VC-Thiền quán

Nâu trả lời rất hay, chính xác và đúng sách thầy dạy, đủ nói lên rằng việc học hành rất nghiêm cẩn, chỉnh chu...hiiiiiiiiii.

Tuy nhiên, Chúng ta hiện chỉ mới thuộc hàng cư sĩ vì còn lên đây sách tấn, đàm đạo...với bao vật lộn khó khăn của đời, ví như: Mặt gương phủ bụi và màng nhện bám đầy, Viên ngọc còn bọc trong muôn vàn tầng đất đá, u minh, uế trược

.....Hãy khoan nói về Trí Tuệ. Vì chỉ có những bậc giác ngộ mới dám mạn đàm về điều này.....

Ta cứ làm rõ từng phần, đi từng bước chập chững cho vững vàng...

1. Cho hỏi rằng: Muốn Định ta phải làm thế nào ( Cần điều kiện nào, con đường nào đi tới điều đó), biểu hiện của Tâm khi Định sẽ ra sao :Tâm được coi là vô hình vô tướng, khó nắm bắt, chẳng phải gương hay viên ngọc....làm sao biết được đó là Tâm ta?

2. Tại sao có người tu nghiêm mật đến trên 30 năm khi nói rằng cũng chưa thể định được? Định có được xem ở trạng thái luôn luôn biến đổi hay đứng yên. Và khi định điều gì sẽ xảy ra....?

Thanks rất nhiều!
Hi sư ca, chị Knowtogrow nhờ e gửi lời nhắn đến a!
"Theo Nâu hiểu, Định là nhất tâm, vô tướng tâm, là tâm bất động. Mục đích của Nhập định là tìm về Bản Thể của mình.

Nhập định chỉ là 1 công cụ, 1 chuỗi thao tác kỹ thuật của Thân Tâm. Nó chỉ là cánh cửa mở ra để ta đi vào những Cảnh Giới chưa xác định đc, để tìm về Bản thể của mình, của vũ trụ. Việc chúng ta đến được Cảnh giới nào còn phụ thuộc vào định luật Nhân Quả như Nghiệp lực, cấu tạo Tâm, cấu tạo Sắc,….và phụ thuộc vào định luật Tương Ưng. Vì vậy tùy vào công cụ Nhập định, mục đích và hệ quả của Nhân Quả và qui luật Tương Ưng mà ta sẽ đến được những nơi mình tương thích mà ko phải nơi mình mong muốn.

Muốn nhập định trước tiên cần tập luyện để đạt được Chánh niệm tỉnh giác, để tâm không loạn động như trước….

Nhập định sẽ bước qua 5 giai đoạn: đầu tiên là giai đọạn vượt sắc ấm, tức là giũ bỏ thân. Tâm tĩnh lặng.

Kế đến, là vượt thọ ấm, là giai đoạn giũ bỏ ý thức. Tâm trở nên thanh tịnh và đi vào vùng ký ức.

Rồi vào giai đoạn 3 là vượt tướng ấm, thoát khỏi ký ức, thoát khỏi các ý niệm & ảo ảnh sâu kín. Tâm nhập vào cõi Vô thức.

Giai đoạn thứ 4 là vượt hành ấm, vượt được hành ấm là vượt dc gốc của bản ngã, tâm mới thật sự trải rộng thanh nhẹ trùm phủ thênh thang, trực giác sắc bén quán dc vạn hữu. Lúc này mọi nhận biết của ta bằng tâm Vô thức.

Giai đoạn sau cùng là vượt thức ấm, nhập Bản Thể tuyệt đối. Tức là vượt qua cõi Vô thức, cái biết và bản ngã biến mất, cảm ứng của Bản thể sẽ xuất hiện. Cảm ứng này không bị thời gian và không gian chia cách. Lúc ấy ta cảm ứng với tất cả vạn hữu, vì tất cả vạn hữu đều chung đồng quy tụ nơi Bản thể Tuyệt Đối. Khi nhập Bản thể, ta đã trở thành vạn hữu. Ta cũng là trăng, là sao, là mây, là gió, là núi, là sông; cũng là con kiến, con bò, chiếc lá rơi…Nghĩa là tất cả đều chung đồng không còn chia cách.

Ta thấy có người dễ tu, có người khó tu chính là do nhiều yếu tố phức tạp bên trong Vô thức đã tạo nên một Ý- Niệm - Chủ -Thể. Ngoài ra, sự chi phối của Nghiệp, Nhân Quả là vô cùng lớn với Ý Niệm-Chủ Thể, bên cạnh đó cũng tùy vào công cụ, mục đích Nhập định, cũng như luật Tương Ưng mà ta có đạt được hay không.

Theo trình tự, ta cần báo đáp Nghiệp Quả, tập luyện phẩm hạnh rồi nhập định…. phải tích lũy dc công hạnh, sự kính trọng, sự giúp đỡ người, tâm từ bi thương yêu chúng sinh, lòng khiêm hạ,... và phải giữ gìn sự vô nhiễm lâu ngày để tạo thành những chủng tử tốt ghi trong Ký ức. Đây chính là những cái nhân quan trọng để tạo thành một Ý Niệm-Chủ Thể tốt đẹp cho Nhập định.

Sự tu hành cũng thế, muốn thành tựu sự tinh tấn bền bỉ, biết bao nhiêu công hạnh phải được xây đắp lâu dài. Người chưa đủ phước, tự nhiên thiếu sự tinh tấn, muốn tinh tấn lắm mà không cách nào làm được. Vì vậy hãy tạo thói quen tốt và nhân lành để sửa lại khiếm khuyết đó…"
 
1. Con đường nó vốn có, và thành đường nhờ có nhiêu người đã bước qua. Đường giác ngộ cũng vậy, nhưng con đường này khó hơn vì mỗi người đi lại là tự mở đường. Chỉ có một điểm chung: trải nghiệm là tên con đường, các mốc của nó tui đã nhắc đến ngày nào "Mê, Loạn, Tĩnh, Định, Tự Tại, Huệ". Bởi tâm vừa là trạng thái, vừa là đối tượng của con đường này, không trải nghiệm thì không thể hiểu nổi, đó là lý do của "Bất khả tư nghì".
2. Nghiêm mật giúp hành giả hạn chế các tác động ngoại cảnh để tập trung ý chí, nhưng luân hồi là xoay vần của duyên nghiệp, người quá chú trọng vào giới luật cứng nhắc sẽ thường xuyên lúng túng với các tác động mới của luân hồi biến ảo, lại nặng nề với ý nghĩ cho rằng mình phải thế này, thế sự phải thế kia, quên mất lời dạy của Phật là buông bỏ, lại bức xúc mỗi khi đối diện với câu hỏi "làm thế nào để có Tứ Trí, Ngũ trí ". Bám chặt vào kinh luôn muốn biết quá khứ vị lai, vương vấn mãi câu "Ta là ai", mà không bỏ được không với sắc nên chấp không chấp sắc. Miệng tụng "không cầu cho được" nhưng lòng không vui khi thấy người khác "dường như may mắn hơn mình", vậy làm sao vượt lên bản ngã.

Bản thân Định không có nghĩa là đứng yên. Định tâm là tâm không bấn loạn khi luân hồi biến hóa. Định cũng không có nghĩa là bám chắc vào cái gì., bởi buông bỏ, xả chấp thì tự nhiên có định.Điều này khiến nhiều người cảm giác chông chênh như con thuyền không neo bị dập vùi trong sóng lớn, vì thế không dám xả thân xả nghiệp.

Lại không ít người quá câu nệ vào khái niệm đạo đức theo nghĩa thông thường, luẩn quẩn trong hai chữ thiện ác mà quên mất một điều: thiện ác là chỉ sự mất cân bằng. Gautama chọn "trung đạo" không thiện không ác, chính là không can thiệp vào các động lực của luân hồi. Bởi mất cân bằng, không ít trường hợp nhân danh thiện mà làm ác, hoặc tuy mang tiếng ác, mà lại làm điều thiện. Vì tự trói buộc mình vào thiện ác của luân hồi, hành giả không thể thấy được thiện ác là xung đột của chúng sinh, nên lầm lẫn hòa mình vào đó, quên mất nghĩa vụ giải thoát cho chúng sinh là nâng giác ngộ của chúng sinh để chúng sinh tự tiến hóa.

Khi còn trong luân hồi, các mâu thuẫn là động lực của tiến hóa, nên hành giả cần biết lúc nào thì quan sát để không tạo nghiệp xấu cho chúng sinh, lúc nào thì cứu độ, và cứu độ như thế nào là phù hợp. Đây là lý do của Balamật (Paramita). Thực hành Paramita cũng phải rất nghiêm cẩn thận trọng mới không gieo nhân xấu tạo nghiệp ác.
Bác giailang luận hay quá. Cảm ơn bác nhiều. :1:
 
Hi sư ca, chị Knowtogrow nhờ e gửi lời nhắn đến a!
"Theo Nâu hiểu, Định là nhất tâm, vô tướng tâm, là tâm bất động. Mục đích của Nhập định là tìm về Bản Thể của mình.

Nhập định chỉ là 1 công cụ, 1 chuỗi thao tác kỹ thuật của Thân Tâm. Nó chỉ là cánh cửa mở ra để ta đi vào những Cảnh Giới chưa xác định đc, để tìm về Bản thể của mình, của vũ trụ. Việc chúng ta đến được Cảnh giới nào còn phụ thuộc vào định luật Nhân Quả như Nghiệp lực, cấu tạo Tâm, cấu tạo Sắc,….và phụ thuộc vào định luật Tương Ưng. Vì vậy tùy vào công cụ Nhập định, mục đích và hệ quả của Nhân Quả và qui luật Tương Ưng mà ta sẽ đến được những nơi mình tương thích mà ko phải nơi mình mong muốn.

Muốn nhập định trước tiên cần tập luyện để đạt được Chánh niệm tỉnh giác, để tâm không loạn động như trước….

Nhập định sẽ bước qua 5 giai đoạn: đầu tiên là giai đọạn vượt sắc ấm, tức là giũ bỏ thân. Tâm tĩnh lặng.

Kế đến, là vượt thọ ấm, là giai đoạn giũ bỏ ý thức. Tâm trở nên thanh tịnh và đi vào vùng ký ức.

Rồi vào giai đoạn 3 là vượt tướng ấm, thoát khỏi ký ức, thoát khỏi các ý niệm & ảo ảnh sâu kín. Tâm nhập vào cõi Vô thức.

Giai đoạn thứ 4 là vượt hành ấm, vượt được hành ấm là vượt dc gốc của bản ngã, tâm mới thật sự trải rộng thanh nhẹ trùm phủ thênh thang, trực giác sắc bén quán dc vạn hữu. Lúc này mọi nhận biết của ta bằng tâm Vô thức.

Giai đoạn sau cùng là vượt thức ấm, nhập Bản Thể tuyệt đối. Tức là vượt qua cõi Vô thức, cái biết và bản ngã biến mất, cảm ứng của Bản thể sẽ xuất hiện. Cảm ứng này không bị thời gian và không gian chia cách. Lúc ấy ta cảm ứng với tất cả vạn hữu, vì tất cả vạn hữu đều chung đồng quy tụ nơi Bản thể Tuyệt Đối. Khi nhập Bản thể, ta đã trở thành vạn hữu. Ta cũng là trăng, là sao, là mây, là gió, là núi, là sông; cũng là con kiến, con bò, chiếc lá rơi…Nghĩa là tất cả đều chung đồng không còn chia cách.

Ta thấy có người dễ tu, có người khó tu chính là do nhiều yếu tố phức tạp bên trong Vô thức đã tạo nên một Ý- Niệm - Chủ -Thể. Ngoài ra, sự chi phối của Nghiệp, Nhân Quả là vô cùng lớn với Ý Niệm-Chủ Thể, bên cạnh đó cũng tùy vào công cụ, mục đích Nhập định, cũng như luật Tương Ưng mà ta có đạt được hay không.

Theo trình tự, ta cần báo đáp Nghiệp Quả, tập luyện phẩm hạnh rồi nhập định…. phải tích lũy dc công hạnh, sự kính trọng, sự giúp đỡ người, tâm từ bi thương yêu chúng sinh, lòng khiêm hạ,... và phải giữ gìn sự vô nhiễm lâu ngày để tạo thành những chủng tử tốt ghi trong Ký ức. Đây chính là những cái nhân quan trọng để tạo thành một Ý Niệm-Chủ Thể tốt đẹp cho Nhập định.

Sự tu hành cũng thế, muốn thành tựu sự tinh tấn bền bỉ, biết bao nhiêu công hạnh phải được xây đắp lâu dài. Người chưa đủ phước, tự nhiên thiếu sự tinh tấn, muốn tinh tấn lắm mà không cách nào làm được. Vì vậy hãy tạo thói quen tốt và nhân lành để sửa lại khiếm khuyết đó…"
Cám ơn bạn Nâu. :emoticon-00155-flower:
 
1. Con đường nó vốn có, và thành đường nhờ có nhiêu người đã bước qua. Đường giác ngộ cũng vậy, nhưng con đường này khó hơn vì mỗi người đi lại là tự mở đường. Chỉ có một điểm chung: trải nghiệm là tên con đường, các mốc của nó tui đã nhắc đến ngày nào "Mê, Loạn, Tĩnh, Định, Tự Tại, Huệ". Bởi tâm vừa là trạng thái, vừa là đối tượng của con đường này, không trải nghiệm thì không thể hiểu nổi, đó là lý do của "Bất khả tư nghì".
2. Nghiêm mật giúp hành giả hạn chế các tác động ngoại cảnh để tập trung ý chí, nhưng luân hồi là xoay vần của duyên nghiệp, người quá chú trọng vào giới luật cứng nhắc sẽ thường xuyên lúng túng với các tác động mới của luân hồi biến ảo, lại nặng nề với ý nghĩ cho rằng mình phải thế này, thế sự phải thế kia, quên mất lời dạy của Phật là buông bỏ, lại bức xúc mỗi khi đối diện với câu hỏi "làm thế nào để có Tứ Trí, Ngũ trí ". Bám chặt vào kinh luôn muốn biết quá khứ vị lai, vương vấn mãi câu "Ta là ai", mà không bỏ được không với sắc nên chấp không chấp sắc. Miệng tụng "không cầu cho được" nhưng lòng không vui khi thấy người khác "dường như may mắn hơn mình", vậy làm sao vượt lên bản ngã.

Bản thân Định không có nghĩa là đứng yên. Định tâm là tâm không bấn loạn khi luân hồi biến hóa. Định cũng không có nghĩa là bám chắc vào cái gì., bởi buông bỏ, xả chấp thì tự nhiên có định.Điều này khiến nhiều người cảm giác chông chênh như con thuyền không neo bị dập vùi trong sóng lớn, vì thế không dám xả thân xả nghiệp.

Lại không ít người quá câu nệ vào khái niệm đạo đức theo nghĩa thông thường, luẩn quẩn trong hai chữ thiện ác mà quên mất một điều: thiện ác là chỉ sự mất cân bằng. Gautama chọn "trung đạo" không thiện không ác, chính là không can thiệp vào các động lực của luân hồi. Bởi mất cân bằng, không ít trường hợp nhân danh thiện mà làm ác, hoặc tuy mang tiếng ác, mà lại làm điều thiện. Vì tự trói buộc mình vào thiện ác của luân hồi, hành giả không thể thấy được thiện ác là xung đột của chúng sinh, nên lầm lẫn hòa mình vào đó, quên mất nghĩa vụ giải thoát cho chúng sinh là nâng giác ngộ của chúng sinh để chúng sinh tự tiến hóa.

Khi còn trong luân hồi, các mâu thuẫn là động lực của tiến hóa, nên hành giả cần biết lúc nào thì quan sát để không tạo nghiệp xấu cho chúng sinh, lúc nào thì cứu độ, và cứu độ như thế nào là phù hợp. Đây là lý do của Balamật (Paramita). Thực hành Paramita cũng phải rất nghiêm cẩn thận trọng mới không gieo nhân xấu tạo nghiệp ác.

rất cám ơn Anh Giai
 
1. Con đường nó vốn có, và thành đường nhờ có nhiêu người đã bước qua. Đường giác ngộ cũng vậy, nhưng con đường này khó hơn vì mỗi người đi lại là tự mở đường. Chỉ có một điểm chung: trải nghiệm là tên con đường, các mốc của nó tui đã nhắc đến ngày nào "Mê, Loạn, Tĩnh, Định, Tự Tại, Huệ". Bởi tâm vừa là trạng thái, vừa là đối tượng của con đường này, không trải nghiệm thì không thể hiểu nổi, đó là lý do của "Bất khả tư nghì".
2. Nghiêm mật giúp hành giả hạn chế các tác động ngoại cảnh để tập trung ý chí, nhưng luân hồi là xoay vần của duyên nghiệp, người quá chú trọng vào giới luật cứng nhắc sẽ thường xuyên lúng túng với các tác động mới của luân hồi biến ảo, lại nặng nề với ý nghĩ cho rằng mình phải thế này, thế sự phải thế kia, quên mất lời dạy của Phật là buông bỏ, lại bức xúc mỗi khi đối diện với câu hỏi "làm thế nào để có Tứ Trí, Ngũ trí ". Bám chặt vào kinh luôn muốn biết quá khứ vị lai, vương vấn mãi câu "Ta là ai", mà không bỏ được không với sắc nên chấp không chấp sắc. Miệng tụng "không cầu cho được" nhưng lòng không vui khi thấy người khác "dường như may mắn hơn mình", vậy làm sao vượt lên bản ngã.

Bản thân Định không có nghĩa là đứng yên. Định tâm là tâm không bấn loạn khi luân hồi biến hóa. Định cũng không có nghĩa là bám chắc vào cái gì., bởi buông bỏ, xả chấp thì tự nhiên có định.Điều này khiến nhiều người cảm giác chông chênh như con thuyền không neo bị dập vùi trong sóng lớn, vì thế không dám xả thân xả nghiệp.

Lại không ít người quá câu nệ vào khái niệm đạo đức theo nghĩa thông thường, luẩn quẩn trong hai chữ thiện ác mà quên mất một điều: thiện ác là chỉ sự mất cân bằng. Gautama chọn "trung đạo" không thiện không ác, chính là không can thiệp vào các động lực của luân hồi. Bởi mất cân bằng, không ít trường hợp nhân danh thiện mà làm ác, hoặc tuy mang tiếng ác, mà lại làm điều thiện. Vì tự trói buộc mình vào thiện ác của luân hồi, hành giả không thể thấy được thiện ác là xung đột của chúng sinh, nên lầm lẫn hòa mình vào đó, quên mất nghĩa vụ giải thoát cho chúng sinh là nâng giác ngộ của chúng sinh để chúng sinh tự tiến hóa.

Khi còn trong luân hồi, các mâu thuẫn là động lực của tiến hóa, nên hành giả cần biết lúc nào thì quan sát để không tạo nghiệp xấu cho chúng sinh, lúc nào thì cứu độ, và cứu độ như thế nào là phù hợp. Đây là lý do của Balamật (Paramita). Thực hành Paramita cũng phải rất nghiêm cẩn thận trọng mới không gieo nhân xấu tạo nghiệp ác.
Bác giailang luận hay quá. Cảm ơn bác nhiều. :1:
Khen lão đầu bóng thì bằng thừa, cách lấy tay bẻ chuối không phải là đơn giản nhất du??? hiiiiiiiiiiii
 
Hi sư ca, chị Knowtogrow nhờ e gửi lời nhắn đến a!
"Theo Nâu hiểu, Định là nhất tâm, vô tướng tâm, là tâm bất động. Mục đích của Nhập định là tìm về Bản Thể của mình.

Nhập định chỉ là 1 công cụ, 1 chuỗi thao tác kỹ thuật của Thân Tâm. Nó chỉ là cánh cửa mở ra để ta đi vào những Cảnh Giới chưa xác định đc, để tìm về Bản thể của mình, của vũ trụ. Việc chúng ta đến được Cảnh giới nào còn phụ thuộc vào định luật Nhân Quả như Nghiệp lực, cấu tạo Tâm, cấu tạo Sắc,….và phụ thuộc vào định luật Tương Ưng. Vì vậy tùy vào công cụ Nhập định, mục đích và hệ quả của Nhân Quả và qui luật Tương Ưng mà ta sẽ đến được những nơi mình tương thích mà ko phải nơi mình mong muốn.

Muốn nhập định trước tiên cần tập luyện để đạt được Chánh niệm tỉnh giác, để tâm không loạn động như trước….

Nhập định sẽ bước qua 5 giai đoạn: đầu tiên là giai đọạn vượt sắc ấm, tức là giũ bỏ thân. Tâm tĩnh lặng.

Kế đến, là vượt thọ ấm, là giai đoạn giũ bỏ ý thức. Tâm trở nên thanh tịnh và đi vào vùng ký ức.

Rồi vào giai đoạn 3 là vượt tướng ấm, thoát khỏi ký ức, thoát khỏi các ý niệm & ảo ảnh sâu kín. Tâm nhập vào cõi Vô thức.

Giai đoạn thứ 4 là vượt hành ấm, vượt được hành ấm là vượt dc gốc của bản ngã, tâm mới thật sự trải rộng thanh nhẹ trùm phủ thênh thang, trực giác sắc bén quán dc vạn hữu. Lúc này mọi nhận biết của ta bằng tâm Vô thức.

Giai đoạn sau cùng là vượt thức ấm, nhập Bản Thể tuyệt đối. Tức là vượt qua cõi Vô thức, cái biết và bản ngã biến mất, cảm ứng của Bản thể sẽ xuất hiện. Cảm ứng này không bị thời gian và không gian chia cách. Lúc ấy ta cảm ứng với tất cả vạn hữu, vì tất cả vạn hữu đều chung đồng quy tụ nơi Bản thể Tuyệt Đối. Khi nhập Bản thể, ta đã trở thành vạn hữu. Ta cũng là trăng, là sao, là mây, là gió, là núi, là sông; cũng là con kiến, con bò, chiếc lá rơi…Nghĩa là tất cả đều chung đồng không còn chia cách.

Ta thấy có người dễ tu, có người khó tu chính là do nhiều yếu tố phức tạp bên trong Vô thức đã tạo nên một Ý- Niệm - Chủ -Thể. Ngoài ra, sự chi phối của Nghiệp, Nhân Quả là vô cùng lớn với Ý Niệm-Chủ Thể, bên cạnh đó cũng tùy vào công cụ, mục đích Nhập định, cũng như luật Tương Ưng mà ta có đạt được hay không.

Theo trình tự, ta cần báo đáp Nghiệp Quả, tập luyện phẩm hạnh rồi nhập định…. phải tích lũy dc công hạnh, sự kính trọng, sự giúp đỡ người, tâm từ bi thương yêu chúng sinh, lòng khiêm hạ,... và phải giữ gìn sự vô nhiễm lâu ngày để tạo thành những chủng tử tốt ghi trong Ký ức. Đây chính là những cái nhân quan trọng để tạo thành một Ý Niệm-Chủ Thể tốt đẹp cho Nhập định.

Sự tu hành cũng thế, muốn thành tựu sự tinh tấn bền bỉ, biết bao nhiêu công hạnh phải được xây đắp lâu dài. Người chưa đủ phước, tự nhiên thiếu sự tinh tấn, muốn tinh tấn lắm mà không cách nào làm được. Vì vậy hãy tạo thói quen tốt và nhân lành để sửa lại khiếm khuyết đó…"
Cái này chuẩn! nhưng ở đẳng cấp hàn lâm đại la hán sỹ hiiiiiiii (*học theo trường lớp đàng hoàng)
nâu nâu được pà nâu chia sẻ kiến thức thật là choáng ngợp TKS!

NB: nhân tiện cho hỏi bác Pinky, Nâu là đã đạt được tỉnh giác chưa thế? hiiiiiiiiiii câu này mình mới hỏi thì lão Tom biến mất :D:D:D
 
Cái này chuẩn! nhưng ở đẳng cấp hàn lâm đại la hán sỹ hiiiiiiii (*học theo trường lớp đàng hoàng)
nâu nâu được pà nâu chia sẻ kiến thức thật là choáng ngợp TKS!

NB: nhân tiện cho hỏi bác Pinky, Nâu là đã đạt được tỉnh giác chưa thế? hiiiiiiiiiii câu này mình mới hỏi thì lão Tom biến mất :D:D:D
Hi huynh!
Cái này phải đích thân bác đánh giá nó mới khách quan được, với lại em chỉ làm nhiệm vụ bồ câu đưa thư gửi lời nhắn hộ của chị ấy thôi ạ :)
 
Cái này chuẩn! nhưng ở đẳng cấp hàn lâm đại la hán sỹ hiiiiiiii (*học theo trường lớp đàng hoàng)
nâu nâu được pà nâu chia sẻ kiến thức thật là choáng ngợp TKS!

NB: nhân tiện cho hỏi bác Pinky, Nâu là đã đạt được tỉnh giác chưa thế? hiiiiiiiiiii câu này mình mới hỏi thì lão Tom biến mất :D:D:D
Thiết đạo trưởng vừa định hỏi là Nâu đã biến mất rồi:4:
 
Cảm ơn đạo hữu quán Thiền.
Luận bàn, biện giải nỗi niềm chân như.
Thanks to all.
............
Mùa Hạ đến thực hay hư.
Để cho CK đỏ dư chân trời.
Lắng tâm cho ngọc sáng ngời
Kiên trì nhẫn nại, thu mời yến oanh.


Chứng khoán đợi mùa thu. Lúc đó anh hùng, hào phú, yến anh lại trở về Quán Thiền vui như chảy hội....hiiiiiiiiiii.

Thân chào tất thảy. Nguyện mọi sự bình an lắng tâm, tuệ định.
 
Last edited by a moderator:
Hi sư ca, chị Knowtogrow nhờ e gửi lời nhắn đến a!
"Theo Nâu hiểu, Định là nhất tâm, vô tướng tâm, là tâm bất động. Mục đích của Nhập định là tìm về Bản Thể của mình.

Nhập định chỉ là 1 công cụ, 1 chuỗi thao tác kỹ thuật của Thân Tâm. Nó chỉ là cánh cửa mở ra để ta đi vào những Cảnh Giới chưa xác định đc, để tìm về Bản thể của mình, của vũ trụ. Việc chúng ta đến được Cảnh giới nào còn phụ thuộc vào định luật Nhân Quả như Nghiệp lực, cấu tạo Tâm, cấu tạo Sắc,….và phụ thuộc vào định luật Tương Ưng. Vì vậy tùy vào công cụ Nhập định, mục đích và hệ quả của Nhân Quả và qui luật Tương Ưng mà ta sẽ đến được những nơi mình tương thích mà ko phải nơi mình mong muốn.

Muốn nhập định trước tiên cần tập luyện để đạt được Chánh niệm tỉnh giác, để tâm không loạn động như trước….

Nhập định sẽ bước qua 5 giai đoạn: đầu tiên là giai đọạn vượt sắc ấm, tức là giũ bỏ thân. Tâm tĩnh lặng.

Kế đến, là vượt thọ ấm, là giai đoạn giũ bỏ ý thức. Tâm trở nên thanh tịnh và đi vào vùng ký ức.

Rồi vào giai đoạn 3 là vượt tướng ấm, thoát khỏi ký ức, thoát khỏi các ý niệm & ảo ảnh sâu kín. Tâm nhập vào cõi Vô thức.

Giai đoạn thứ 4 là vượt hành ấm, vượt được hành ấm là vượt dc gốc của bản ngã, tâm mới thật sự trải rộng thanh nhẹ trùm phủ thênh thang, trực giác sắc bén quán dc vạn hữu. Lúc này mọi nhận biết của ta bằng tâm Vô thức.

Giai đoạn sau cùng là vượt thức ấm, nhập Bản Thể tuyệt đối. Tức là vượt qua cõi Vô thức, cái biết và bản ngã biến mất, cảm ứng của Bản thể sẽ xuất hiện. Cảm ứng này không bị thời gian và không gian chia cách. Lúc ấy ta cảm ứng với tất cả vạn hữu, vì tất cả vạn hữu đều chung đồng quy tụ nơi Bản thể Tuyệt Đối. Khi nhập Bản thể, ta đã trở thành vạn hữu. Ta cũng là trăng, là sao, là mây, là gió, là núi, là sông; cũng là con kiến, con bò, chiếc lá rơi…Nghĩa là tất cả đều chung đồng không còn chia cách.

Ta thấy có người dễ tu, có người khó tu chính là do nhiều yếu tố phức tạp bên trong Vô thức đã tạo nên một Ý- Niệm - Chủ -Thể. Ngoài ra, sự chi phối của Nghiệp, Nhân Quả là vô cùng lớn với Ý Niệm-Chủ Thể, bên cạnh đó cũng tùy vào công cụ, mục đích Nhập định, cũng như luật Tương Ưng mà ta có đạt được hay không.

Theo trình tự, ta cần báo đáp Nghiệp Quả, tập luyện phẩm hạnh rồi nhập định…. phải tích lũy dc công hạnh, sự kính trọng, sự giúp đỡ người, tâm từ bi thương yêu chúng sinh, lòng khiêm hạ,... và phải giữ gìn sự vô nhiễm lâu ngày để tạo thành những chủng tử tốt ghi trong Ký ức. Đây chính là những cái nhân quan trọng để tạo thành một Ý Niệm-Chủ Thể tốt đẹp cho Nhập định.

Sự tu hành cũng thế, muốn thành tựu sự tinh tấn bền bỉ, biết bao nhiêu công hạnh phải được xây đắp lâu dài. Người chưa đủ phước, tự nhiên thiếu sự tinh tấn, muốn tinh tấn lắm mà không cách nào làm được. Vì vậy hãy tạo thói quen tốt và nhân lành để sửa lại khiếm khuyết đó…"

Hề...hề....Chẳng thể nghĩ bàn.!

Thanks.
 
Cảm ơn đạo hữu quán Thiền.
Luận bàn, biện giải nỗi niềm chân như.
Thanks to all.
............
Mùa Hạ đến thực hay hư.
Để cho CK đỏ dư chân trời.
Lắng tâm cho ngọc sáng ngời
Kiên trì nhẫn nại, thu mời yến oanh.


Chứng khoán đợi mùa thu. Lúc đó anh hùng, hào phú, yến anh lại trở về Quán Thiền vui như chảy hội....hiiiiiiiiiii.

Thân chào tất thảy. Nguyện mọi sự bình an lắng tâm, tuệ định.
Thế bác lên núi, tụng kinh gõ mõ, chờ ngày thu về tiết trời trong xanh xuống núi hành khất ạ. :)
 
Cảm ơn đạo hữu quán Thiền.
Luận bàn, biện giải nỗi niềm chân như.
Thanks to all.
............
Mùa Hạ đến thực hay hư.
Để cho CK đỏ dư chân trời.
Lắng tâm cho ngọc sáng ngời
Kiên trì nhẫn nại, thu mời yến oanh.


Chứng khoán đợi mùa thu. Lúc đó anh hùng, hào phú, yến anh lại trở về Quán Thiền vui như chảy hội....hiiiiiiiiiii.

Thân chào tất thảy. Nguyện mọi sự bình an lắng tâm, tuệ định.
Đại sư đi mạnh giỏi, khi nào cụ về lại, cụ lại vào thông báo cho chúng em biết để lại "theo chân cụ" lướt lát với nhé. :1:
 
Thế bác lên núi, tụng kinh gõ mõ, chờ ngày thu về tiết trời trong xanh xuống núi hành khất ạ. :)
Cụ ấy không xuống núi để hành khất, mỗi lần cụ ấy xuống núi lại "chiên chứng" kiếm tiền xây chùa dựng tháp đấy bác ah. :1:
 
Hi sư ca, chị Knowtogrow nhờ e gửi lời nhắn đến a!
"Theo Nâu hiểu, Định là nhất tâm, vô tướng tâm, là tâm bất động. Mục đích của Nhập định là tìm về Bản Thể của mình.

Nhập định chỉ là 1 công cụ, 1 chuỗi thao tác kỹ thuật của Thân Tâm. Nó chỉ là cánh cửa mở ra để ta đi vào những Cảnh Giới chưa xác định đc, để tìm về Bản thể của mình, của vũ trụ. Việc chúng ta đến được Cảnh giới nào còn phụ thuộc vào định luật Nhân Quả như Nghiệp lực, cấu tạo Tâm, cấu tạo Sắc,….và phụ thuộc vào định luật Tương Ưng. Vì vậy tùy vào công cụ Nhập định, mục đích và hệ quả của Nhân Quả và qui luật Tương Ưng mà ta sẽ đến được những nơi mình tương thích mà ko phải nơi mình mong muốn.

Muốn nhập định trước tiên cần tập luyện để đạt được Chánh niệm tỉnh giác, để tâm không loạn động như trước….

Nhập định sẽ bước qua 5 giai đoạn: đầu tiên là giai đọạn vượt sắc ấm, tức là giũ bỏ thân. Tâm tĩnh lặng.

Kế đến, là vượt thọ ấm, là giai đoạn giũ bỏ ý thức. Tâm trở nên thanh tịnh và đi vào vùng ký ức.

Rồi vào giai đoạn 3 là vượt tướng ấm, thoát khỏi ký ức, thoát khỏi các ý niệm & ảo ảnh sâu kín. Tâm nhập vào cõi Vô thức.

Giai đoạn thứ 4 là vượt hành ấm, vượt được hành ấm là vượt dc gốc của bản ngã, tâm mới thật sự trải rộng thanh nhẹ trùm phủ thênh thang, trực giác sắc bén quán dc vạn hữu. Lúc này mọi nhận biết của ta bằng tâm Vô thức.

Giai đoạn sau cùng là vượt thức ấm, nhập Bản Thể tuyệt đối. Tức là vượt qua cõi Vô thức, cái biết và bản ngã biến mất, cảm ứng của Bản thể sẽ xuất hiện. Cảm ứng này không bị thời gian và không gian chia cách. Lúc ấy ta cảm ứng với tất cả vạn hữu, vì tất cả vạn hữu đều chung đồng quy tụ nơi Bản thể Tuyệt Đối. Khi nhập Bản thể, ta đã trở thành vạn hữu. Ta cũng là trăng, là sao, là mây, là gió, là núi, là sông; cũng là con kiến, con bò, chiếc lá rơi…Nghĩa là tất cả đều chung đồng không còn chia cách.

Ta thấy có người dễ tu, có người khó tu chính là do nhiều yếu tố phức tạp bên trong Vô thức đã tạo nên một Ý- Niệm - Chủ -Thể. Ngoài ra, sự chi phối của Nghiệp, Nhân Quả là vô cùng lớn với Ý Niệm-Chủ Thể, bên cạnh đó cũng tùy vào công cụ, mục đích Nhập định, cũng như luật Tương Ưng mà ta có đạt được hay không.

Theo trình tự, ta cần báo đáp Nghiệp Quả, tập luyện phẩm hạnh rồi nhập định…. phải tích lũy dc công hạnh, sự kính trọng, sự giúp đỡ người, tâm từ bi thương yêu chúng sinh, lòng khiêm hạ,... và phải giữ gìn sự vô nhiễm lâu ngày để tạo thành những chủng tử tốt ghi trong Ký ức. Đây chính là những cái nhân quan trọng để tạo thành một Ý Niệm-Chủ Thể tốt đẹp cho Nhập định.

Sự tu hành cũng thế, muốn thành tựu sự tinh tấn bền bỉ, biết bao nhiêu công hạnh phải được xây đắp lâu dài. Người chưa đủ phước, tự nhiên thiếu sự tinh tấn, muốn tinh tấn lắm mà không cách nào làm được. Vì vậy hãy tạo thói quen tốt và nhân lành để sửa lại khiếm khuyết đó…"
Hôm nay mới có thời gian để "ngâm cứu" thêm nhận định của Nâu.
Mà mình không hiểu nhỉ, vậy Pinky là Nâu à?
Cám ơn Nâu nói rất hay và chi tiết về những giai đoạn của tâm phải vượt qua để đạt đến định. Đạt đến sự nhận biết bằng tâm vô thức là đạt đến đỉnh cao rồi, lúc đó chắc là có trực giác
Tuy nhiên mình thì nghĩ nếu nhìn thấy định chỉ là 1 công cụ, 1 chuỗi thao tác kỹ thuật thì cũng chưa hẳn lắm. Có định thì có tuệ, nhưng định không phải "chỉ ngồi và ép tâm" mà có. Định thật sự chỉ đến khi cả thân và tâm cùng hành (giữ giới, tập luyện phẩm hạnh, cúng dường công đức...), nghĩa là nó là kết quả của một hành trình tu hành bền bỉ của thân và tâm mình. Nghĩ vậy không biết có đúng không nữa.:1:

Happy wekend all.
 
Hôm nay mới có thời gian để "ngâm cứu" thêm nhận định của Nâu.
Mà mình không hiểu nhỉ, vậy Pinky là Nâu à?
Cám ơn Nâu nói rất hay và chi tiết về những giai đoạn của tâm phải vượt qua để đạt đến định. Đạt đến sự nhận biết bằng tâm vô thức là đạt đến đỉnh cao rồi, lúc đó chắc là có trực giác
Tuy nhiên mình thì nghĩ nếu nhìn thấy định chỉ là 1 công cụ, 1 chuỗi thao tác kỹ thuật thì cũng chưa hẳn lắm. Có định thì có tuệ, nhưng định không phải "chỉ ngồi và ép tâm" mà có. Định thật sự chỉ đến khi cả thân và tâm cùng hành (giữ giới, tập luyện phẩm hạnh, cúng dường công đức...), nghĩa là nó là kết quả của một hành trình tu hành bền bỉ của thân và tâm mình. Nghĩ vậy không biết có đúng không nữa.:1:

Happy wekend all.
Hi anh!
Em không phải là chị Nâu, chị ko tiện post bài bằng nick cũ được nên nhờ e nhắn với anh. Em thì chỉ mới đi ngang quán Thiền này và cũng như Đạo nên chưa biết nhiều về Phật pháp. Nhưng em đang trải nghiệm, học và làm những điều tốt đẹp mà tâm trở nên thanh thản, vui vẻ và định hơn mỗi ngày.
Còn anh muốn rõ thêm làm thế nào để đạt đến trạng thái định, quá trình tu luyện ấy như thế nào có thể thỉnh giáo thêm a Giailang, chị Nâu ạ. :)

Chúc cả nhà cuối tuần an lạc!:53:
 
ĐỊNH LÀ gì?
một chiều hoa phượng các đạo sĩ đại sư buồn vì VNi sìu ..sinh nông nỗi bàn về định là cái ni? thực ra nó cũng là câu "Phật Pháp bất tư nghi" hiiiiiii
Nay chỉ xin góp 1 ý chân thật giản đơn là vậy: muốn biết Định là gì xin mời các cụ nhắm mắt vào , buông bỏ hết chứng, có bao nhiêu tham xiền đưa hết tui...vậy là định hiiiiiiii
..
Còn cứ bàn hoài khác chi điển tích sau:
+ Sư phụ: đời là bể khổ..các con hãy qua sông trước mắt là tới lôi âm thiên trúc cõi tây phương ở đó sẽ hết khổ
+ Lục tiên cô: công phu thần thông tuyệt đỉnh...nhanh chân thi triển "thiết thủy thượng phiêu" bay cái vèo qua sông
+ Đạo sỹ cá chép: thì nhanh tay bỏ ra 200$ mua vé tàu cánh ngầm ..phi qua kế tiếp
+ Đại đường cao thủ: thì đứng ra phản đối...như thế như thế là không được
+ lão tiều: lặng lẽ mược cái ghe của lão ngư (*đã trốn mất tăm đi đâu mấy năm) lặng lẽ trèo qua sông
Qua bển...các đạo sỹ đại sư đều cho là cách của tiều tầm thường, tiều chỉ xin hỏi....nếu cơm hông ăn sao lo? mắt không nhắm thì sao cứ hỏi định là gì? khứa khứa!
 
ĐỊNH LÀ gì?
một chiều hoa phượng các đạo sĩ đại sư buồn vì VNi sìu ..sinh nông nỗi bàn về định là cái ni? thực ra nó cũng là câu "Phật Pháp bất tư nghi" hiiiiiii
Nay chỉ xin góp 1 ý chân thật giản đơn là vậy: muốn biết Định là gì xin mời các cụ nhắm mắt vào , buông bỏ hết chứng, có bao nhiêu tham xiền đưa hết tui...vậy là định hiiiiiiii
..
Còn cứ bàn hoài khác chi điển tích sau:
+ Sư phụ: đời là bể khổ..các con hãy qua sông trước mắt là tới lôi âm thiên trúc cõi tây phương ở đó sẽ hết khổ
+ Lục tiên cô: công phu thần thông tuyệt đỉnh...nhanh chân thi triển "thiết thủy thượng phiêu" bay cái vèo qua sông
+ Đạo sỹ cá chép: thì nhanh tay bỏ ra 200$ mua vé tàu cánh ngầm ..phi qua kế tiếp
+ Đại đường cao thủ: thì đứng ra phản đối...như thế như thế là không được
+ lão tiều: lặng lẽ mược cái ghe của lão ngư (*đã trốn mất tăm đi đâu mấy năm) lặng lẽ trèo qua sông
Qua bển...các đạo sỹ đại sư đều cho là cách của tiều tầm thường, tiều chỉ xin hỏi....nếu cơm hông ăn sao lo? mắt không nhắm thì sao cứ hỏi định là gì? khứa khứa!
Thế nào là Định trong chứng?
Hồn an định!
Ta ung dung soi chart chọn hàng
Kệ Tam huynh khiêu khích đôi dòng chữ
Sống cờ hành bạc kiếp thanh tao
 
Thế nào là Định trong chứng?
Hồn an định!
Ta ung dung soi chart chọn hàng
Kệ Tam huynh khiêu khích đôi dòng chữ
Sống cờ hành bạc kiếp thanh tao
Đạo tuy giản dị ..nhưng với người thực tâm học đạo, mấy công dụng của thiền định...chỉ biết mà sài thui, gọi là phương tiện thì lợi lạc, đừng lấy làm mục đích. đó là tà đạo, coi trừng tạo thành vòng xoáy...là vài chục kiếp cờ bạc như chơi.
Nam Mô A Di Đà Phật!
 
Đạo tuy giản dị ..nhưng với người thực tâm học đạo, mấy công dụng của thiền định...chỉ biết mà sài thui, gọi là phương tiện thì lợi lạc, đừng lấy làm mục đích. đó là tà đạo, coi trừng tạo thành vòng xoáy...là vài chục kiếp cờ bạc như chơi.
Nam Mô A Di Đà Phật!

Tôi tin điều bác Thiết nói. Cũng cầu xin cho những ai kiếp sau nếu có phải mang nghiệp chứng hãy là Warren Buffett, đừng là Jesse Livermore.:D
 
Last edited by a moderator:
Back
Top