VC-Thiền quán

Mặt đất hay mặt nước.......mình ném 1 hòn đá sẽ rõ.

Lòng người tĩnh hay động, tà hay chính, chấp hay ko chấp thì.......mình buông 1 lời là tỏ sáng rõ qua "sự động" trong lời ăn tiếng nói, đi đứng nằm ngồi của họ.

Chân nhân đã nói:

Tâm chính thì học pháp tà cũng thành chính

Tâm Tà thì học pháp chính cũng thành tà

Nên:

Người tâm chính thì nghe điều tà cũng ngộ được điều chính

Người tâm tà dù nghe điều chính cũng ngộ thành điều tà

Rin tôi ném 1 hòn đá vào lòng người chốn Thiền Quán ko phải đỏ "rõ" lòng ai, mà là vì để mọi người tự tỏ lòng mình qua những lời mình phản hồi, những cư xử mình thể hiện....

Rõ lòng mình rồi thì tùy mỗi người suy nghĩ lại con đường đã chọn.

Duyên Rin tôi với quán thiền chỉ có hòn đá ném vào lòng người này.

Đá đã ném, người cũng nên đi.

Thay mặt thiền quán xin cám ơn!

Trần trân đúng là trần trân...thiên hạ vô địch thủ

tuy nhiên phép đốn ngộ từ ma cõi của bác quả là đời nay khó nuốt (*tất nhiên trong mỗi người đều có ma, quỷ tính. nên nếu đốn ngộ ngay cả khi ta ở trong cung đó thì thật hoàn mỹ.....có điều mấy ai ..có bồ đề tâm khi thù hận, sân si ngút trời). ????

TRuyền nhân của thầy Huệ năng cũng nói, ma tính là bài học để hành phật tính........đúng là kinh là thuốc độc.........ở đây hình như không ai có khả năng đóng vai ...ma ..giỏi như bác. Vậy hy vọng..."ma" ấy nâu nâu quay lại quán cho đa dạng

~o)~o)~o)
 
Last edited by a moderator:
Thay mặt thiền quán xin cám ơn!

Trần trân đúng là trần trân...thiên hạ vô địch thủ

@Thiet

Rin vào thiền quán để NÉM TUYẾT Know thui !
Để yên xem đôi bên ý tứ thế nào...th_banana_with_turbath_banana_with_turba
 
Trong người thì chưa nạp nên chai vưỡn còn đầy. Mà Thiền quán vốn ngày xưa lập ra là thâm thúy chứ có phải là thiền quán chỗ mô. Nhà tui mà.

Cơ chế cấp sổ đỏ của VC hình như chưa rõ lắm cụ ạ. Mảnh đất này hình như là nhảy dù, sau được hợp thức hóa nhưng chỉ có giấy viết tay của xã ...
 
Thay mặt thiền quán xin cám ơn!

Trần trân đúng là trần trân...thiên hạ vô địch thủ

tuy nhiên phép đốn ngộ từ ma cõi của bác quả là đời nay khó nuốt (*tất nhiên trong mỗi người đều có ma, quỷ tính. nên nếu đốn ngộ ngay cả khi ta ở trong cung đó thì thật hoàn mỹ.....có điều mấy ai ..có bồ đề tâm khi thù hận, sân si ngút trời). ????

TRuyền nhân của thầy Huệ năng cũng nói, ma tính là bài học để hành phật tính........đúng là kinh là thuốc độc.........ở đây hình như không ai có khả năng đóng vai ...ma ..giỏi như bác. Vậy hy vọng..."ma" ấy nâu nâu quay lại quán cho đa dạng

~o)~o)~o)

Đốn nghộ xưa nay em chỉ biết một cụ nổi tiếng là cụ Osho. Đọc Osho thường lạ lắm ...

Các cụ khác trong sử sách thì khó tiếp cận chân thực lời người ta nói ...
 
Đốn nghộ xưa nay em chỉ biết một cụ nổi tiếng là cụ Osho. Đọc Osho thường lạ lắm ...

Các cụ khác trong sử sách thì khó tiếp cận chân thực lời người ta nói ...

Giác ngộ là ngộ qua giác (*6 quan)...tiệm ngộ là ..ngộ từ từ...tức là đánh du kích vào tâm...hay reo vào tâm một thiện căn..để phép màu thời gian nó nảy mầm....thành rừng....nhưng trong rừng vẫn có cọp rắn......

Đốn ngộ....là lúc phá rừng..bắt thú......nhưng nếu thú nhiều quá thì sao bắt ???.....hiiiiiiiiiiiii

Phép đốn ngộ là ..tạo defend để đo bản tính của anh....như súng hơi khí nén lại....rồi bùm...nếu tâm anh rỗng rang...buông hết, xả hết...lúc đó pháp là tâm, pháp nạp là củi...bỏ hết, như vậy..chân tâm như cái gương (*vốn nó không dính bụi, nhưng bụi trần lớp lớp phủ-kiểu gương ngập xuống bùn trong ruộng) toả sáng

Còn tâm anh ..còn chấp, dù chính pháp....thì BÙM xong nó vẫn thía...đốn ngộ thành vô ích, hơn thía tâm anh còn sinh sân hận...vậy là tác dụng ngược..kinh phật mà tu thành ma .......thiện tài!
 
Đổi không khí chút nhé, mời các cụ thưởng thức Cung Lê, cao thủ bất khả chiến bại trên mọi võ đài thế giới.

Trong phim này thì bị bố trí thua Chung Tử Đơn, nhưng nhìn quyền cước thân pháp thì quả là chả kém cạnh gì ...

[video=youtube;FT41xCmpqyE]http://www.youtube.com/watch?v=FT41xCmpqyE[/video]
 
thietkieutam;53295]Đọc lại hai bài kệ đó đi hiiiiiiiiiiiiiii
Tôi nghĩ nếu mình quá chú trọng đến ngôn từ coi chừng có thể lại sa vào chấp nhau văn tự.

tôi đâu có nhắc hai từ thượng tọa..........bài của thầy huệ năng nói về giác ngộ....bài của thầy thần tú nói về pháp tu.......tại thời điểm thi đấu: đạo hạnh thầy thần tú cao hơn....nhưng cái "chân tâm" không sáng bằng của thầy Hn, một đằng là thành phẩm (*gươm đã mài có chất liệu đồng) & một đằng là kim cang bất họai (**có điều chưa luyện)....mà cái chân tâm của mỗi người ..sáng thế nào...là cái quả tu hành nhiều đời trước....vì quả ấy....mới có duyên được truyền y bát........

Thế nên mình chưa hiểu ý bác đạo hạnh của một con người thể hiện qua cái gì. Mình vẫn cho rằng đạo hạnh "tỷ lệ thuận" với căn cơ. :)

bác bị nhầm là khi Hn thành ngôi sao mất.....vậy là so sánh không khớp thời gian. khác nào bảo .....trần hưng đạo giỏi hơn trần thủ độ hiiiiiiiiiiiiiiiiii

Thực ra mình không nhầm, vì theo mình, 15 năm trên con đường liễu ngộ đạo pháp không phải là quá dài. Nó không phải là điều kiện cần, đó là điều kiện đủ. Ngài Huệ Năng cần thêm 15 năm để "tu nốt" hạnh nhẫn nhục Ba la mật mà trước đó trong chùa Ngài đã gần cả năm bửa củi, giã gạo, gánh nước ở sân sau chùa mà không hề được 1 lần lên trước sân chùa. Hơn nữa Ngài đã tỏ sự liễu ngộ của mình ngay khi còn đang giã gạo: "Gạo đã trắng từ lâu, còn chờ cái sàng gạo".

NB:
Bồ-đề vốn không cây
Gương sáng chẳng do đài
Xưa nay không một vật
Chỗ nào dính bụi nhơ.


Thân là cây Bồ-đề
Tâm như đài gương sáng
Luôn luôn phải lau chùi
Chớ để dính bụi nhơ.


+ đó cái chỗ đỏ là luận điểm chẳng cần tu ở trên......còn cái tím.......là thực tế, cả thầy HUệ Năng...phải tu chết bỏ 15 năm như bác nói hiiiiiiiiiii

Không phản đối với bác về điều này, tuy nhiên cái Ngũ Tổ cần tìm người liễu ngộ được cái chân lý giác ngộ.

Hơn nữa nếu đề xuất pháp tu trong bối cảnh này thì chính TT đã tự nói ra cái căn cơ của mình còn chưa cao. Phật đạo có 84.000 pháp môn để tu. Tùy căn duyên của mỗi người tại mỗi thời điểm mà chọn cho mình pháp môn phù hợp. Chứ pháp tu của Ngài TT đưa ra cũng không thể áp dụng đồng loạt cho tất cả mọi người. Pháp môn đó chỉ có thể áp dụng cho bậc đã có căn cơ và có trí tuệ. Nhưng chưa phải là pháp tu cho hàng bồ tát, và không khả thi cho những tín đồ còn căn thấp kém duyên:

Ví như hàng thấp căn cơ, có thể một pháp môn tu tướng lễ bái, trì tụng... để giữ lòng tín kính mà xây đắp chánh tín.
Bậc đã có căn cơ, có đạo hạnh phù hợp với việc giữ tâm, điều tâm cho luôn trong sáng,
Nhưng đến các bậc vào hàng Bồ tát thì lại phải đi trong hạnh nguyện mà tận độ chúng sanh...vưn vưn và vưn vưn

Và tóm lại, một đề thi cần nói về "tính toàn cầu" thì câu trả lời mang tính cá biệt 1/8.4000 thì không nói là sai nhưng chưa hoàn chỉnh.

Đó là ý kiến cá nhân từ góc độ nhìn nhận của mình.
 
Last edited by a moderator:
Không phản đối với bác về điều này, tuy nhiên cái Ngũ Tổ cần tìm người liễu ngộ được cái chân lý giác ngộ. ....

Xin cám ơn!
bác coi thêm bác Rin trả lời ở trên hiiiiiiiiiii
chẳng có pháp nào là cao nhất...chỉ có pháp nào hay nhất với từng thể loại
.
diệt dục, thực, vọng..tham sân si.....đâu dễ đâu hiiiiiiiiiiii
không tin: bác xin thua bác Rin phát xem hiiiiiiiii chưa kể nhịn ăn 3 ngày......
 
Mặt đất hay mặt nước.......mình ném 1 hòn đá sẽ rõ.

Lòng người tĩnh hay động, tà hay chính, chấp hay ko chấp thì.......mình buông 1 lời là tỏ sáng rõ qua "sự động" trong lời ăn tiếng nói, đi đứng nằm ngồi của họ.

Chân nhân đã nói:

Tâm chính thì học pháp tà cũng thành chính

Tâm Tà thì học pháp chính cũng thành tà

Nên:

Người tâm chính thì nghe điều tà cũng ngộ được điều chính

Người tâm tà dù nghe điều chính cũng ngộ thành điều tà

Rin tôi ném 1 hòn đá vào lòng người chốn Thiền Quán ko phải đỏ "rõ" lòng ai, mà là vì để mọi người tự tỏ lòng mình qua những lời mình phản hồi, những cư xử mình thể hiện....

Rõ lòng mình rồi thì tùy mỗi người suy nghĩ lại con đường đã chọn.

Duyên Rin tôi với quán thiền chỉ có hòn đá ném vào lòng người này.

Đá đã ném, người cũng nên đi.

Chiêu thức mod cao quá, em chưa nhận ra được.

Ma mod vừa xuất hiện, xuất chiêu bà còn chưa kịp chiết lại bỏ đi rùi. :(

Lão Tom lại đau đầu vì lại có nhân vật võ công cao cường, kinh kông chớp xẹt thía này. Sao lão kịp nhận dạng mà đưa vào "VC thiền quán truyện".

Hôm nao quay lại nha mod. :)
 
Tôi nghĩ nếu mình quá chú trọng đến ngôn từ coi chừng có thể lại sa vào chấp nhau văn tự.



Thế nên mình chưa hiểu ý bác đạo hạnh của một con người thể hiện qua cái gì. Mình vẫn cho rằng đạo hạnh "tỷ lệ thuận" với căn cơ. :)



Thực ra mình không nhầm, vì theo mình, 15 năm trên con đường liễu ngộ đạo pháp không phải là quá dài. Nó không phải là điều kiện cần, đó là điều kiện đủ. Ngài Huệ Năng cần thêm 15 năm để "tu nốt" hạnh nhẫn nhục Ba la mật mà trước đó trong chùa Ngài đã gần cả năm bửa củi, giã gạo, gánh nước ở sân sau chùa mà không hề được 1 lần lên trước sân chùa. Hơn nữa Ngài đã tỏ sự liễu ngộ của mình ngay khi còn đang giã gạo: "Gạo đã trắng từ lâu, còn chờ cái sàng gạo".



Không phản đối với bác về điều này, tuy nhiên cái Ngũ Tổ cần tìm người liễu ngộ được cái chân lý giác ngộ.

Hơn nữa nếu đề xuất pháp tu trong bối cảnh này thì chính TT đã tự nói ra cái căn cơ của mình còn chưa cao. Phật đạo có 84.000 pháp môn để tu. Tùy căn duyên của mỗi người tại mỗi thời điểm mà chọn cho mình pháp môn phù hợp. Chứ pháp tu của Ngài TT đưa ra cũng không thể áp dụng đồng loạt cho tất cả mọi người. Pháp môn đó chỉ có thể áp dụng cho bậc đã có căn cơ và có trí tuệ. Nhưng chưa phải là pháp tu cho hàng bồ tát, và không khả thi cho những tín đồ còn căn thấp kém duyên:

Ví như hàng thấp căn cơ, có thể một pháp môn tu tướng lễ bái, trì tụng... để giữ lòng tín kính mà xây đắp chánh tín.
Bậc đã có căn cơ, có đạo hạnh phù hợp với việc giữ tâm, điều tâm cho luôn trong sáng,
Nhưng đến các bậc vào hàng Bồ tát thì lại phải đi trong hạnh nguyện mà tận độ chúng sanh...vưn vưn và vưn vưn

Và tóm lại, một đề thi cần nói về "tính toàn cầu" thì câu trả lời mang tính cá biệt 1/8.4000 thì không nói là sai nhưng chưa hoàn chỉnh.

Đó là ý kiến cá nhân từ góc độ nhìn nhận của mình.

Từa tựa như phân chia giai cấp, đại thừa tiểu thừa, bình dân qúy tộc, dân chủ cộng hòa ...
 
Bậc đã có căn cơ, có đạo hạnh phù hợp với việc giữ tâm, điều tâm cho luôn trong sáng,
Nhưng đến các bậc vào hàng Bồ tát thì lại phải đi trong hạnh nguyện mà tận độ chúng sanh...vưn vưn và vưn vưn

Và tóm lại, một đề thi cần nói về "tính toàn cầu" thì câu trả lời mang tính cá biệt 1/8.4000 thì không nói là sai nhưng chưa hoàn chỉnh.
Tui xin có ý kiến thế này, trên cơ sở của một người đã có thời gian luyện thiền định lâu hơn ngài HN và đọc sách đủ thứ, từ chính đạo đến ma giáo, cũng được trải qua đủ thứ chính lẫn tà trong quá trình luyện định tâm.
+Đạo phật lấy giác ngộ là đích cuối, hiểu biết và trải nghiệm thực hành là con đường.
+Trong các hạnh, hạnh bồ tát nhấn mạnh vào thực hành diệt khổ cứu nạn, và đại nguyện của các bồ tát là diệt khổ cứu nạn.
+Trên con đường diệt khổ cứu nạn của một người theo hạnh bồ tát, không bị ràng buộc bởi tôn giáo. Một người có tâm hạnh bồ tát cứu khổ diệt nạn thì dù có đứng trong hàng ngũ của tôn giáo nào cũng vẫn là bồ tát vì họ cứu độ chúng sinh.
+Trong cõi đời thường, không có sự cứng nhắc đối với người theo hạnh bồ tát. Giới và luật là để tạo ra tâm hạnh(định) bồ tát và ý chí thực hành(định). Một khi đã hiểu biết (giác ngộ) thì giới và định lại là tùy duyên, nghĩa là tùy theo điều kiện hoàn cảnh của thực tế mà thực hiện.
+Ma đạo là thử thách lớn nhất để một người theo hạnh bồ tát giác ngộ tâm hạnh bồ tát. Đó là lý do của "buông đao thành phật". Với người tu từ đầu đến cuối, thử thách bắt buộc không thể bỏ qua là thử thách với ma tâm và ma tính, còn với người xuất thân từ ma giới, một khi họ rũ bỏ nghiệp ác thì ma tâm ma tính đã tự nhiên được giải thoát.
+ Giải đáp cho câu hỏi ai tu ai không tu:
Tu là đi học, nhưng mục đích của tôn giáo lại là hướng đến nhân gian, nên phải có hành. Đó là lý do có chữ TU HÀNH. Hành giả là người đi tìm chân lý, cũng là người thực hiện phần hành của đạo. Vậy ai đã tu đủ thì phải tiếp đến phần thực hiện, trong quá trình thực hiện bị vấp váp thì phải quay lại học tiếp, đó là vòng xoáy cuốn theo vòng của luân hồi nhân quả.
+Giải đáp cho câu hỏi vô gián ngục:
Vô gián ngục là ngục trong tâm của người mê chấp đến cùng cực dẫn đến làm hại cho nhân gian và ngăn trở giác ngộ. Vậy thì không cứ ai, tăng hay tục, quá mê muội dẫn đến làm hại cho chúng sinh ngăn trở quá trình tiến hóa và giác ngộ thái quá thì đều có thể dẫn đến cửa ngục này. Ngục đó là để cho nhận thức ra sai lầm, chỉ "vô gián với kẻ mê lầm không chịu thay đổi" nhưng có khi lại là cảnh giới tốt để người giác ngộ hiểu thêm về chấp và mê.
 
Chiêu thức mod cao quá, em chưa nhận ra được.

Ma mod vừa xuất hiện, xuất chiêu bà còn chưa kịp chiết lại bỏ đi rùi. :(

Lão Tom lại đau đầu vì lại có nhân vật võ công cao cường, kinh kông chớp xẹt thía này. Sao lão kịp nhận dạng mà đưa vào "VC thiền quán truyện".

Hôm nao quay lại nha mod. :)

Hè hè, võ công thượng thừa nó ở chỗ này

Người tâm chính thì nghe điều tà cũng ngộ được điều chính

Người tâm tà dù nghe điều chính cũng ngộ thành điều tà


Cao thủ đến rồi đi, muốn đến thì không cản được, muốn đi thì không níu kéo được. Mở quán chỉ nên chăm chút vào thức ăn đồ nhắm mà thôi :))
 
Xin cám ơn!
bác coi thêm bác Rin trả lời ở trên hiiiiiiiiiii
chẳng có pháp nào là cao nhất...chỉ có pháp nào hay nhất với từng thể loại
.
diệt dục, thực, vọng..tham sân si.....đâu dễ đâu hiiiiiiiiiiii
không tin: bác xin thua bác Rin phát xem hiiiiiiiii chưa kể nhịn ăn 3 ngày......

Từa tựa như phân chia giai cấp, đại thừa tiểu thừa, bình dân qúy tộc, dân chủ cộng hòa ...
Cám ơn 2 bác. Chắc em sa đà rồi.

Để tịnh lại mà chiêm nghiệm típ. Many thanks!
 
giailang;53359]Tui xin có ý kiến thế này, trên cơ sở của một người đã có thời gian luyện thiền định lâu hơn ngài HN và đọc sách đủ thứ, từ chính đạo đến ma giáo, cũng được trải qua đủ thứ chính lẫn tà trong quá trình luyện định tâm.

Giờ em mới có câu trả lời cho sự uyên bác và trí tuệ giác ngộ của bác. Xin cảm phục.

+Đạo phật lấy giác ngộ là đích cuối, hiểu biết và trải nghiệm thực hành là con đường.

Đồng ý với nhận định của bác.

+Trong các hạnh, hạnh bồ tát nhấn mạnh vào thực hành diệt khổ cứu nạn, và đại nguyện của các bồ tát là diệt khổ cứu nạn.
Theo em thì có thể Bồ tát lại thường đồng nghĩa với cái nhận biết của mọi người qua Bồ Tát Quán thế âm thôi, chứ có rất nhiều Bồ tát với những nguyện khác nhau nhưng hạnh có thể đều có mẫu số chung là từ bi hỉ xả, cưu độ, tận độ chúng sanh, nhân sanh.

+Trên con đường diệt khổ cứu nạn của một người theo hạnh bồ tát, không bị ràng buộc bởi tôn giáo. Một người có tâm hạnh bồ tát cứu khổ diệt nạn thì dù có đứng trong hàng ngũ của tôn giáo nào cũng vẫn là bồ tát vì họ cứu độ chúng sinh.

Rất tâm đắc và đồng tình với bác về quan điểm này. Rất nhiều người hay chấp rằng Bồ tát phải như Quán Thế Âm Bồ tát mới là Bồ tát. Nhưng đúng như bác nói, trên con đường hành nguyện, có đôi khi chỉ một kiếp mà "thực hành" hay "hoàn tất một nhiệm vụ", có khi ta thấy người ấy rõ ràng "chưa quy y, không ăn niệm phật" nhưng người ấy đang "thực hành" cái hạnh nguyện của một vị Bồ tát.
Em cũng được nghe, bồ tát có 55 cấp bậc. Mà có những cấp bậc, một vị bồ tát phải trải qua lục đạo mà hành và nếu không bị nhiễm thì "lên cấp" nếu vướng, quay lại học tiếp để đi thực tập tiếp. :)

+Trong cõi đời thường, không có sự cứng nhắc đối với người theo hạnh bồ tát. Giới và luật là để tạo ra tâm hạnh(định) bồ tát và ý chí thực hành(định). Một khi đã hiểu biết (giác ngộ) thì giới và định lại là tùy duyên, nghĩa là tùy theo điều kiện hoàn cảnh của thực tế mà thực hiện.
+Ma đạo là thử thách lớn nhất để một người theo hạnh bồ tát giác ngộ tâm hạnh bồ tát. Đó là lý do của "buông đao thành phật". Với người tu từ đầu đến cuối, thử thách bắt buộc không thể bỏ qua là thử thách với ma tâm và ma tính, còn với người xuất thân từ ma giới, một khi họ rũ bỏ nghiệp ác thì ma tâm ma tính đã tự nhiên được giải thoát.
.

Xin cho phép được ngẫm nghĩ thêm trước khi ngộ được ý bác nói.

+ Giải đáp cho câu hỏi ai tu ai không tu:
Tu là đi học, nhưng mục đích của tôn giáo lại là hướng đến nhân gian, nên phải có hành. Đó là lý do có chữ TU HÀNH. Hành giả là người đi tìm chân lý, cũng là người thực hiện phần hành của đạo. Vậy ai đã tu đủ thì phải tiếp đến phần thực hiện, trong quá trình thực hiện bị vấp váp thì phải quay lại học tiếp, đó là vòng xoáy cuốn theo vòng của luân hồi nhân quả
Em cũng nghĩ y như bác. (cứ nghĩ y như người uyên bác và hiểu biết là chắc cú). Với lại em nghĩ thêm tu học là bồi dưỡng về lý, hành là đi về sự. Lý thuyết và thực hành đi đôi thì chắc không bị chê là lý thuyết suông. Và hình như trong kinh sách thường được gọi đạt Đại Phương tiện Phật báo ân kinh thì phải:)


+Giải đáp cho câu hỏi vô gián ngục:
Vô gián ngục là ngục trong tâm của người mê chấp đến cùng cực dẫn đến làm hại cho nhân gian và ngăn trở giác ngộ. Vậy thì không cứ ai, tăng hay tục, quá mê muội dẫn đến làm hại cho chúng sinh ngăn trở quá trình tiến hóa và giác ngộ thái quá thì đều có thể dẫn đến cửa ngục này. Ngục đó là để cho nhận thức ra sai lầm, chỉ "vô gián với kẻ mê lầm không chịu thay đổi" nhưng có khi lại là cảnh giới tốt để người giác ngộ hiểu thêm về chấp và mê.

Em chưa biết nhiều về địa ngục vô gián. Mới được nghe gần gần đây, nhưng hiểu sơ sơ rằng cái địa ngục vô gián nó đáng sợ ở chỗ nó gần như tù chung thân. Địa ngu5c 18 tầng của Địa phủ còn có thời hạn, vài ngàn năm hay bao nhiêu kiếp. Hay có thể còn chờ có vị Bồ tát nào "giải cứu". Nhưng vô gián thì không. vô gián thì không phải bị "hành xác" như bên địa ngục của DV, nhưng không biết ngày về. Những người, đặc biệt là những người đã có hiểu biết vế Phật pháp, nhưng do vô tình hay hữu ý mà nói để cho người khác hiểu sai, hiểu lầm mà bất tín hay đoạn duyên Phật. Thậm chí có cả những vị bồ tát mà thuyết pháp sai lầm cho chúng sanh để họ đoạn duyên với Phật pháp thì bị đọa vào vô gián ngục. (Có thể cái này lý giải tại sao tăg ni, sư sãi bị rơi vào ngục vô gián nhiều hơn người thường hay không).

Xin nói lại là em lục lại đoạn kinh nói về ngục vô gián chưa ra nên nói theo trí nhớ. Có sai sót nhầm nhọt, các bác hiệu chỉnh giùm nhé. :)
 
Last edited by a moderator:
Em chưa biết nhiều về địa ngục vô gián. Mới được nghe gần gần đây, nhưng hiểu sơ sơ rằng cái địa ngục vô gián nó đáng sợ ở chỗ nó gần như tù chung thân. Địa ngu5c 18 tầng của Địa phủ còn có thời hạn, vài ngàn năm hay bao nhiêu kiếp. Hay có thể còn chờ có vị Bồ tát nào "giải cứu". Nhưng vô gián thì không. vô gián thì không phải bị "hành xác" như bên địa ngục của DV, nhưng không biết ngày về. Những người, đặc biệt là những người đã có hiểu biết vế Phật pháp, nhưng do vô tình hay hữu ý mà nói để cho người khác hiểu sai, hiểu lầm mà bất tín hay đoạn duyên Phật. Thậm chí có cả những vị bồ tát mà thuyết pháp sai lầm cho chúng sanh để họ đoạn duyên với Phật pháp thì bị đọa vào vô gián ngục. (Có thể cái này lý giải tại sao tăg ni, sư sãi bị rơi vào ngục vô gián nhiều hơn người thường hay không).

Xin nói lại là em lục lại đoạn kinh nói về ngục vô gián chưa ra nên nói theo trí nhớ. Có sai sót nhầm nhọt, các bác hiệu chỉnh giùm nhé. :)
Kinh Địa tạng nói về ngục vô gián thật đáng sợ. Nhưng có điều nó không nói đích thực ngục này ở đâu. Thực ra theo tui luận thì nó không xa đâu, ngay trong tâm. Cái gì đã khóa bởi tâm thì cũng mở bởi tâm, đó là cốt yếu.
 
Kinh Địa tạng nói về ngục vô gián thật đáng sợ. Nhưng có điều nó không nói đích thực ngục này ở đâu. Thực ra theo tui luận thì nó không xa đâu, ngay trong tâm. Cái gì đã khóa bởi tâm thì cũng mở bởi tâm, đó là cốt yếu.

Theo những gì em nghiệm được, thì nó là như thế.

Niết bản ở đó, địa ngục cũng ở đó, ở ngay tâm. Không đi không đến, nó ở ngay đó.

Khổ lạc cũng ngay đó, mê ngộ do cách nhìn.

Có người đốn ngộ, nhìn thấy ngay, rũ bỏ được mê lầm và vào đất Phật luôn. Đa số phải rũ bỏ dần để tỉnh thức phát triển, như gieo hạt trồng cây, không thể kéo mầm ...
 
Theo em thì có thể Bồ tát lại thường đồng nghĩa với cái nhận biết của mọi người qua Bồ Tát Quán thế âm thôi, chứ có rất nhiều Bồ tát với những nguyện khác nhau nhưng hạnh có thể đều có mẫu số chung là từ bi hỉ xả, cưu độ, tận độ chúng sanh, nhân sanh.
Hạnh Bồ tát là diệt khổ, cứu nạn, đúng là mẫu số chung. Để diệt khổ cứu nạn, người có hạnh này buộc phải hiểu rõ và cảm nhận được khổ nạn của chúng sinh, không chỉ là đồng cảm, mà còn phải cùng trải qua những nạn, khổ đó mới giác ngộ được cách thức cứu khổ cứu nạn.

Vì vậy trong mỗi chúng ta vẫn có các bồ tát, nhiều khi bạn làm điều gì đó đê bớt phần khổ/nạn của người khác chỉ vì tính cộng đồng, không vì mong đợi lòng biết ơn, và sự giúp đỡ là hiệu quả, ngay thời điểm đó bạn chính là bồ tát. Cứu vớt sinh linh vô tội, rồi sau đó hòa lẫn vào đám đông là bạn đang thực hiện hạnh bồ tát.

Không nhất thiết bạn phải đi tu mới là bồ tát.
 
Back
Top