Hiện trạng vĩ mô và kinh tế Việt Nam

Ở forum cũ em có đề cập đến chủ đề này khá lâu rồi.
Giai đoạn 2003 đến FH2007 (dreaming time): mỗi năm chỉ phá giá 5%/năm và được NN bảo kê
Giai đoạn SH2007 đến FH2011 (paycheck): giai đoạn trả giá với tỷ giá nhảy sex (giật cục)
Giai đoạn SH2011 đến ... (back to normal or predictable): mỗi năm phá giá khoảng 7%/năm và được trải đều trong năm

Tầm nhìn của em phải nói là kinh hoàng.....
 
Hôm nay có bài viết khá hay của Madam Hải Lý, các bác đọc tham khảo nhé.
Điều hành tỷ giá đã có nghề:
http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/tiente/68731/Dieu-hanh-ty-gia-da-co-nghe!.html

Em hiện đang bận chút việc nên xin phép sẽ bình luận sau. Bác nào có khám phá gì mới xin chia xẻ cùng mọi người.
Có khá nhiều diễn biến trong thời gian qua được phản ánh ở đây....
Trong tất cả các yếu tố, lãi suất tiền đồng là then chốt với tỷ giá. Từ tháng 8-2011 đến nay, mức tăng chỉ số CPI đều giảm theo tháng. Năm 2012, khi lạm phát giảm dần, lãi suất tiền đồng sẽ phải giảm theo tỷ lệ thuận. Khi lạm phát kỳ vọng đã xuống, lãi suất tiền đồng giảm mức độ nào, thời điểm nào là cả một nghệ thuật điều hành. Nếu lãi suất không đứng ở đúng vị trí của nó, câu chuyện thanh khoản dễ lặp lại, cung cầu tiền đồng có thể căng thẳng ngay cả khi lạm phát suy giảm. Mặt khác, nếu kỳ vọng về vàng còn tăng, dân có thể rút tiền đồng mua vàng. Tiền đồng này bị hút vào, chuyển hóa thành đô la Mỹ thanh toán vàng nhập khẩu. Vòng xoáy có thể cứ thế lặp lại...

Cân nhắc thời điểm, mức độ điều chỉnh lãi suất tiền đồng cũng chính là điều hành tỷ giá. Sáu tháng đầu năm 2012 là thời điểm thách thức của chính sách tiền tệ. Thanh khoản tiền đồng, thanh khoản ngoại tệ trong bối cảnh NHNN vừa tuyên bố tăng trưởng tín dụng năm 2012 khoảng 15-17%, tổng phương tiện thanh toán 14-16%, sẽ là tâm điểm vận động của thị trường.
..........................
Vừa qua mọi người đều thống nhất vấn đề lãi suất chỉ được giải quyết khi làm xong vấn đề nội bộ Nh, còn CPI thực sự đã giảm xuống, ngay cả tháng 12 có tính là 0.62%, thì lạm phát năm theo tháng 12 cũng 7.5%, nên việc giảm ls 10-12% là khả thi

Tôi cho rằng tác giả toàn nói về cái bề nổi, nhưng ngầm ý là cái "phải thanh trừng bớt NH" chứ làm chậm quá 06 tháng thì thành ung thư toàn hệ thống, cả hệ thống NH sẽ gặp nguy cơ thanh khoản, cả hệ thống Dn, nền kte đã chịu ls cao 17-25 % trong 8 tháng + 6 tháng nữa ....sẽ die

Tôi cũng cho rằng vấn đề Nh có thể VN không làm thẳng tay cỡ korea (*thanh lý một lúc 56 Nh?), nhưng tối thiểu cũng phải làm cỡ 10 thằng đổ lại mới giải quyết được tình hình, chứ cứ lùng bùng vậy thì năm 2020 làm sao CN hoá thành công hiiiiii
 
Gì chứ riêng về trend của USD thì phải hỏi em rồi....

như nào??????
anh có ít vừa hết hạn. May chơi quả gửi 1 năm luôn lên chén được 5,5%
Còn 1 quả kinh hoàng hơn, gửi 48 month lãi 5,5%. Đại khái hồi ấy nó bảo ghi bố láo thế vì NH em đang muốn kỳ hạn dài, nhưng 3 tháng anh rút là được ..... Mình ti toe bảo libor có 3% thì anh gửi 5% 4 năm chắc thắng nếu NH không phá sản... giờ mới được 2 năm kekee...
 
Trong tất cả các yếu tố, lãi suất tiền đồng là then chốt với tỷ giá. Từ tháng 8-2011 đến nay, mức tăng chỉ số CPI đều giảm theo tháng. Năm 2012, khi lạm phát giảm dần, lãi suất tiền đồng sẽ phải giảm theo tỷ lệ thuận. Khi lạm phát kỳ vọng đã xuống, lãi suất tiền đồng giảm mức độ nào, thời điểm nào là cả một nghệ thuật điều hành. Nếu lãi suất không đứng ở đúng vị trí của nó, câu chuyện thanh khoản dễ lặp lại, cung cầu tiền đồng có thể căng thẳng ngay cả khi lạm phát suy giảm. Mặt khác, nếu kỳ vọng về vàng còn tăng, dân có thể rút tiền đồng mua vàng. Tiền đồng này bị hút vào, chuyển hóa thành đô la Mỹ thanh toán vàng nhập khẩu. Vòng xoáy có thể cứ thế lặp lại...

Cân nhắc thời điểm, mức độ điều chỉnh lãi suất tiền đồng cũng chính là điều hành tỷ giá. Sáu tháng đầu năm 2012 là thời điểm thách thức của chính sách tiền tệ. Thanh khoản tiền đồng, thanh khoản ngoại tệ trong bối cảnh NHNN vừa tuyên bố tăng trưởng tín dụng năm 2012 khoảng 15-17%, tổng phương tiện thanh toán 14-16%, sẽ là tâm điểm vận động của thị trường.
..........................
Vừa qua mọi người đều thống nhất vấn đề lãi suất chỉ được giải quyết khi làm xong vấn đề nội bộ Nh, còn CPI thực sự đã giảm xuống, ngay cả tháng 12 có tính là 0.62%, thì lạm phát năm theo tháng 12 cũng 7.5%, nên việc giảm ls 10-12% là khả thi

Tôi cho rằng tác giả toàn nói về cái bề nổi, nhưng ngầm ý là cái "phải thanh trừng bớt NH" chứ làm chậm quá 06 tháng thì thành ung thư toàn hệ thống, cả hệ thống NH sẽ gặp nguy cơ thanh khoản, cả hệ thống Dn, nền kte đã chịu ls cao 17-25 % trong 8 tháng + 6 tháng nữa ....sẽ die

Tôi cũng cho rằng vấn đề Nh có thể VN không làm thẳng tay cỡ korea (*thanh lý một lúc 56 Nh?), nhưng tối thiểu cũng phải làm cỡ 10 thằng đổ lại mới giải quyết được tình hình, chứ cứ lùng bùng vậy thì năm 2020 làm sao CN hoá thành công hiiiiii

Cám ơn sự đóng góp của bác. Sáu tháng sắp tới quả là sáu tháng hết sức khó khăn. Hy vọng chúng ta sẽ có những tác động thuận lợi vì không phải tất tật mọi thứ đều bi quan.

Kế hoạch tái cấu trúc NH có ý định sát nhập khoảng chục chú NH yếu kém nhưng chưa thể đẩy nhanh vì chúng ta phải làm trên một nền dữ liệu nguy hiểm. Sở dĩ phải nói như vậy vì những dữ liệu luôn thiếu và yếu, nó có thể gây phát sinh đột biến và hệ lụy khó lường.

Nguồn tiền NN nhìn vào thị trường VN ko thiếu. Cái mà mình thiếu là tính minh bạch của thị trường, những đường lối hoạch định đúng hướng, có tính cơ bản dài hơi của chính sách. Những nguồn tiền ấy vẫn ngồi ngoài, và hiển nhiên là chẳng bao giờ ngồi chờ chúng ta cả. Có thể cơ hội đang mất đi...
 
như nào??????
anh có ít vừa hết hạn. May chơi quả gửi 1 năm luôn lên chén được 5,5%
Còn 1 quả kinh hoàng hơn, gửi 48 month lãi 5,5%. Đại khái hồi ấy nó bảo ghi bố láo thế vì NH em đang muốn kỳ hạn dài, nhưng 3 tháng anh rút là được ..... Mình ti toe bảo libor có 3% thì anh gửi 5% 4 năm chắc thắng nếu NH không phá sản... giờ mới được 2 năm kekee...

E..hèm, ôi, USD của bác có khi nó đem thế chấp hết rồi, đang được bán ngoài thị trường nên $ mới ổn định thế chứ. Phải cám ơn sự dài hạn để thị trường thực sự bình ổn. Sao mọi người ko ai đầu tư dài dài một tí nhở?
 
E..hèm...... Sao mọi người ko ai đầu tư dài dài một tí nhở?

Có...nhưng ko phải lúc này. E hèm. Mặc dù đã đợi biggest positon này rất lâu rồi.
 
Last edited by a moderator:
Các chính sách về tiền tệ hiện nay chủ yếu là "giật gấu vá vai", chả theo bài bản nào cả. Nếu vì mục tiêu chống lạm phát, phải tăng dự trữ bắt buộc, lãi suất huy động đi đôi với cắt giảm bội chi. Nếu làm như thế chỉ nội trong 1 quý lạm phát sẽ xuống gần với mức 0 ngay lập tức. Tuy nhiên ông SBV lại vẫn duy trì cái công cụ dở hơi là "hạn mức tăng trưởng tín dụng", rồi thì trần lãi suất huy động- chứng tó vừa "ái vừa dòm" sợ mấy cái ngân hàng to nhỏ sẽ tèo thảm khi chính sách tiền tệ bị thắt chặt thật sự. Về chi tiêu công, thu ngân sách vấn tăng vượt hơn chục %, lên đến gần 700 nghìn tỷ, bộ chi vẫn cao (~5%)- sang năm chắc cũng ko có gì khá hơn. Chính sách tài khóa- tiền tệ như vậy e là mục tiêu đưa lạm phát về dưới 2 con số năm 2012 là khó thực hiện. Sự nửa vời trong điều hành chính sách dẫn tới hiện tượng "đình lạm" trong kinh tế, khi phần lớn các DN có đóng góp thực sự cho nền kinh tế hiện đã, đang thở ô xy có tiếp tục chịu đựng được thêm vài quý nữa hay không khi phải vay nợ với lãi suất ~20%, và bị đánh đồng với các con nghiện DN nhà nước và BDS?

Về chính sách tỷ giá. Nhờ tăng trưởng xuất khẩu khá (~30%), kiều hối nên cán cân thanh toán năm nay thặng dư. Nhưng mức thặng dư là tính chung, còn giá trị thật chủ yếu nằm trong két sắt nhà dân, còn dự trữ ngoại hối thấy lâu lâu rồi ko nói- có thể dự đoán là tổng mức dự trữ ngoại hối vẫn ko được cải thiện, và sẽ còn tiếp tục giảm khi năm 2012 tốc độ tăng XK khó duy trì do tình hình suy thoái chung, nông nghiệp phụ thuộc vào mùa vụ và giá nông sản ko cao như 2011. KHả năng tiếp tục điều chỉnh tỷ giá là cao, vô hình trung xu hướng này cùng với "trần lãi suất" VND sẽ kích thích các công dân âm thầm tấn công tiền tệ vào dự trữ ngoại hối của chính phủ khi kiên quyết găm giữ USD, vàng.

Nói chung chừng nào CP, hay nói thẳng là các lãnh đạo đảng- nhà nước chưa nhận ra nguy cơ đình lạm hiển hiện, kiên quyết thắt chặt tiền tệ và chi tiêu công để hạ tỷ lệ lạm phát xuống dưới 2 con số, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng bằng cách xác định rõ giá trị/ tỷ lệ các khoản nợ xấu, vay nợ các định chế tài chính để bơm tiền quốc hữu hóa các ngân hàng thì chúng ta sẽ chưa nhìn thấy đáy!
 
như nào??????
anh có ít vừa hết hạn. May chơi quả gửi 1 năm luôn lên chén được 5,5%
Còn 1 quả kinh hoàng hơn, gửi 48 month lãi 5,5%. Đại khái hồi ấy nó bảo ghi bố láo thế vì NH em đang muốn kỳ hạn dài, nhưng 3 tháng anh rút là được ..... Mình ti toe bảo libor có 3% thì anh gửi 5% 4 năm chắc thắng nếu NH không phá sản... giờ mới được 2 năm kekee...
Em ở đây là thằng em Mr4606 anh ơi, không phải em nghĩa là Snatcher.....
 
Các chính sách về tiền tệ hiện nay chủ yếu là "giật gấu vá vai", chả theo bài bản nào cả. Nếu vì mục tiêu chống lạm phát, phải tăng dự trữ bắt buộc, lãi suất huy động đi đôi với cắt giảm bội chi. Nếu làm như thế chỉ nội trong 1 quý lạm phát sẽ xuống gần với mức 0 ngay lập tức. Tuy nhiên ông SBV lại vẫn duy trì cái công cụ dở hơi là "hạn mức tăng trưởng tín dụng", rồi thì trần lãi suất huy động- chứng tó vừa "ái vừa dòm" sợ mấy cái ngân hàng to nhỏ sẽ tèo thảm khi chính sách tiền tệ bị thắt chặt thật sự. Về chi tiêu công, thu ngân sách vấn tăng vượt hơn chục %, lên đến gần 700 nghìn tỷ, bộ chi vẫn cao (~5%)- sang năm chắc cũng ko có gì khá hơn. Chính sách tài khóa- tiền tệ như vậy e là mục tiêu đưa lạm phát về dưới 2 con số năm 2012 là khó thực hiện. Sự nửa vời trong điều hành chính sách dẫn tới hiện tượng "đình lạm" trong kinh tế, khi phần lớn các DN có đóng góp thực sự cho nền kinh tế hiện đã, đang thở ô xy có tiếp tục chịu đựng được thêm vài quý nữa hay không khi phải vay nợ với lãi suất ~20%, và bị đánh đồng với các con nghiện DN nhà nước và BDS?

Về chính sách tỷ giá. Nhờ tăng trưởng xuất khẩu khá (~30%), kiều hối nên cán cân thanh toán năm nay thặng dư. Nhưng mức thặng dư là tính chung, còn giá trị thật chủ yếu nằm trong két sắt nhà dân, còn dự trữ ngoại hối thấy lâu lâu rồi ko nói- có thể dự đoán là tổng mức dự trữ ngoại hối vẫn ko được cải thiện, và sẽ còn tiếp tục giảm khi năm 2012 tốc độ tăng XK khó duy trì do tình hình suy thoái chung, nông nghiệp phụ thuộc vào mùa vụ và giá nông sản ko cao như 2011. KHả năng tiếp tục điều chỉnh tỷ giá là cao, vô hình trung xu hướng này cùng với "trần lãi suất" VND sẽ kích thích các công dân âm thầm tấn công tiền tệ vào dự trữ ngoại hối của chính phủ khi kiên quyết găm giữ USD, vàng.

Nói chung chừng nào CP, hay nói thẳng là các lãnh đạo đảng- nhà nước chưa nhận ra nguy cơ đình lạm hiển hiện, kiên quyết thắt chặt tiền tệ và chi tiêu công để hạ tỷ lệ lạm phát xuống dưới 2 con số, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng bằng cách xác định rõ giá trị/ tỷ lệ các khoản nợ xấu, vay nợ các định chế tài chính để bơm tiền quốc hữu hóa các ngân hàng thì chúng ta sẽ chưa nhìn thấy đáy!
Qúa chuẩn bác ợ, chính sách như ccc....chẳng rõ đường hướng là gì cả....
 
Năm mới mà các bác có vẻ bi quan quá nhỉ. Vậy tôi sẽ lược một số điều lạc quan nhé.
1. Nội tại:
Thực sự tôi chưa bao giờ thấy LĐ của chúng ta trong thời gian này lại cầu thị đến như vậy. Đi ngoại giao khắp nơi, chấp nhận chịu thiệt để ổn định thù trong, giặc ngoài toàn tâm toàn ý vào phát triển đất nước. Hội đồng khoa học đã được lập lại.

Những khó khăn đang gặp phải trước sau gì cũng gặp nhất là thời gian này không làm thì không còn cơ hội vì thế LĐ ta dám đối mặt với thách thức. Quá dũng cảm. Về phần nhân sự thì quá ok toàn những doanh nhân về làm quản lý.

Về phần định hướng thì quá rõ ràng không phải bàn cãi:

1.Tái cơ cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công.
2.Tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ, trước hết là hệ thống ngân hàng.
3.Tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các tập đoàn và các tổng công ty của nhà nước.

2. Ngoại Lai:
Với những chính sách như hiện tại. Đảng và Nhà nước đang được các tổ chức về tài chính đánh giá rất cao tính khả thi. Điều này là tiền để để nguồn vốn quay trở lại.

Trong một nền kinh tế suy yếu thì hầu hết các DN trên mọi ngành nghề đều không ít thì nhiều sẽ bị ảnh hưởng nhưng có những phân khúc không hề bị ảnh hưởng mà còn phát triển khủng khiếp. Vi du: phân khúc DN Cargo... cái này có nhiều lý do từ trước gồm những chính sách ưu đãi đầu tư với khối DN FDI, VNĐ mất giá, Thuế má, uy tín 2 chữ Việt Nam cụ thể là: Made in Việt Nam hơn hẳn Made in China....

ĐỘNG ĐẤT NHẬT BẢN cái này gọi là "Họa của người khác nhưng lại là Phúc cho mình". Sau vụ thẳm họa kép tại Nhật Bản khiến cho các DN Nhật điêu đứng nhất là những hãng sản xuất hàng hóa toàn cầu như Toyota, honda, các nhà sx linh kiện điện tử.... thì doanh nhân Nhật đã có một suy nghĩ khác về Money Management và Economic Geography. Vì vậy họ đã nhắm tới VN là nơi khá thích hợp để họ chuyển tài sản ra nước ngoài, tránh rủi ro lặp lại. Đây có thể là một cú huých về đầu tư khá mạnh vào VN. Nếu nó diễn ra thì nó sẽ giải quyết được rất rất nhiều thứ: Nguồn Vốn, Lao Động, Môi trường, Tri thức, Vị thế,...

Mai viết tiếp. Vợ gọi rồi hĩ hĩ hĩ

GLD
 
Năm mới mà các bác có vẻ bi quan quá nhỉ. Vậy tôi sẽ lược một số điều lạc quan nhé.
1. Nội tại:
Thực sự tôi chưa bao giờ thấy LĐ của chúng ta trong thời gian này lại cầu thị đến như vậy. Đi ngoại giao khắp nơi, chấp nhận chịu thiệt để ổn định thù trong, giặc ngoài toàn tâm toàn ý vào phát triển đất nước. Hội đồng khoa học đã được lập lại.

Những khó khăn đang gặp phải trước sau gì cũng gặp nhất là thời gian này không làm thì không còn cơ hội vì thế LĐ ta dám đối mặt với thách thức. Quá dũng cảm. Về phần nhân sự thì quá ok toàn những doanh nhân về làm quản lý.

Về phần định hướng thì quá rõ ràng không phải bàn cãi:

1.Tái cơ cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công.
2.Tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ, trước hết là hệ thống ngân hàng.
3.Tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các tập đoàn và các tổng công ty của nhà nước.

2. Ngoại Lai:
Với những chính sách như hiện tại. Đảng và Nhà nước đang được các tổ chức về tài chính đánh giá rất cao tính khả thi. Điều này là tiền để để nguồn vốn quay trở lại.

Trong một nền kinh tế suy yếu thì hầu hết các DN trên mọi ngành nghề đều không ít thì nhiều sẽ bị ảnh hưởng nhưng có những phân khúc không hề bị ảnh hưởng mà còn phát triển khủng khiếp. Vi du: phân khúc DN Cargo... cái này có nhiều lý do từ trước gồm những chính sách ưu đãi đầu tư với khối DN FDI, VNĐ mất giá, Thuế má, uy tín 2 chữ Việt Nam cụ thể là: Made in Việt Nam hơn hẳn Made in China....

ĐỘNG ĐẤT NHẬT BẢN cái này gọi là "Họa của người khác nhưng lại là Phúc cho mình". Sau vụ thẳm họa kép tại Nhật Bản khiến cho các DN Nhật điêu đứng nhất là những hãng sản xuất hàng hóa toàn cầu như Toyota, honda, các nhà sx linh kiện điện tử.... thì doanh nhân Nhật đã có một suy nghĩ khác về Money Management và Economic Geography. Vì vậy họ đã nhắm tới VN là nơi khá thích hợp để họ chuyển tài sản ra nước ngoài, tránh rủi ro lặp lại. Đây có thể là một cú huých về đầu tư khá mạnh vào VN. Nếu nó diễn ra thì nó sẽ giải quyết được rất rất nhiều thứ: Nguồn Vốn, Lao Động, Môi trường, Tri thức, Vị thế,...

Mai viết tiếp. Vợ gọi rồi hĩ hĩ hĩ

GLD

Nhất trí, nhưng bi quan là cái giá phải trả trong ngắn hạn là bao nhiêu????

Nhỡ thằng tôi sau cái đoạn 1,2,3 thì hết tiền, phá sản cái tương lai sau đấy phỏng có ích gì cho cá nhân??? Đương nhiên dân tộc ta thì vưỡn trường tồn rồi...
 
Năm mới mà các bác có vẻ bi quan quá nhỉ. Vậy tôi sẽ lược một số điều lạc quan nhé.
1. Nội tại:
Thực sự tôi chưa bao giờ thấy LĐ của chúng ta trong thời gian này lại cầu thị đến như vậy. Đi ngoại giao khắp nơi, chấp nhận chịu thiệt để ổn định thù trong, giặc ngoài toàn tâm toàn ý vào phát triển đất nước. Hội đồng khoa học đã được lập lại.

Những khó khăn đang gặp phải trước sau gì cũng gặp nhất là thời gian này không làm thì không còn cơ hội vì thế LĐ ta dám đối mặt với thách thức. Quá dũng cảm. Về phần nhân sự thì quá ok toàn những doanh nhân về làm quản lý.

Về phần định hướng thì quá rõ ràng không phải bàn cãi:

1.Tái cơ cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công.
2.Tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ, trước hết là hệ thống ngân hàng.
3.Tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các tập đoàn và các tổng công ty của nhà nước.

2. Ngoại Lai:
Với những chính sách như hiện tại. Đảng và Nhà nước đang được các tổ chức về tài chính đánh giá rất cao tính khả thi. Điều này là tiền để để nguồn vốn quay trở lại.

Trong một nền kinh tế suy yếu thì hầu hết các DN trên mọi ngành nghề đều không ít thì nhiều sẽ bị ảnh hưởng nhưng có những phân khúc không hề bị ảnh hưởng mà còn phát triển khủng khiếp. Vi du: phân khúc DN Cargo... cái này có nhiều lý do từ trước gồm những chính sách ưu đãi đầu tư với khối DN FDI, VNĐ mất giá, Thuế má, uy tín 2 chữ Việt Nam cụ thể là: Made in Việt Nam hơn hẳn Made in China....

ĐỘNG ĐẤT NHẬT BẢN cái này gọi là "Họa của người khác nhưng lại là Phúc cho mình". Sau vụ thẳm họa kép tại Nhật Bản khiến cho các DN Nhật điêu đứng nhất là những hãng sản xuất hàng hóa toàn cầu như Toyota, honda, các nhà sx linh kiện điện tử.... thì doanh nhân Nhật đã có một suy nghĩ khác về Money Management và Economic Geography. Vì vậy họ đã nhắm tới VN là nơi khá thích hợp để họ chuyển tài sản ra nước ngoài, tránh rủi ro lặp lại. Đây có thể là một cú huých về đầu tư khá mạnh vào VN. Nếu nó diễn ra thì nó sẽ giải quyết được rất rất nhiều thứ: Nguồn Vốn, Lao Động, Môi trường, Tri thức, Vị thế,...

Mai viết tiếp. Vợ gọi rồi hĩ hĩ hĩ

GLD
TKS!
Kết quả của quá trình 25 năm kte thị trường là căn cơ, nền kte thay đổi về chất. lưu ý là công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá, chứ như liên xô thì nó cũng CN hoá thành công từ nâu, nhưng hệ thống đó không làm được SP mà thị trường cần, như vậy là đầu tư duy lý tất thất bại thảm hại

Vì vậy về trung và dài hạn kte VN tất phải ổn, đó là điều để các tổ chức lớn như JP, S&P..nó khuyến nghị đầu tư

Nhưng mà là đầu tư nhỏ lẻ chiến lược ngắn hạn là chính, vốn nhỏ..ví như nếu bác Arrow chuẩn thì giá giảm thêm 30% nữa, mà ta chơi margin 50% thì có phải là tiêu ? hiiiii

Chưa kể có không nhỏ em sẽ die, mà nếu ta ôm trúng bom thì xong
 
Originally Posted by GLD
Năm mới mà các bác có vẻ bi quan quá nhỉ. Vậy tôi sẽ lược một số điều lạc quan nhé.
1. Nội tại:
Thực sự tôi chưa bao giờ thấy LĐ của chúng ta trong thời gian này lại cầu thị đến như vậy. Đi ngoại giao khắp nơi, chấp nhận chịu thiệt để ổn định thù trong, giặc ngoài toàn tâm toàn ý vào phát triển đất nước. Hội đồng khoa học đã được lập lại.

Những khó khăn đang gặp phải trước sau gì cũng gặp nhất là thời gian này không làm thì không còn cơ hội vì thế LĐ ta dám đối mặt với thách thức. Quá dũng cảm. Về phần nhân sự thì quá ok toàn những doanh nhân về làm quản lý.

Về phần định hướng thì quá rõ ràng không phải bàn cãi:

1.Tái cơ cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công.
2.Tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ, trước hết là hệ thống ngân hàng.
3.Tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các tập đoàn và các tổng công ty của nhà nước.

2. Ngoại Lai:
Với những chính sách như hiện tại. Đảng và Nhà nước đang được các tổ chức về tài chính đánh giá rất cao tính khả thi. Điều này là tiền để để nguồn vốn quay trở lại.

Trong một nền kinh tế suy yếu thì hầu hết các DN trên mọi ngành nghề đều không ít thì nhiều sẽ bị ảnh hưởng nhưng có những phân khúc không hề bị ảnh hưởng mà còn phát triển khủng khiếp. Vi du: phân khúc DN Cargo... cái này có nhiều lý do từ trước gồm những chính sách ưu đãi đầu tư với khối DN FDI, VNĐ mất giá, Thuế má, uy tín 2 chữ Việt Nam cụ thể là: Made in Việt Nam hơn hẳn Made in China....

ĐỘNG ĐẤT NHẬT BẢN cái này gọi là "Họa của người khác nhưng lại là Phúc cho mình". Sau vụ thẳm họa kép tại Nhật Bản khiến cho các DN Nhật điêu đứng nhất là những hãng sản xuất hàng hóa toàn cầu như Toyota, honda, các nhà sx linh kiện điện tử.... thì doanh nhân Nhật đã có một suy nghĩ khác về Money Management và Economic Geography. Vì vậy họ đã nhắm tới VN là nơi khá thích hợp để họ chuyển tài sản ra nước ngoài, tránh rủi ro lặp lại. Đây có thể là một cú huých về đầu tư khá mạnh vào VN. Nếu nó diễn ra thì nó sẽ giải quyết được rất rất nhiều thứ: Nguồn Vốn, Lao Động, Môi trường, Tri thức, Vị thế,...

Mai viết tiếp. Vợ gọi rồi hĩ hĩ hĩ

GLD
- Em thì kg nghe LĐ nói nữa, em nghe nói ,hứa nhiều....phát ngán rồi.GL
 
Năm mới mà các bác có vẻ bi quan quá nhỉ. Vậy tôi sẽ lược một số điều lạc quan nhé.
1. Nội tại:
Thực sự tôi chưa bao giờ thấy LĐ của chúng ta trong thời gian này lại cầu thị đến như vậy. Đi ngoại giao khắp nơi, chấp nhận chịu thiệt để ổn định thù trong, giặc ngoài toàn tâm toàn ý vào phát triển đất nước. Hội đồng khoa học đã được lập lại.

Những khó khăn đang gặp phải trước sau gì cũng gặp nhất là thời gian này không làm thì không còn cơ hội vì thế LĐ ta dám đối mặt với thách thức. Quá dũng cảm. Về phần nhân sự thì quá ok toàn những doanh nhân về làm quản lý.

Về phần định hướng thì quá rõ ràng không phải bàn cãi:

1.Tái cơ cấu đầu tư, trước hết là đầu tư công.
2.Tái cơ cấu hệ thống tài chính tiền tệ, trước hết là hệ thống ngân hàng.
3.Tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các tập đoàn và các tổng công ty của nhà nước.

2. Ngoại Lai:
Với những chính sách như hiện tại. Đảng và Nhà nước đang được các tổ chức về tài chính đánh giá rất cao tính khả thi. Điều này là tiền để để nguồn vốn quay trở lại.

Trong một nền kinh tế suy yếu thì hầu hết các DN trên mọi ngành nghề đều không ít thì nhiều sẽ bị ảnh hưởng nhưng có những phân khúc không hề bị ảnh hưởng mà còn phát triển khủng khiếp. Vi du: phân khúc DN Cargo... cái này có nhiều lý do từ trước gồm những chính sách ưu đãi đầu tư với khối DN FDI, VNĐ mất giá, Thuế má, uy tín 2 chữ Việt Nam cụ thể là: Made in Việt Nam hơn hẳn Made in China....

ĐỘNG ĐẤT NHẬT BẢN cái này gọi là "Họa của người khác nhưng lại là Phúc cho mình". Sau vụ thẳm họa kép tại Nhật Bản khiến cho các DN Nhật điêu đứng nhất là những hãng sản xuất hàng hóa toàn cầu như Toyota, honda, các nhà sx linh kiện điện tử.... thì doanh nhân Nhật đã có một suy nghĩ khác về Money Management và Economic Geography. Vì vậy họ đã nhắm tới VN là nơi khá thích hợp để họ chuyển tài sản ra nước ngoài, tránh rủi ro lặp lại. Đây có thể là một cú huých về đầu tư khá mạnh vào VN. Nếu nó diễn ra thì nó sẽ giải quyết được rất rất nhiều thứ: Nguồn Vốn, Lao Động, Môi trường, Tri thức, Vị thế,...

Mai viết tiếp. Vợ gọi rồi hĩ hĩ hĩ

GLD

Suy nghĩ của bác trùng suy nghĩ các bác "vĩ nhân", rồi cũng ổn thôi. nhưng dòng tiền nước ngoài là dòng tiền đầu cơ (*vô sàn CK) của các quỹ, hoặc theo các quỹ. bác thấy rồi khi thị trường giảm đến mức X thì nó rút ra rứt khoát, không có chuyện suy tư gì hết, đó là luật của nó

chỉ khi nào thị trường đi lên nó mới quay lại, nếu chậm lên nâu quá, e rằng nó đi hẳn hiiiiiiiii
 
Khẳng định TTCK không thể cứ xanh, đỏ theo chính sách tiền tệ, vì như vậy là méo mó, phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường tiền tệ, Thống đốc NHNN cho rằng NHNN đã và đang thực hiện những bước đi cơ bản để lập lại thế cân bằng giữa hai thị trường: Thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
Theo Thống đốc, trong các năm tới, NHNN sẽ khống chế lại tốc độ tăng trưởng của hệ thống ngân hàng, để hệ thống ngân hàng không hút hết tiền của nền kinh tế. Từ đó, dòng tiền nhàn rỗi sẽ tìm đến các kênh đầu tư khác, trong đó có chứng khoán.
Trả lời phỏng vấn của ĐTCK, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đã khẳng định điều đó.
TTCK trong thời gian qua khá ảm đạm khiến chức năng huy động vốn cho nền kinh tế bị ảnh hưởng, gây sức ép lên hệ thống ngân hàng. Thống đốc có hướng tháo gỡ nào từ phía chính sách tiền tệ để hỗ trợ cho sự phát triển của TTCK?
Thị trường tiền tệ chỉ là thị trường vốn ngắn hạn, còn TTCK - thị trường vốn mới là nơi cung ứng vốn trung và dài hạn. Một DN muốn hoạt động tốt hay có tình hình tài chính lành mạnh, bản thân DN phải có ít nhất 1/3 vốn, sau đó DN huy động trên thị trường vốn khoảng 1/3 nữa, còn 1/3 còn lại là vốn lưu động mới đi vay ngân hàng. Nhưng trên thực tế, nhiều khi cả 3 phần đó đều là của ngân hàng. Việc một số ngân hàng gặp các vấn đề về thanh khoản chính là hậu quả của quá trình như vậy.
Nhu cầu vốn của xã hội là rất cao, trong suốt những năm vừa qua, đầu tư toàn xã hội của chúng ta vào khoảng 40 - 44% GDP, thế nhưng tích lũy của nền kinh tế chỉ hơn 20% GDP. Vốn ít mà nhu cầu đầu tư thì nhiều nên hệ thống ngân hàng phải nâng lãi suất lên để hút vốn. Từ đó, dẫn đến hai hiện tượng: lãi suất huy động ở Việt Nam luôn luôn cao, cho nên lãi suất cho vay cũng cao; hệ thống ngân hàng thành kênh đầu tư của người có tiền nhàn rỗi.
Tại Việt Nam, cứ khi nào chính sách tiền tệ được nới lỏng, thì TTCK sẽ tăng, khi nào thắt chặt tiền tệ thì TTCK lại lao dốc. Thị trường vốn đã và đang phụ thuộc quá nhiều vào thị trường tiền tệ, như vậy, có nghĩa thị trường tài chính đã bị méo mó. Những việc NHNN đã làm trong năm 2011 là bước đi cơ bản để giúp TTCK dần trở nên phát triển cân bằng hơn với thị trường tiền tệ.
Xin ông cho biết cụ thể hơn về giải pháp mà ông đã và đang áp dụng để hỗ trợ TTCK phát triển?
Trong những năm tới, NHNN sẽ khống chế lại tốc độ tăng trưởng của hệ thống ngân hàng, để hệ thống ngân hàng không hút hết tiền của nền kinh tế. Từ đó, lãi suất huy động sẽ giảm, kéo theo lãi suất cho vay giảm. Khi thị trường tiền tệ không còn hấp dẫn như trước đây, người ta sẽ đầu tư vào các kênh khác.
Với chính sách quản lý vàng, trong thời gian tới, vàng cũng không phải là kênh đầu tư hấp dẫn, thậm chí rủi ro rất cao. Với mục tiêu của NHNN trong 5 năm tới, tình trạng đô- la hóa trong nền kinh tế sẽ được giảm thiểu, thì đầu tư vào ngoại tệ cũng không còn quá hấp dẫn. Như vậy, kênh đầu tư vào chứng khoán sẽ hấp dẫn hơn. NHNN đã và đang đi những bước cơ bản để lập lại thế cân bằng giữa hai thị trường tiền tệ và thị trường vốn.
Bên cạnh nỗ lực của NHNN trong việc ổn định thị trường tiền tệ và xác lập thế cân bằng giữa thị trường này với thị trường vốn, theo ông, TTCK cần cải tổ những yếu tố gì để phục hồi được?
Trước hết, phải nhìn nhận rõ rằng, thị trường vốn muốn phát triển cũng không thể một sớm một chiều, bởi những bước đi của thị trường vốn vẫn chưa thực sự bài bản. Minh chứng rõ nét là hiện lãi suất tiền gửi chỉ ở mức 14%/năm, trong khi cổ tức của nhiều DN lên tới 18 - 20%, nhưng đa số người dân vẫn không chọn phương án đầu tư cổ phiếu.
Ở đây, có hai yếu tố: thứ nhất là thông tin về các DN niêm yết không đầy đủ, thiếu chính xác, khiến nhà đầu tư không tin vào định hướng và khả năng hoạt động ổn định của DN; thứ hai là thanh khoản của thị trường đang có vấn đề. Để TTCK phục hồi, theo tôi, cần sớm giải quyết được hai tồn tại căn bản trên.
Một trong những mong đợi lớn nhất của các chủ thể trên TTCK hơn một năm qua là NHNN sẽ nới lỏng dòng tín dụng chảy vào TTCK. Quan điểm của ông về vấn đề này như thế nào?
Việc chúng tôi đã và đang làm là có những chính sách phù hợp để thị trường tiền tệ trở về đúng với tên gọi của nó, từ đó tạo điều kiện để thị trường vốn, trong đó có TTCK phát triển. Để làm được điều này, đòi hỏi phải có một lộ trình với những bước đi thích hợp.
Tuy nhiên, trước thực trạng TTCK suy giảm quá mạnh và các chủ thể trên thị trường như CTCK, DN niêm yết đang gặp rất nhiều khó khăn, Bộ Tài chính và NHNN sẽ nghiên cứu thêm các biện pháp khác, không loại trừ những biện pháp về tín dụng, để tạo thêm luồng vốn cho TTCK, mà vẫn đảm bảo sự lành mạnh, an toàn.
Thông điệp thị trường tiền tệ sẽ không hút hết vốn của nền kinh tế liệu có mâu thuẫn với mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2012 là 15 - 17%, cao hơn mức 12% thực tế của năm 2011, thưa ông?
Năm 2011, chúng ta đã thực hiện đúng định hướng của Nghị quyết 11 của Chính phủ là hướng vốn vào lĩnh vực sản xuất. Cụ thể, tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng là 12%, nhưng tăng trưởng vốn cho lĩnh vực sản xuất lên tới 15,7%. Đặc biệt, trong lĩnh vực trọng điểm như nông nghiệp, tính bình quân trong cả năm thì tăng trưởng vốn đạt 25%; tín dụng xuất khẩu tăng tới 58%, kết quả là xuất khẩu năm 2011 của Việt Nam tăng trưởng trên 30%.
Trước đây, tăng trưởng tín dụng thường gấp 5 - 7 lần tăng trưởng kinh tế, nhưng năm nay, tỷ lệ này chỉ là 2 lần. Điều này cho thấy, dòng vốn ngân hàng đã đi đúng vào những địa chỉ cần thiết, từ đo, mang lại giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
Năm 2012, NHNN sẽ tiếp tục giám sát chặt chẽ lĩnh vực cho vay phi sản xuất, nhưng sẽ có nới lỏng cho một số đối tượng. Ví dụ, trong lĩnh vực bất động sản, sẽ nới lỏng tín dụng cho vay xây dựng nhà hoàn thành trong năm 2012, xây dựng nhà cho người có thu nhập trung bình và người có thu nhập thấp, xây dựng ký túc xá, nhà trọ cho công nhân... Về tổng thể vốn của các tổ chức tín dụng, vẫn ưu tiên cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt trong 4 lĩnh vực: nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, DNVVN, chủ yếu ưu tiên cung ứng vốn lưu động cho các DN.

Hồng Dung
ĐTCK
..............
Đây là Idea của "Nguyên nhung tài chính" hiiiiiiiii
Rất là perfect theo tôn tử binh pháp, "theo thiên 1 thì đại cục có mạnh mới chiếm thế tiên (*ưu thế), đại cục là vua sáng/ tôi hiền/tướng anh dũng/binh sỹ hùng anh...."
Nhưng hình như có tính sách vở của Lưu bị hiiiiii "khi tào tháo đuổi tới đuôi như vì đại cục trên, bị không lỡ bỏ bá tánh, cùng bá tánh đi bộ tản cư xuống phía nam, kết cục tào đuổi đến nơi Bị chạy mất dép, bá tánh vẫn hoàn chết tan tác hiiiiiiiii"

Tình thế của VN như đang trong thế bị bao vây, nếu không có mãnh tướng xông ra (*chính sách ngắn hạn hay), thì mạng đã sụm bà trè còn gì mà áp đại chiến lược cho trung cuộc nữa
 
Em cũng không hiểu ý bác ấy lắm, không xanh đỏ theo chính sách tiền tệ thì theo cái gì, hay theo cái cột đèn tín hiệu giao thông trước cửa nhà bác ấy :(
 
Em cũng không hiểu ý bác ấy lắm, không xanh đỏ theo chính sách tiền tệ thì theo cái gì, hay theo cái cột đèn tín hiệu giao thông trước cửa nhà bác ấy :(

Ừ, theo cái gì nhỉ??? Khó quá....
 
Em cũng không hiểu ý bác ấy lắm, không xanh đỏ theo chính sách tiền tệ thì theo cái gì, hay theo cái cột đèn tín hiệu giao thông trước cửa nhà bác ấy :(

À Ý bác ấy là từ nay về sau sẽ thắt ống tất:
+ về vàng thì trước mắt tôi không phản đối, vì hình như nó down trend nếu mình cho tham gia từ lúc giá 1900 thì bà con mình mua vàng VC là nhiều chắc lỗ nhiều lắm
+ NGoại tệ sẽ thắt, nhưng theo tôi thì bi giờ USD có giá trở lại, nếu thắt thì phải thắt mấy thằng eur, GBP có nguy cơ mất giá nhiều hơn
+ NH cũng thắt chỉ cho tăng trưởng 10-15%
Để DN tự huy động vốn qua CK: đây là chiến lược của bác ấy
........
Vì vậy tôi mới nói trung hạn nó đúng, nhưng ngắn hạn thì phải hạ ls trước để Dn nó kịp tồn tại đã. bởi bây giờ nhà đầu tư cá nhân còn mấy ai hứng thú với việc CTY bán CP mới chứ, họ đã mất Liềm tin khá nhiều: như thằng huy động xiền để gửi tiết kiệm, thằng huy động để trả lãi....thay cho kế hoạch hoàng tráng mà họ shown khi đại hội cổ đông, hay mất vốn còn nhanh hơn là họ tự đầu tư...
 
Back
Top