VC-Thiền quán

Mặt đất hay mặt nước.......mình ném 1 hòn đá sẽ rõ.

Lòng người tĩnh hay động, tà hay chính, chấp hay ko chấp thì.......mình buông 1 lời là tỏ sáng rõ qua "sự động" trong lời ăn tiếng nói, đi đứng nằm ngồi của họ.

Chân nhân đã nói:

Tâm chính thì học pháp tà cũng thành chính

Tâm Tà thì học pháp chính cũng thành tà

Nên:

Người tâm chính thì nghe điều tà cũng ngộ được điều chính

Người tâm tà dù nghe điều chính cũng ngộ thành điều tà

Rin tôi ném 1 hòn đá vào lòng người chốn Thiền Quán ko phải đỏ "rõ" lòng ai, mà là vì để mọi người tự tỏ lòng mình qua những lời mình phản hồi, những cư xử mình thể hiện....

Rõ lòng mình rồi thì tùy mỗi người suy nghĩ lại con đường đã chọn.

Duyên Rin tôi với quán thiền chỉ có hòn đá ném vào lòng người này.

Đá đã ném, người cũng nên đi.

Bác Rin quả không hổ danh là người trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Hiểu biết thật sâu sắc. Cơ mà cho em hỏi một tý :)

Ném một hòn đá xuống vũng nước trên mặt đất, nước bắn tung toé. Vậy ta nên kết luận là mặt đất hay mặt nước?

Ném một hòn đá vào một dải đất giữa hồ, không có nước văng. Vậy ta nên kết luận là mặt đất hay mặt nước?

Nếu chỉ nhìn vào một chi tiết rất nhỏ để đưa ra kết luận cho cả một tổng thể, liệu có vội vàng quá chăng?

Lòng người sâu thăm thẳm, lại tối om om như hũ nút, bằng cách nào mà chỉ buông 1 lời đã có thể tỏ rõ độ thâm sâu?

@ Liu gia: Hôm trước Liugia có nhắc một câu. Cảm ơn thành ý của lão :)
 
Last edited by a moderator:
Khứa khứa, chú, GLD, sờ nách, CACO và một số chú nữa bị anh cho vào lít cuối tuần

Cho em hỏi lạc đề chút, sao gà lôi lại khứa khứa ...

Trước em có đọc đâu đó, là truyện thiếu nhi thì phải, có thằng cu nó cười là "Nghía nghía", đến giờ vẫn chưa hiểu điệu cười nghía nghía đó áng chừng nó như thế nào :))
 
À, con gà tây (tiếng nam là gà lôi), con đực mỗi khi cất tiếng kêu nó ra thế này: " Ừa, khứa khứa khứa". Cũng vì thế, gà lôi nhiều khi được nuôi vì hai ý nghĩa: Nguồn thực phẩm (vì gà lôi to hơn gà ta) và nguồn vui (như tiếng cười tán thưởng sảng khóai của dân miền Tây Nam bộ mỗi khi thật vui). Thật sự là nuôi gà lôi vui hơn chim cu, vì chim cu kêu "ừ ừ" nghe yếu ớt và không sảng khoái như gà lôi.
 
Bác Rin quả không hổ danh là người trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Hiểu biết thật sâu sắc. Cơ mà cho em hỏi một tý :)

Ném một hòn đá xuống vũng nước trên mặt đất, nước bắn tung toé. Vậy ta nên kết luận là mặt đất hay mặt nước?

Ném một hòn đá vào một dải đất giữa hồ, không có nước văng. Vậy ta nên kết luận là mặt đất hay mặt nước?

Nếu chỉ nhìn vào một chi tiết rất nhỏ để đưa ra kết luận cho cả một tổng thể, liệu có vội vàng quá chăng?

Lòng người sâu thăm thẳm, lại tối om om như hũ nút, bằng cách nào mà chỉ buông 1 lời đã có thể tỏ rõ độ thâm sâu?

@ Liu gia: Hôm trước Liugia có nhắc một câu. Cảm ơn thành ý của lão :)

Trong trường hợp này ta phải hiểu đó là khái niệm trìu tượng phương đông:

+ nước là thủy âm là sự bao bọc hấp thụ thâm ý là tốt (tâm bao dung)
+ đất là cương cứng phản hồi tất nhiên thâm ý là dở (tâm quá hẹp)

thiền quán là trỗ bàn thiền không giới hạn ở mỗi việc ngồi kiết già....ở mức cao nhất là thiền tâm, vì vậy đâu có câu lệ thắng thua đời thường bác....miễn là anh chỉ cho tôi cái trỗ "mặt đất" của tôi là tôi cám ơn. đó là phép ..ngộ, đụng đâu..có người giải đó thì mây hồi đại giác ngộ...hiiiiiiiiiiiii

tuy vậy như mọi người đã nói, cục đá này chọi ngay chỗ...bàn thờ.....tức là chỗ ..có phản ứng nhất.....chỗ để đóan nông sâu nhất của tâm hồn
 
Trong trường hợp này ta phải hiểu đó là khái niệm trìu tượng phương đông:

+ nước là thủy âm là sự bao bọc hấp thụ thâm ý là tốt (tâm bao dung)
+ đất là cương cứng phản hồi tất nhiên thâm ý là dở (tâm quá hẹp)

thiền quán là trỗ bàn thiền không giới hạn ở mỗi việc ngồi kiết già....ở mức cao nhất là thiền tâm, vì vậy đâu có câu lệ thắng thua đời thường bác....miễn là anh chỉ cho tôi cái trỗ "mặt đất" của tôi là tôi cám ơn. đó là phép ..ngộ, đụng đâu..có người giải đó thì mây hồi đại giác ngộ...hiiiiiiiiiiiii

tuy vậy như mọi người đã nói, cục đá này chọi ngay chỗ...bàn thờ.....tức là chỗ ..có phản ứng nhất.....chỗ để đóan nông sâu nhất của tâm hồn

Em đọc 3 nhát, trên xuống, dưới lên, rồi đường chéo, chả hiểu giề, hề hề :))

Nhưng thấy hay hay, thế mới bỏ mịa ...
 
Hè hè, võ công thượng thừa nó ở chỗ này

Người tâm chính thì nghe điều tà cũng ngộ được điều chính
Người tâm tà dù nghe điều chính cũng ngộ thành điều tà


Cao thủ đến rồi đi, muốn đến thì không cản được, muốn đi thì không níu kéo được. Mở quán chỉ nên chăm chút vào thức ăn đồ nhắm mà thôi :))

Cụ Rin "Ném Tuyết" các mỹ nữ cho vui thôi,

Nhưng chưa chắc đã hiểu hết ý tứ gì ẩn sau 2 câu đó...:))
 
Có lẽ cũng đến lúc đóng thread này lại rồi. Cụ Win cách không xóa thread đi nhể?

Có gì không ổn hả cụ? đóng cũng được nếu nó có gì đó bất ổn cho VC chung.

Em thì thấy chưa có gì quá tệ ...
 
Đúng đời là bể khổ, hành nhau suốt cụ nhỉ :D

Hai câu đó muốn nói cái Nhân quả là là quy luật cơ bản quyết định số I !
Duyên khởi rất quan trọng nhưng đứng vị tri số II
Đó là cái hạn chế của triết học Phật giáo.

Trong thực tế đời sống của con người thì có thể "Đức năng thắng số" có nghĩa là cái duyên khỏi và bản ngã (cá tính) lại quyết đinh...:))
 
Hai câu đó muốn nói cái Nhân quả là là quy luật cơ bản quyết định số I !
Duyên khởi rất quan trọng nhưng đứng vị tri số II
Đó là cái hạn chế của triết học Phật giáo.

Trong thực tế đời sống của con người thì có thể "Đức năng thắng số" có nghĩa là cái duyên khỏi và bản ngã (cá tính) lại quyết đinh...:))

2 câu đó có thể diễn giải đơn giản là tâm bất ổn thì rượu mừng cũng là rượu phạt, rượu xịn cũng là rượu đểu, và ngược lại.

Tức vấn đề không nằm ở rượu (sự kiện), mà ở tâm (đón nhận và xử lý).

Ở thời vô đạo, tâm của đa số là bất ổn. Cụ ra đường và đối xử tử tế với người khác có khi cụ sẽ bị nghi ngờ ... cái này khỏi cần dẫn chứng phải không cụ :D
 
Hai câu đó muốn nói cái Nhân quả là là quy luật cơ bản quyết định số I !
Duyên khởi rất quan trọng nhưng đứng vị tri số II
Đó là cái hạn chế của triết học Phật giáo.

Trong thực tế đời sống của con người thì có thể "Đức năng thắng số" có nghĩa là cái duyên khỏi và bản ngã (cá tính) lại quyết đinh...:))

Bác coi lại xem hiiiiiiiiii
Nhân quả: hàm ý là tâm phải phán xét trước khi hành động
duyên: là hành động của giác quan
Trong thực tế đời sống của con người thì có thể "Đức năng thắng số" có nghĩa là cái duyên khỏi và bản ngã (cá tính) lại quyết đinh.
đây chỉ là gieo nhân mới .....mà do tâm quyết định gieo gì? không gieo gì ? (tức là nhân mới quả mới hiiiiiiiiii)
 
Last edited by a moderator:
2 câu đó có thể diễn giải đơn giản là tâm bất ổn thì rượu mừng cũng là rượu phạt, rượu xịn cũng là rượu đểu, và ngược lại.

Tức vấn đề không nằm ở rượu (sự kiện), mà ở tâm (đón nhận và xử lý).

Ở thời vô đạo, tâm của đa số là bất ổn. Cụ ra đường và đối xử tử tế với người khác có khi cụ sẽ bị nghi ngờ ... cái này khỏi cần dẫn chứng phải không cụ :D

Đời ...người thì càng nhiều...chúng ta càng nhiều....phật "tại thế" thì càng ít hà aaaaaaaa

NB: mà sao bác tom nghĩ ra...thì không làm 1 bồ tát nhỉ ...hiiiiiiiiiiiii tại sao phải nghĩ người khác nghĩ gì?
 
Last edited by a moderator:
Bác coi lại xem hiiiiiiiiii
Nhân quả: hàm ý là tâm phải phán xét trước khi hành động
duyên: là hành động của giác quan

@Thiết

- Nhân Quả sẽ dẫn đến số mệnh: Nghiệp lực của tiền kiếp nó bắt anh phải vậy rùi còn rèn luyện, phấn đấu gì nữa.
Ví dụ: Anh làm nghề mổ lợn thì tu gì rùi cũng phải sát sinh => nghiêp chướng

- Duyên khởi là các mối liên hệ trong cuộc sống: Xã hội, Giáo dục, Bạn bè, Đồng nghiệp, Gia đình, Môi trường...
Ví dụ: Mổ lợn chỉ là một nghề như bao nghề nghiệp khác vẫn có thể là người tốt nếu được XH, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình...công nhận !

đây chỉ là reo nhân mới .....mà do tâm quyết định reo gì? không reo gì ? (tức là nhân mới quả mới hiiiiiiiiii)

Không có tâm nào GIEO cái gì cả !
Anh sống không vi phạm luật pháp và các giá tri đạo đức của xã hội thì anh là người tốt, là giác ngộ !
 
@Thiết

- Nhân Quả sẽ dẫn đến số mệnh: Nghiệp lực của tiền kiếp nó bắt anh phải vậy rùi còn rèn luyện, phấn đấu gì nữa.
Ví dụ: Anh làm nghề mổ lợn thì tu gì rùi cũng phải sát sinh => nghiêp chướng

- Duyên khởi là các mối liên hệ trong cuộc sống: Xã hội, Giáo dục, Bạn bè, Đồng nghiệp, Gia đình, Môi trường...
Ví dụ: Mổ lợn chỉ là một nghề như bao nghề nghiệp khác vẫn có thể là người tốt nếu được XH, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình...công nhận !

Không có tâm nào GIEO cái gì cả !
Anh sống không vi phạm luật pháp và các giá tri đạo đức của xã hội thì anh là người tốt, là giác ngộ !

Theo chỗ em hiểu thì mọi thứ khởi từ tâm, tâm lại do nghiệp mà tạo thành và phát triển.

Mê là cứ cái vòng đó mà đi. Tỉnh là có thể tự quán sát cái vòng đó để dần có tuệ. Có tuệ thì cái vòng đó không còn là vòng kim cô trói buộc nữa.

Thiền là để khơi dậy và phát triển tỉnh thức.

Đại thể, nó cũng rất logic và khá đơn giản. Và nhiệm vụ cũng rõ: Thiền.

Thiền cũng đơn giản: lắng đọng để trở nên trong sáng hơn, ít vướng mắc hơn.
 
Bồ đề bổn vô thọ
Tâm phi minh kính đài
...


Đời ...người thì càng nhiều...chúng ta càng nhiều....phật "tại thế" thì càng ít hà aaaaaaaa

NB: mà sao bác tom nghĩ ra...thì không làm 1 bồ tát nhỉ ...hiiiiiiiiiiiii tại sao phải nghĩ người khác nghĩ gì?

Câu hỏi hay hơn này: sao phải làm Bồ tát?

Làm người tử tế chả phải là đã ổn rồi sao :))
 
Câu hỏi hay hơn này: sao phải làm Bồ tát?
Làm người tử tế chả phải là đã ổn rồi sao :))

Phật (sự hiểu biết) ở trong ta, ở mọi nơi !
Phật mà vậy thì Bồ tát ở đâu ?

Bồ tát cũng ở chính trong ta thôi
Bạn thấy người mù đi qua đường bớt chút thời gian dìu dắt,
Trên ô tô thấy bà bầu nhường chỗ....đều là hành vi của Bồ tát.

Làm một người tử tế = 80% là Bồ tát rùi...:)):))
 
Theo chỗ em hiểu thì mọi thứ khởi từ tâm, tâm lại do nghiệp mà tạo thành và phát triển.
Mê là cứ cái vòng đó mà đi. Tỉnh là có thể tự quán sát cái vòng đó để dần có tuệ. Có tuệ thì cái vòng đó không còn là vòng kim cô trói buộc nữa.

Thiền là để khơi dậy và phát triển tỉnh thức.
Đại thể, nó cũng rất logic và khá đơn giản. Và nhiệm vụ cũng rõ: Thiền.
Thiền cũng đơn giản: lắng đọng để trở nên trong sáng hơn, ít vướng mắc hơn.

Bàn về Thiền rất rõ ràng, rất GIÁC NGỘ !

Nhưng bàn về Tâm còn chung chung chưa rõ !
Tâm ở đây là Tâm thức..và khái niệm về Tâm thức là gì thì rất phức tạp còn chưa có lời kết !

1- Tâm thức tồn tại độc lập, vĩnh cữu, có khả năng tái sinh, tồn tại nhờ (ăn) năng lượng siêu nhiên.
2- Tâm thức là sản phẩm bộ não, là tập hợp thông tin (sóng), có tính đọc được và vĩnh cữu nghĩa là sản phẩm của cơm, thịt cá thường ngày.
 
Back
Top