VC-Thiền quán

Duyên khởi và nghiệp quả luôn thể hiện trên từng bước chân tu, qua biểu hiện từng giây, từng phút, ở mức và tần xuất nhanh, mạnh hơn làm sao có thể nói là hết duyên được Nâu....Hay tâm đã phát lộ viên Ngọc Minh Quang rồi....vì thế ....cho nên...rằng thì, là, mà....

Nhưng, Qua lời nói của bác còn thể hiện phần nào Bi và phẫn, buồn và giận thì liệu có thể hết duyên được hay không...? hà...hà.

Lão Tom và Lão Tam bẩu em thế....giải thích cho hai lão bớt nghi hoặc nhé....hiiiiii
Nâu said:
vâng,
hết duyên với CK rồi anh Táo ạ, giờ Nâu chỉ mua 1 vài mã rồi để đó, cuối năm lôi ra xem :)

Hết duyên kiểu lady nó thế hiiiiiiii
NB: kiểu hết duyên nhẹ ngoại giao sang duyên đằm thắm, đến cuối năm là có thể chấp nhận die cùng Cp x :D:D:D cái này là nghiệp nặng quá chứ khứa khứa!
 
Nâu said:
vâng,
hết duyên với CK rồi anh Táo ạ, giờ Nâu chỉ mua 1 vài mã rồi để đó, cuối năm lôi ra xem :)

Hết duyên kiểu lady nó thế hiiiiiiii
NB: kiểu hết duyên nhẹ ngoại giao sang duyên đằm thắm, đến cuối năm là có thể chấp nhận die cùng Cp x :D:D:D cái này là nghiệp nặng quá chứ khứa khứa!

Lão Tam đang gieo hạt đấy phỏng...cẩn thận nay là đầu tháng đó nhé, nghiệp lực gấp nhiều lần ngày thường, mà của người chân tu như Nâu nó mạnh gấp ba lần lão luyện công đó...nó mà kết là " theo như hình với bóng không chừa một ai"...khứa khứa.....

Hỉ......xả....
 
Nói như câu lão Giailang hay nói là: Muốn trồng "Bồ đề phải diệt cỏ dại."...Lý thuyết là thế mà thực thế chứng nghiệm thì sao nó xa vời, sao câu nói của Phật tổ ngắn làm vậy....haiza...

Thật là....khó khăn!
Chả can dự gì? không nhân chẳng quả.....cái này chắc Mr.Liu còn chưa được hiiiiiiiiiii
NB: Muốn trồng "Bồ đề" phải reo nhân bồ đề
 
Chả can dự gì? không nhân chẳng quả.....cái này chắc Mr.Liu còn chưa được hiiiiiiiiiii
NB: Muốn trồng "Bồ đề" phải reo nhân bồ đề

Ừa...Còn ăn thịt cá, diệt sao được...Trường chay thì có lẽ diệt được. Lão Kiểm tra lại lão xem đang ăn uống thế nào....hiiiiiii. Tâm vọng do thân, Tâm lại vô hình vô tướng. Thân thì đỏi hỏi hàng ngày...muốn diệt được thì phải trường chay...đừng có hỏi vì sao lại thế, vì nó tồn tại vốn thế, khách quan bất biến...lại chấp rồi....khứa...khứa.

Nghĩ cũng khổ cho lão Tam, thường ngày thịt cá thả dàn mới có sức mà vác đao luyện võ, thế mà mình bẩu ăn chay trường chắc được 3 hôm là xìu xìu, ển ển...như nàng Vni thôi...hiiiiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
Nâu cho hỏi chấp không và chấp ngã biểu hiện qua thực tế như thế nào, hình thái ra sao, làm sao để nhận biết....cái này em mờ mịt quá, đầu có vài chữ O...O...Ô...Ô ...A...A.

Xin cảm ơn và đa tạ đạo hữu.

Câu hỏi của bác NgocMinh quả thật quá sâu sắc và thâm thúy! Qua cách đặt chúng, em phần nào đoán biết đc kiến thức và những chứng nghiệm mà bác đã từng trải.

Câu hỏi đặt ra rất đúng lúc và đúng người, cứ như là đề tài trắc nghiệm bản thân ý. Rất thú vị! Để trả lời câu hỏi của bác, em xin dông dài 1 chút về tính Không theo hiểu biết nông cạn của mình, thế này

Trc đây, em hiểu giác ngộ là để giải thoát chính mình và phổ độ chúng sanh khỏi khổ đau. Nhưng dạo gần đây, em hiểu thêm ý nghĩa sâu xa của giác ngộ ko chỉ dừng lại ở đấy mà còn là để tiệt diệt khổ ải, giải thoát khỏi luân hồi.

Để thoát khỏi luân hồi, tức là ko còn phải trầm luân quay vòng các kiếp (nhân) lai-tái sinh, thì mình cần phải tích lũy đc 2 điều cốt lõi, điều đầu tiên là đạt đc trí tuệ bát nhã (Huệ), điều còn lại là tích lũy công đức.

Có 3 loại Trí tuệ bát nhã: Trí tuệ có đc thông qua lý thuyết kiến thức sách vở (Văn), trí tuệ có đc thông qua quán sát thực tiễn (Tư), và cả hai loại này đều cần trau dồi nhằm đạt đc trí tuệ thứ ba là trí tuệ về thực tại tối thượng. Hai loại trí tuệ đầu tiên là những điều kiện tiên quyết chủ yếu để đạt đc trí tuệ về thực tại tối thượng.

Tại sao ta phải đạt đc trí tuệ bát nhã? Bởi vì chỉ khi đạt đc trí tuệ bát nhã siêu việt, ta mới có năng lực để giúp đời tích đức.

Để đạt đc trí tuệ Bát nhã, phải tuân theo trình tự phẩm hạnh, định lực và sau đó là trí huệ. Nếu ko cư xử một cách có phẩm hạnh bằng việc tuân theo giới luật, sẽ ko thể có sự tập trung định lực. Nếu ko có định, sẽ ko thể đạt đc trí tuệ Bát nhã.

Để đạt đc trí tuệ thực tại tối thượng, phải có 1 tầng tri thức để nhận thức 1 cách quán triệt rằng, bản chất của mọi vật là vô thường, bản chất của tâm là chân như và tất thảy đều mang thuộc tánh Không - là Bản chất tự nhiên của thực tại.

Không ở đây ko có nghĩa là trống rỗng là hư không, vì sự hiện hữu của các vật thể ko mang tính tự phát mà luôn luôn lệ thuộc vào vô số điều kiện, khi các điều kiện thay đổi thì các vật thể cũng biến đổi theo. Do đó các hiện tượng chỉ hiển hiện tùy thuộc vào một số điều kiện nào đó, và đồng thời cũng tùy thuộc vào một số điều kiện khác để chấm dứt và ko còn hiện hữu nữa.

Tâm thức và vật thể là hai đối tượng khác nhau, tâm thức giữ vai trò nắm bắt và chỉ định vật thể bằng 1 tên gọi. ko có bất cứ 1 thuộc tính tự chủ, tự tánh nào bên ngoài sự phỏng đoán của tâm thức, mọi hình ảnh của vật chất là do tâm của mình phỏng đoán về vật thể đó, qua các hiện tượng, bằng những định kiến đc hình thành từ kiến thức hay trải nghiệm của mình. Và vì thế, những gì tâm thức phỏng đoán 1 sự hiện hữu nào đó, thì cái vật thể hiện hữu ta đặt tên & gán thuộc tính cho nó, chỉ là hình ảnh phản chiếu của tâm, mà ko phải bản chất thực tại của vật thể.

Ví dụ: đứng trc 3 tấm gương lồi lõm phẳng khác nhau, với những điều kiện cấu tạo khác nhau, góc độ và ánh sáng khác nhau. Khi soi mình vào những tấm gương ấy, ta sẽ có 3 ảnh phản chiếu khác nhau. Trong 3 hình ảnh ấy, cái nào là khuôn mặt thật của ta? Thực tế thì ko có cái nào là khuôn mặt thật của ta cả, đó chỉ là ảnh phản chiếu của cái gương phỏng đoán gương mặt ta tại các điều kiện cấu tạo & đối diện hiện hữu khác nhau mà thôi. (Gương mặt thật của ta là 1 phần của tổng thể đất, nước, lửa và gió cơ mà :) )

Vì vô minh, ta cho rằng hình ảnh trong "gương phẳng" chính là hình thật của ta, và 1 ai đó khác khăng khăng hình trong "gương lồi" mới là ta xấu xí, lúc đấy ngũ uẩn khởi sanh, ta bảo vệ cái tự tánh của mình, bỗng dưng cái "ngã" ta lay động sinh ra bực dọc tức tối, cố đấu tranh để giữ vững lập trường quan điểm. Những cái sanh sự ấy tạo ra cho ta những phiền lụy đau khổ chỉ vì 1 ảo ảnh ko phải thực...

Trên chỉ là 1 vài hiểu biết nông cạn của Nâu, nhờ bác NgocMinh chia sẻ thêm kiến thức và kinh nghiệm của mình. :flowers:
 
Nâu cho hỏi chấp không và chấp ngã biểu hiện qua thực tế như thế nào, hình thái ra sao, làm sao để nhận biết....cái này em mờ mịt quá, đầu có vài chữ O...O...Ô...Ô ...A...A.

Xin cảm ơn và đa tạ đạo hữu.

......chấp không là ta chấp vào trí tuệ bậc căn bản dựa trên lý thuyết sách vở (Văn), vào sự hiểu theo biện luận thiếu quán và hành để giác. Và vì thế, ta tưởng mình đạt ngộ được Huệ mà không tu tập giữ gìn và thanh luyện phẩm hạnh, từ đó ko tiếp cận đc các cấp bậc cao hơn của Huệ, từ ảo tưởng dẫn đến mê lầm.

theo sự hiểu của em, thì đó là cái chấp nguy hiểm hơn cả.

Cảm ơn bác NgocMinh nhiều lắm! :)
 
Nâu said:
vâng,
hết duyên với CK rồi anh Táo ạ, giờ Nâu chỉ mua 1 vài mã rồi để đó, cuối năm lôi ra xem :)

Hết duyên kiểu lady nó thế hiiiiiiii
NB: kiểu hết duyên nhẹ ngoại giao sang duyên đằm thắm, đến cuối năm là có thể chấp nhận die cùng Cp x :D:D:D cái này là nghiệp nặng quá chứ khứa khứa!

Thiết ca, hì...1 khái niệm dễ thương, đúng ko! :)

cũng có thể nói rằng, chuyển duyên dc ko ạ? :) từ lý sang sự ấy mà :)
 
Câu hỏi của bác NgocMinh quả thật quá sâu sắc và thâm thúy! Qua cách đặt chúng, em phần nào đoán biết đc kiến thức và những chứng nghiệm mà bác đã từng trải.

Câu hỏi đặt ra rất đúng lúc và đúng người, cứ như là đề tài trắc nghiệm bản thân ý. Rất thú vị! Để trả lời câu hỏi của bác, em xin dông dài 1 chút về tính Không theo hiểu biết nông cạn của mình, thế này

Trc đây, em hiểu giác ngộ là để giải thoát chính mình và phổ độ chúng sanh khỏi khổ đau. Nhưng dạo gần đây, em hiểu thêm ý nghĩa sâu xa của giác ngộ ko chỉ dừng lại ở đấy mà còn là để tiệt diệt khổ ải, giải thoát khỏi luân hồi.

Để thoát khỏi luân hồi, tức là ko còn phải trầm luân quay vòng các kiếp (nhân) lai-tái sinh, thì mình cần phải tích lũy đc 2 điều cốt lõi, điều đầu tiên là đạt đc trí tuệ bát nhã (Huệ), điều còn lại là tích lũy công đức.

Có 3 loại Trí tuệ bát nhã: Trí tuệ có đc thông qua lý thuyết kiến thức sách vở (Văn), trí tuệ có đc thông qua quán sát thực tiễn (Tư), và cả hai loại này đều cần trau dồi nhằm đạt đc trí tuệ thứ ba là trí tuệ về thực tại tối thượng. Hai loại trí tuệ đầu tiên là những điều kiện tiên quyết chủ yếu để đạt đc trí tuệ về thực tại tối thượng.

Tại sao ta phải đạt đc trí tuệ bát nhã? Bởi vì chỉ khi đạt đc trí tuệ bát nhã siêu việt, ta mới có năng lực để giúp đời tích đức.

Để đạt đc trí tuệ Bát nhã, phải tuân theo trình tự phẩm hạnh, định lực và sau đó là trí huệ. Nếu ko cư xử một cách có phẩm hạnh bằng việc tuân theo giới luật, sẽ ko thể có sự tập trung định lực. Nếu ko có định, sẽ ko thể đạt đc trí tuệ Bát nhã.

Để đạt đc trí tuệ thực tại tối thượng, phải có 1 tầng tri thức để nhận thức 1 cách quán triệt rằng, bản chất của mọi vật là vô thường, bản chất của tâm là chân như và tất thảy đều mang thuộc tánh Không - là Bản chất tự nhiên của thực tại.

Không ở đây ko có nghĩa là trống rỗng là hư không, vì sự hiện hữu của các vật thể ko mang tính tự phát mà luôn luôn lệ thuộc vào vô số điều kiện, khi các điều kiện thay đổi thì các vật thể cũng biến đổi theo. Do đó các hiện tượng chỉ hiển hiện tùy thuộc vào một số điều kiện nào đó, và đồng thời cũng tùy thuộc vào một số điều kiện khác để chấm dứt và ko còn hiện hữu nữa.

Tâm thức và vật thể là hai đối tượng khác nhau, tâm thức giữ vai trò nắm bắt và chỉ định vật thể bằng 1 tên gọi. ko có bất cứ 1 thuộc tính tự chủ, tự tánh nào bên ngoài sự phỏng đoán của tâm thức, mọi hình ảnh của vật chất là do tâm của mình phỏng đoán về vật thể đó, qua các hiện tượng, bằng những định kiến đc hình thành từ kiến thức hay trải nghiệm của mình. Và vì thế, những gì tâm thức phỏng đoán 1 sự hiện hữu nào đó, thì cái vật thể hiện hữu ta đặt tên & gán thuộc tính cho nó, chỉ là hình ảnh phản chiếu của tâm, mà ko phải bản chất thực tại của vật thể.

Ví dụ: đứng trc 3 tấm gương lồi lõm phẳng khác nhau, với những điều kiện cấu tạo khác nhau, góc độ và ánh sáng khác nhau. Khi soi mình vào những tấm gương ấy, ta sẽ có 3 ảnh phản chiếu khác nhau. Trong 3 hình ảnh ấy, cái nào là khuôn mặt thật của ta? Thực tế thì ko có cái nào là khuôn mặt thật của ta cả, đó chỉ là ảnh phản chiếu của cái gương phỏng đoán gương mặt ta tại các điều kiện cấu tạo & đối diện hiện hữu khác nhau mà thôi. (Gương mặt thật của ta là 1 phần của tổng thể đất, nước, lửa và gió cơ mà :) )

Vì vô minh, ta cho rằng hình ảnh trong "gương phẳng" chính là hình thật của ta, và 1 ai đó khác khăng khăng hình trong "gương lồi" mới là ta xấu xí, lúc đấy ngũ uẩn khởi sanh, ta bảo vệ cái tự tánh của mình, bỗng dưng cái "ngã" ta lay động sinh ra bực dọc tức tối, cố đấu tranh để giữ vững lập trường quan điểm. Những cái sanh sự ấy tạo ra cho ta những phiền lụy đau khổ chỉ vì 1 ảo ảnh ko phải thực...

Trên chỉ là 1 vài hiểu biết nông cạn của Nâu, nhờ bác NgocMinh chia sẻ thêm kiến thức và kinh nghiệm của mình. :flowers:
Chẳng hỉu nói cái gì? hiiiiiiiiii
NB: Know nè lại về đường gốc "giới định huệ", nếu vậy chắc định trường trai tuyệt trai trường... hiiiiiiiii
 
......chấp không là ta chấp vào trí tuệ bậc căn bản dựa trên lý thuyết sách vở (Văn), vào sự hiểu theo biện luận thiếu quán và hành để giác. Và vì thế, ta tưởng mình đạt ngộ được Huệ mà không tu tập giữ gìn và thanh luyện phẩm hạnh, từ đó ko tiếp cận đc các cấp bậc cao hơn của Huệ, từ ảo tưởng dẫn đến mê lầm.

theo sự hiểu của em, thì đó là cái chấp nguy hiểm hơn cả.

Cảm ơn bác NgocMinh nhiều lắm! :)
Phật pháp bất tư nghị hiiiiiiiiiiiii
NB: đều là thanh văn cả thui....giống như cái chuỗi...có>> không có>> không không có>>không không không có>>..etc......càng khó thành khứa khứa!
 
Phật pháp bất tư nghị hiiiiiiiiiiiii
NB: đều là thanh văn cả thui....giống như cái chuỗi...có>> không có>> không không có>>không không không có>>..etc......càng khó thành khứa khứa!
Đại sư cho hỏi; Sign Đại sư là "Xả !!!!!" vậy là xả cái gì thế?
:4:
 
Xả cả cái Không và ......hiiiiiii, ck tèo kìa đạo si?
Nói vậy là cash in? cụ là chuyên gia món bắp cải (*chart) có thể mời AE quán một bữa free? :D:D:D

NB: Tịnh thủy hương hoa khắp mọi miền...coi bộ kiếm tí cam khó nha hiiiiiii
 
Câu hỏi của bác NgocMinh quả thật quá sâu sắc và thâm thúy! Qua cách đặt chúng, em phần nào đoán biết đc kiến thức và những chứng nghiệm mà bác đã từng trải.

Câu hỏi đặt ra rất đúng lúc và đúng người, cứ như là đề tài trắc nghiệm bản thân ý. Rất thú vị! Để trả lời câu hỏi của bác, em xin dông dài 1 chút về tính Không theo hiểu biết nông cạn của mình, thế này

Trc đây, em hiểu giác ngộ là để giải thoát chính mình và phổ độ chúng sanh khỏi khổ đau. Nhưng dạo gần đây, em hiểu thêm ý nghĩa sâu xa của giác ngộ ko chỉ dừng lại ở đấy mà còn là để tiệt diệt khổ ải, giải thoát khỏi luân hồi.

Để thoát khỏi luân hồi, tức là ko còn phải trầm luân quay vòng các kiếp (nhân) lai-tái sinh, thì mình cần phải tích lũy đc 2 điều cốt lõi, điều đầu tiên là đạt đc trí tuệ bát nhã (Huệ), điều còn lại là tích lũy công đức.

Có 3 loại Trí tuệ bát nhã: Trí tuệ có đc thông qua lý thuyết kiến thức sách vở (Văn), trí tuệ có đc thông qua quán sát thực tiễn (Tư), và cả hai loại này đều cần trau dồi nhằm đạt đc trí tuệ thứ ba là trí tuệ về thực tại tối thượng. Hai loại trí tuệ đầu tiên là những điều kiện tiên quyết chủ yếu để đạt đc trí tuệ về thực tại tối thượng.

Tại sao ta phải đạt đc trí tuệ bát nhã? Bởi vì chỉ khi đạt đc trí tuệ bát nhã siêu việt, ta mới có năng lực để giúp đời tích đức.

Để đạt đc trí tuệ Bát nhã, phải tuân theo trình tự phẩm hạnh, định lực và sau đó là trí huệ. Nếu ko cư xử một cách có phẩm hạnh bằng việc tuân theo giới luật, sẽ ko thể có sự tập trung định lực. Nếu ko có định, sẽ ko thể đạt đc trí tuệ Bát nhã.

Để đạt đc trí tuệ thực tại tối thượng, phải có 1 tầng tri thức để nhận thức 1 cách quán triệt rằng, bản chất của mọi vật là vô thường, bản chất của tâm là chân như và tất thảy đều mang thuộc tánh Không - là Bản chất tự nhiên của thực tại.

Không ở đây ko có nghĩa là trống rỗng là hư không, vì sự hiện hữu của các vật thể ko mang tính tự phát mà luôn luôn lệ thuộc vào vô số điều kiện, khi các điều kiện thay đổi thì các vật thể cũng biến đổi theo. Do đó các hiện tượng chỉ hiển hiện tùy thuộc vào một số điều kiện nào đó, và đồng thời cũng tùy thuộc vào một số điều kiện khác để chấm dứt và ko còn hiện hữu nữa.

Tâm thức và vật thể là hai đối tượng khác nhau, tâm thức giữ vai trò nắm bắt và chỉ định vật thể bằng 1 tên gọi. ko có bất cứ 1 thuộc tính tự chủ, tự tánh nào bên ngoài sự phỏng đoán của tâm thức, mọi hình ảnh của vật chất là do tâm của mình phỏng đoán về vật thể đó, qua các hiện tượng, bằng những định kiến đc hình thành từ kiến thức hay trải nghiệm của mình. Và vì thế, những gì tâm thức phỏng đoán 1 sự hiện hữu nào đó, thì cái vật thể hiện hữu ta đặt tên & gán thuộc tính cho nó, chỉ là hình ảnh phản chiếu của tâm, mà ko phải bản chất thực tại của vật thể.

Ví dụ: đứng trc 3 tấm gương lồi lõm phẳng khác nhau, với những điều kiện cấu tạo khác nhau, góc độ và ánh sáng khác nhau. Khi soi mình vào những tấm gương ấy, ta sẽ có 3 ảnh phản chiếu khác nhau. Trong 3 hình ảnh ấy, cái nào là khuôn mặt thật của ta? Thực tế thì ko có cái nào là khuôn mặt thật của ta cả, đó chỉ là ảnh phản chiếu của cái gương phỏng đoán gương mặt ta tại các điều kiện cấu tạo & đối diện hiện hữu khác nhau mà thôi. (Gương mặt thật của ta là 1 phần của tổng thể đất, nước, lửa và gió cơ mà :) )

Vì vô minh, ta cho rằng hình ảnh trong "gương phẳng" chính là hình thật của ta, và 1 ai đó khác khăng khăng hình trong "gương lồi" mới là ta xấu xí, lúc đấy ngũ uẩn khởi sanh, ta bảo vệ cái tự tánh của mình, bỗng dưng cái "ngã" ta lay động sinh ra bực dọc tức tối, cố đấu tranh để giữ vững lập trường quan điểm. Những cái sanh sự ấy tạo ra cho ta những phiền lụy đau khổ chỉ vì 1 ảo ảnh ko phải thực...

Trên chỉ là 1 vài hiểu biết nông cạn của Nâu, nhờ bác NgocMinh chia sẻ thêm kiến thức và kinh nghiệm của mình. :flowers:

Nâu trả lời rất hay, chính xác và đúng sách thầy dạy, đủ nói lên rằng việc học hành rất nghiêm cẩn, chỉnh chu...hiiiiiiiiii.

Tuy nhiên, Chúng ta hiện chỉ mới thuộc hàng cư sĩ vì còn lên đây sách tấn, đàm đạo...với bao vật lộn khó khăn của đời, ví như: Mặt gương phủ bụi và màng nhện bám đầy, Viên ngọc còn bọc trong muôn vàn tầng đất đá, u minh, uế trược

.....Hãy khoan nói về Trí Tuệ. Vì chỉ có những bậc giác ngộ mới dám mạn đàm về điều này.....

Ta cứ làm rõ từng phần, đi từng bước chập chững cho vững vàng...

1. Cho hỏi rằng: Muốn Định ta phải làm thế nào ( Cần điều kiện nào, con đường nào đi tới điều đó), biểu hiện của Tâm khi Định sẽ ra sao :Tâm được coi là vô hình vô tướng, khó nắm bắt, chẳng phải gương hay viên ngọc....làm sao biết được đó là Tâm ta?

2. Tại sao có người tu nghiêm mật đến trên 30 năm khi nói rằng cũng chưa thể định được? Định có được xem ở trạng thái luôn luôn biến đổi hay đứng yên. Và khi định điều gì sẽ xảy ra....?

Thanks rất nhiều!
 
Last edited by a moderator:
Phật pháp bất tư nghị hiiiiiiiiiiiii
NB: đều là thanh văn cả thui....giống như cái chuỗi...có>> không có>> không không có>>không không không có>>..etc......càng khó thành khứa khứa!

Lão thường nói câu của phật rất là hay: Vậy cho hỏi làm thế nào để ta biết là Tư nghì bất khả...? Nói mà không đúng là Nâu sẽ biến lão thành Sự sang lý ( việc nhẹ) còn nói mà lòng vòng sẽ biến thành Lý sang Sự( việc nặng đó)...e rằng lão khó mà vác vai...khứa....khứa.

hiiiiiiiiiiii, cười nịnh lão cái để lão Hỉ...rồi lão xả....ke....ke.

..... Nhập Hạ rồi lão nhể.
 
Hn là mùng 1 đầu tháng, Li đạo sĩ hỏi hai cao tăng Nau và MTP xem nếu hôm nay là đỉnh sóng hồi thì khuyên bảo lão Tam bán đi gặm cái chân giò được rồi...hiiiiiiiiiii...
Đại thiền sư "xuống tay" với em nặng quá. :emoticon-00106-crying:
 
Nâu trả lời rất hay, chính xác và đúng sách thầy dạy, đủ nói lên rằng việc học hành rất nghiêm cẩn, chỉnh chu...hiiiiiiiiii.

Tuy nhiên, Chúng ta hiện chỉ mới thuộc hàng cư sĩ vì còn lên đây sách tấn, đàm đạo...với bao vật lộn khó khăn của đời, ví như: Mặt gương phủ bụi và màng nhện bám đầy, Viên ngọc còn bọc trong muôn vàn tầng đất đá, u minh, uế trược

.....Hãy khoan nói về Trí Tuệ. Vì chỉ có những bậc giác ngộ mới dám mạn đàm về điều này.....

Ta cứ làm rõ từng phần, đi từng bước chập chững cho vững vàng...

1. Cho hỏi rằng: Muốn Định ta phải làm thế nào ( Cần điều kiện nào, con đường nào đi tới điều đó), biểu hiện của Tâm khi Định sẽ ra sao :Tâm được coi là vô hình vô tướng, khó nắm bắt, chẳng phải gương hay viên ngọc....làm sao biết được đó là Tâm ta?

2. Tại sao có người tu nghiêm mật đến trên 30 năm khi nói rằng cũng chưa thể định được? Định có được xem ở trạng thái luôn luôn biến đổi hay đứng yên. Và khi định điều gì sẽ xảy ra....?

Thanks rất nhiều!
1. Con đường nó vốn có, và thành đường nhờ có nhiêu người đã bước qua. Đường giác ngộ cũng vậy, nhưng con đường này khó hơn vì mỗi người đi lại là tự mở đường. Chỉ có một điểm chung: trải nghiệm là tên con đường, các mốc của nó tui đã nhắc đến ngày nào "Mê, Loạn, Tĩnh, Định, Tự Tại, Huệ". Bởi tâm vừa là trạng thái, vừa là đối tượng của con đường này, không trải nghiệm thì không thể hiểu nổi, đó là lý do của "Bất khả tư nghì".
2. Nghiêm mật giúp hành giả hạn chế các tác động ngoại cảnh để tập trung ý chí, nhưng luân hồi là xoay vần của duyên nghiệp, người quá chú trọng vào giới luật cứng nhắc sẽ thường xuyên lúng túng với các tác động mới của luân hồi biến ảo, lại nặng nề với ý nghĩ cho rằng mình phải thế này, thế sự phải thế kia, quên mất lời dạy của Phật là buông bỏ, lại bức xúc mỗi khi đối diện với câu hỏi "làm thế nào để có Tứ Trí, Ngũ trí ". Bám chặt vào kinh luôn muốn biết quá khứ vị lai, vương vấn mãi câu "Ta là ai", mà không bỏ được không với sắc nên chấp không chấp sắc. Miệng tụng "không cầu cho được" nhưng lòng không vui khi thấy người khác "dường như may mắn hơn mình", vậy làm sao vượt lên bản ngã.

Bản thân Định không có nghĩa là đứng yên. Định tâm là tâm không bấn loạn khi luân hồi biến hóa. Định cũng không có nghĩa là bám chắc vào cái gì., bởi buông bỏ, xả chấp thì tự nhiên có định.Điều này khiến nhiều người cảm giác chông chênh như con thuyền không neo bị dập vùi trong sóng lớn, vì thế không dám xả thân xả nghiệp.

Lại không ít người quá câu nệ vào khái niệm đạo đức theo nghĩa thông thường, luẩn quẩn trong hai chữ thiện ác mà quên mất một điều: thiện ác là chỉ sự mất cân bằng. Gautama chọn "trung đạo" không thiện không ác, chính là không can thiệp vào các động lực của luân hồi. Bởi mất cân bằng, không ít trường hợp nhân danh thiện mà làm ác, hoặc tuy mang tiếng ác, mà lại làm điều thiện. Vì tự trói buộc mình vào thiện ác của luân hồi, hành giả không thể thấy được thiện ác là xung đột của chúng sinh, nên lầm lẫn hòa mình vào đó, quên mất nghĩa vụ giải thoát cho chúng sinh là nâng giác ngộ của chúng sinh để chúng sinh tự tiến hóa.

Khi còn trong luân hồi, các mâu thuẫn là động lực của tiến hóa, nên hành giả cần biết lúc nào thì quan sát để không tạo nghiệp xấu cho chúng sinh, lúc nào thì cứu độ, và cứu độ như thế nào là phù hợp. Đây là lý do của Balamật (Paramita). Thực hành Paramita cũng phải rất nghiêm cẩn thận trọng mới không gieo nhân xấu tạo nghiệp ác.
 
Back
Top