VC-Thiền quán

Nghĩa là:

Bồ-đề chẳng có thọ,

Minh cảnh cũng không đài.

Bổn lai không có vật

Nào chỗ vướng trần ai?

Hầy dà! Đúng là "Dịch là mất". Bồ đề vô thụ là bồ đề nhưng không có cây, cũng còn có nghĩa là không có nhận(Thụ là cây, nhưng đồng âm cũng là nhận). Bồ đề vừa là cây vừa là trí huệ, nhưng ở đây là trí huệ.
Minh cảnh là cái gương, nhưng cũng là tâm sáng. Gương sáng nhưng lại không phải là cái gương nên làm gì có đế.
Cả hai từ chỉ vật, tưởng là hữu hình(sắc), hóa ra lại là vô hình, tức không.
Sắc tức thị không. Không có vật làm sao bụi bám được?
 
Hầy dà! Đúng là "Dịch là mất". Bồ đề vô thụ là bồ đề nhưng không có cây, cũng còn có nghĩa là không có nhận(Thụ là cây, nhưng đồng âm cũng là nhận). Bồ đề vừa là cây vừa là trí huệ, nhưng ở đây là trí huệ.
Minh cảnh là cái gương, nhưng cũng là tâm sáng. Gương sáng nhưng lại không phải là cái gương nên làm gì có đế.
Cả hai từ chỉ vật, tưởng là hữu hình(sắc), hóa ra lại là vô hình, tức không.
Sắc tức thị không. Không có vật làm sao bụi bám được?

Um...xem nào.

Lý luận nhiều quá. Theo em cũng ko có đúng. Câu này ý đơn giản đâu có cần phức tạp đến thế. Lục tổ huệ năng cũng đâu phải nguời học hành, ông đâu có biết chữ mà biết "lắm luật" để viết kệ như bác suy diễn.

Hỏi thêm 1 câu.

Kinh là gì?
Kệ là gì?

"Kinh" khác "kệ" thế nào?

Sau khi hiểu "kệ" là thể loại gì thì sẽ hiểu cách diễn ý của Lục tổ để từ đó hiểu ý của ông. Ko có cần suy luận từ câu chữ.
 
C.1: Bồ đề bổn vô thọ: Bồ đề vốn không cây,
C.2: Minh cảnh diệc phi đài: Gương sáng cũng chẳng đài,
C.3: Bổn lai vô nhất vật: Xưa nay không một vật,
C.4: Hà xứ nhạ trần ai? Chỗ nào dính bụi trần?
...........
CÁi này dịch sát ý hơn này các cao thủ.
+ đúng là chữ hán nó khó như con gián .......

bồ đề vốn không thân: tức là nó chỉ là cái tên ta đặt, giống cây bồ đề mà đặc biệt ở trỗ nó không có thân, tức là vô hình
Gương sáng cũng chẳng đài: đài là cái bệ hiiiiiiiii gương hữu hình nên không bệ sao soi??????? nhưng tâm ấy vẫn soi, vậy là nó n chiều...vô hình
Xưa nay không một vật: tức là nó hằng trường tồn hiện hữu..nhưng nó không có cái bấu vứu..thành ra ta không biết, phải có người chỉ mới biết (phật tổ)
Chỗ nào dính bụi trần: vì bản chất của nó vốn vô hình, vô tính, vô thanh.......nên bụi trần hữu hình làm sao dính...nó vẫn thế, chỗ này còn hàm ý chơi khéo thầy Thần tú
..
Tóm lại cũng là bàn cái chân tâm hiiiiiiiiiiii
 
BỔN: Có nhiều nghĩa tùy trường hợp:
Bổn là của mình, của tôn giáo mình, của địa phương mình.
Bổn là cái gốc, cội rễ.

THỌ: Sống lâu, lâu dài.
THỌ: THỤ: nhận lãnh, vâng chịu.
THỌ: THỤ: cây cối, gieo trồng.

VÔ: Không, trống không, không có gì.

BỒ ĐỀ: là tiếng phiên âm từ chữ Phạn: Bodhi. Ðây là tiếng đặc biệt của Phật giáo, nghĩa là: Giác, giác ngộ đạo lý
Bồ đề thọ: cũng gọi là Giác thọ, Ðạo thọ. Bồ đề thọ là cây Bồ đề. (Thọ hay Thụ là cây).

Với các diễn giải trên, ghép vào là có ý nghĩa rồi, đúng ko.
 
MINH CẢNH:

Minh: Sáng, rõ ràng, sáng suốt, ban ngày. Cảnh: còn đọc là Kính: cái gương soi. Đài: cái đài cất cao lên.

Minh Cảnh Đài tức là Minh Kính Đài là đài gương sáng nơi cõi thiêng liêng, nơi đó có đặt một tấm kiếng huyền diệu, mỗi chơn hồn khi đến đứng trước tấm kiếng nầy thì sẽ thấy hiện ra trong tấm kiếng tất cả hành vi và lời nói của chơn hồn trong suốt kiếp sanh nơi cõi trần, để cây cân Công bình thiêng liêng định phân tội phước, thăng hay đọa.
 
ai đó muốn nhận thêm PM thì nên xóa bớt PM nha ...hahahaha

(xin phép các cụ, em spam chút vì có người ko chịu xóa PM chứ hổng phải mình ko reply nha)
 
BỔN: Có nhiều nghĩa tùy trường hợp:
Bổn là của mình, của tôn giáo mình, của địa phương mình.
Bổn là cái gốc, cội rễ.

THỌ: Sống lâu, lâu dài.
THỌ: THỤ: nhận lãnh, vâng chịu.
THỌ: THỤ: cây cối, gieo trồng.

VÔ: Không, trống không, không có gì.

BỒ ĐỀ: là tiếng phiên âm từ chữ Phạn: Bodhi. Ðây là tiếng đặc biệt của Phật giáo, nghĩa là: Giác, giác ngộ đạo lý
Bồ đề thọ: cũng gọi là Giác thọ, Ðạo thọ. Bồ đề thọ là cây Bồ đề. (Thọ hay Thụ là cây).

Với các diễn giải trên, ghép vào là có ý nghĩa rồi, đúng ko.

HI!
bác không thấy ông Rin cứ chê mọi người ..câu chữ quá?. còn tui tiều phu kiếm củi (*không phải đệ tử danh gia chân truyền)...nên dịch một lúc bài thơ đó thành hai, tất nhiên nó cũng là củi thui...nhưng tui vẫn dịch đúng..là vì tôi có khái niệm bồ đề tâm rùi hiiiiiiiiiiii

Nếu có...câu thơ bác dịch ra 10 ý nó vẫn vậy...vì nó cũng là củi..để mô tả cái ...bồ đề tâm

Do vậy học kinh thì đừng chấp câu chữ hiiiiiiiiii

"chân kinh vô tự" hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii đường tăng khi thỉnh thì đầu tiên cũng ăn cuốn đó......khứa khứa
 
Last edited by a moderator:
"chân kinh vô tự" hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii đường tăng khi thỉnh thì đầu tiên cũng ăn cuốn đó......khứa khứa

Hiểu là một cái duyên.....vấn đề là sao ta đạt được cái tâm đó vĩnh hằng mới khó....nên đường tăng mới tha về vài xe thồ kinh ,kệ

NB:
Kinh là bằng văn xuôi . Kệ là bằng văn vần . Tán là một cách ca tụng công đức của Phật lúc ấy sử dụng những nhạc khí như tang , linh , đẩu , trống , kèn . Tụng là chỉ tụng suông không có nhạc khí kèm theo
 
là ai đó..là ai đó ..:)

Dường như ..chứng trường...là nơi mà anh hùng có kết cục same same gặp nhau hiiiiiiiiiii

+ bạn tôi năm ấy nói cười chuẩn mực, tài ba xuất trúng, TAFA lẫy lừng
+ kiếm khí loáng loáng khắp giang hồ
+...nhưng như tiếng gọi nơi hoang dã...như ashin trong hy lạp...hắn trúng một mũi tên vào gót chân

yên lặng đến ...lặng người.......hoàn toàn 1 con người khác. hơn thế bây trừ lại làm vua một xứ....mà cổ nhân nói : chơi với vua là như chơi với tiger, áo vải thì nên xa lánh chốn thượng lưu........hà aaaaaaaa
 
Hảo cao thủ.! Nhìn tướng pháp để luận tâm. Tâm pháp bất nhị. :)

Tuy nhiên nếu luận việc "ra chiêu" trong trườg hợp này thì có lẽ chỉ được tính là 1 pháp. Chỉ đợi khi nào sau khi kiếm khách thu kiếm về rùi làm việc khác thì mới "luận tâm" được.

Lủng củng quá nhỉ. :))

Mới quay về đọc cái này, Tk MTP quá khen :)

Với chiêu ảnh, khi tâm thân ý hoà vào kiếm như thế (những người làm được điều này ko nhiều) càng ko thể chờ kiếm ra chiêu thế nào mới luận - theo cách luận từ hiện tượng về bản chất - mà phải luận từ bản chất ra sự việc. Thế nên, tâm ý thế nào thân kiếm sẽ thế ấy. So, luận tâm mà ko luận kiếm. :)
 
Hì...hì...:)

Thân em như quả banh tròn
Tâm còn bất định ý còn non
Quân tử nương tình thì đá gọn
Xin đừng rê bóng tội lòng son. :)

(thể theo thơ bà Hồ Xuân Hương)

Mấy cô đội gạo lên chùa.
Một cô váy thắm bỏ bùa anh sư.
Sư về sư ốm tương tư.
Ốm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu.
Ai làm cho dạ sư sầu.
Cho ruột sư héo cho bầu đứt dây.


Ke...ke. Có tội to mấy cô tội lỗi...tội lỗi. Đối đi....
 
Last edited by a moderator:
HI!
bác không thấy ông Rin cứ chê mọi người ..câu chữ quá?. còn tui tiều phu kiếm củi (*không phải đệ tử danh gia chân truyền)...nên dịch một lúc bài thơ đó thành hai, tất nhiên nó cũng là củi thui...nhưng tui vẫn dịch đúng..là vì tôi có khái niệm bồ đề tâm rùi hiiiiiiiiiiii

Nếu có...câu thơ bác dịch ra 10 ý nó vẫn vậy...vì nó cũng là củi..để mô tả cái ...bồ đề tâm

Do vậy học kinh thì đừng chấp câu chữ hiiiiiiiiii

"chân kinh vô tự" hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii đường tăng khi thỉnh thì đầu tiên cũng ăn cuốn đó......khứa khứa

Kiếm vô chiêu nó lợi hại thế đó cụ Thiết à, em điểm chỉ cho cụ lần này thôi nhá

Phẩy 1 cái, không ra chém cũng chả ra đâm, không thẳng không cong. Phẩy xong, kiếm đã đi tự bao giờ, cụ Thiết vẫn ngồi giải chiêu.

Sao cụ không cầm đao hoành 1 cái, cũng không ngang không dọc, không lên không xuống, rồi làm thơ 2 cu, chờ xem ý tứ kiếm khách thế nào đã ...

Em đá cụ là đá thật lực, thì cụ chiết chiêu đã đành :D
 
Ai chồng ai vợ mặc ai.
Bao giờ ra bảng, ra bài hẵng hay.
Bao giờ nhẫn cưới trao tay.
Tiền treo rấp nước mới hay vợ chồng...


Các tiên nữ vào thiền quán đừng cứ tưởng tán được anh Tôm, anh Thiet... mà đã coi là ngon nhé....ke...ke.

Với em là cứ phẩy như trên mới chắc....tem tiếc là chuyện nhỏ.... Nhiều khi thiết lão đại bóc rồi, cau điếc vẫn trả lại bà bán cau là chuyện thường. ke...ke. Cho lão Thiết nhát kiếm nữa....cho quắn mông lên.

Không rút kiếm thì thôi, rút là là có mùi rượu mùi thịt ...

Chính tu, chính tinh tấn, chính mắm tôm :))
 
Back
Top