VC-Thiền quán

Thật sự là vừa chủ động, vừa bị động. Bác không biết hết tòan bộ câu chuyện sắp tới, chỉ biết một phần. Phần bác không biết là phần đòi hỏi phải cố gắng, và mọi âm mưu gian lận sẽ kéo dài quá trình gấp ít nhất là bình phương của thời gian bác gian lận được. Đọc lại thư tịch cổ bác sẽ biết những chuyện như vậy.

Hành giả nó giống như giải phương trình ngàn ẩn, mấy ai biết được hàng ngàn kiếp trước của mình thế nào mà vội nghĩ rằng chỉ ăn cơm chay mấy năm rồi thành bồ tát.

Có thể chỉ 5-50 năm, nhưng cũng có thể 5 - 5000 kiếp...=P~=P~
 
Đó là nguyên lý tối thượng. Phật chỉ chỉ ra con đường tự cứu, chứ Phật "không cứu" ai bao giờ.

Bia không làm bác tịnh tâm được mô. Bia chỉ là 1 cái "mền" tạm che phủ cho cái bị khởi & động. Thiền mới giúp xả để về tịnh. :)

Chúc Tom dzui dzẻ cuối tuần. Đừng có buồn quá, nàng ấy chỉ đi để tròn duyên với cái mission của nàng, rồi nàng lại vìa với Tom mà. :)

Câu đó của Đạt ma hàm ý rằng, như Osho chỉ ra, mỗi người hãy tự thức tỉnh để thành phật. Phật có trong mỗi người, chỉ cần thức tỉnh. Mọi cầu xin và ước vọng đều không có giá trị tự thân.

Cảm ơn, và cũng chúc MTP happy weekend.
 
Khoa học đã hiểu rằng, không có ranh giới giữa vật chất và năng lượng (công thức nổi tiếng của Einstein).

Đức Phật nói rằng (qua diễn giải của những nhà cải cách), năng lượng của từ bi khả dĩ hóa giải mọi nối khổ đau của con người. Đó là năng lượng sạch, và mạnh nhất.

Bất cứ điều gì gợi nên tình người, hỉ xả và từ bi, đó là đạo. Tình yêu cũng vậy.

Thiền là sự lắng đọng, để thức tỉnh những nguồn năng lượng sạch đó.

Thiền là một phương pháp rèn luyên tư duy, không chỉ hóa giải nỗi đau khổ của ai đó mà còn có thể phát hiện ra những tiềm năng rất đặc biệt trong tư duy của con người như có thể làm tim ngừng đập, đọc được ý nghĩ của một số người...

Nó gần giống như nghệ sĩ xiếc. Có thể đứng trên 12 chiếc ghế hoặc nhào lộn trên dây thép...đều do rèn luyện mà có. Thiền có cơ sở khoa học chứ không có gì thần bí.

Thiền có thể giúp cho con người hoàn thiện hơn trong cuộc sống kể cả tình dục (lâu hơn và thỏa mãn hơn). Nhưng thiền không thể giúp ai đó có thể biến "ánh sáng" (năng lượng) thành bánh mỳ (vật chất) !
 
Thiền là một phương pháp rèn luyên tư duy, không chỉ hóa giải nỗi đau khổ của ai đó mà còn có thể phát hiện ra những tiềm năng rất đặc biệt trong tư duy của con người như có thể làm tim ngừng đập, đọc được ý nghĩ của một số người...

Nó gần giống như nghệ sĩ xiếc. Có thể đứng trên 12 chiếc ghế hoặc nhào lộn trên dây thép...đều do rèn luyện mà có. Thiền có cơ sở khoa học chứ không có gì thần bí.

Thiền có thể giúp cho con người hoàn thiện hơn trong cuộc sống kể cả tình dục (lâu hơn và thỏa mãn hơn). Nhưng thiền không thể giúp ai đó có thể biến "ánh sáng" (năng lượng) thành bánh mỳ (vật chất) !

Án này kiểm chứng chưa anh ơi, để em biết đường tập, sau này giữ hạnh phúc gia đình hí hí
 
Tiếng mẹ đẻ mà đọc đau hết mắt...hi...i.

Không lo vụ tom đâu... họ đang chơi trò tâm lý chiến ý mà... nhi nữ thường tình.

G/L

Ve-ri so-rì đại sư. Em dụng câu hơi trúc trắc và dùng đại từ hơi lộn xộn tý, mong hỉ xả. ;)
 
Án này kiểm chứng chưa anh ơi, để em biết đường tập, sau này giữ hạnh phúc gia đình hí hí
Hehe, đóng chứng nhận SGS! Chú luyện Hấp Tinh Đại pháp bảo đảm thừa năng lực, sau đó luyện tiếp Như Ý Tâm pháp để tránh cho máy chủ của đối tác không bị quá tải (over-performance). Cuối cùng là món Duyên Giác Thần công để không bị tình trạng "Tinh hóa Khí, Khí hóa Thần, Thần hoàn Hư" theo như chú ... là mọi thứ ra hư vô hết, không có sản phẩm b-)
 
Osho và Thích Nhất Hạnh là những nhà cải cách lớn, và chân chính. Mỗi người một phong cách, nhưng đều đem lại sự giản gị, rõ ràng, minh triết, và đầy tình người.

Khoa học đã hiểu rằng, không có ranh giới giữa vật chất và năng lượng (công thức nổi tiếng của Einstein).

Đức Phật nói rằng (qua diễn giải của những nhà cải cách), năng lượng của từ bi khả dĩ hóa giải mọi nối khổ đau của con người. Đó là năng lượng sạch, và mạnh nhất.

Bất cứ điều gì gợi nên tình người, hỉ xả và từ bi, đó là đạo. Tình yêu cũng vậy.

Thiền là sự lắng đọng, để thức tỉnh những nguồn năng lượng sạch đó.

Đồng thuận với cụ Tom, từ bi và hỉ xả là hành trang của Bố tát.

Nhưng nói một cách chung chung tình yêu cũng là đạo, là hỉ xả và từ bi có lẽ chưa đúng chăng?

Yêu mà vô ngã và lìa ngã sở, tình yêu cái chung rộng lớn, yêu hòa bình, yêu tha nhân ... thì là ổn. Dưng mà yêu và sỡ hữu "nàng là của tôi và chỉ riêng tôi" thì e là khó mà hỉ xả khi nàng thay lòng đổi dạ lắm phải không cụ. :))
 
Câu đó của Đạt ma hàm ý rằng, như Osho chỉ ra, mỗi người hãy tự thức tỉnh để thành phật. Phật có trong mỗi người, chỉ cần thức tỉnh. Mọi cầu xin và ước vọng đều không có giá trị tự thân.

Cảm ơn, và cũng chúc MTP happy weekend.

vâng, chỉ là hai cách diễn giải khác nhau về cùng một vấn đề thui muh.

Happy weekend! Cuối tuần cụ ráng viết cho sớm hoàn tất chương 5, cho nàng sớm về.

Ah, mà tự dưng em chợt nghĩ không biết nàng có bỏ Tom đi với mod Rin phong độ, hào hoa, trẻ tuổi hay không nữa. :((
 
Hehe, đóng chứng nhận SGS! Chú luyện Hấp Tinh Đại pháp bảo đảm thừa năng lực, sau đó luyện tiếp Như Ý Tâm pháp để tránh cho máy chủ của đối tác không bị quá tải (over-performance). Cuối cùng là món Duyên Giác Thần công để không bị tình trạng "Tinh hóa Khí, Khí hóa Thần, Thần hoàn Hư" theo như chú ... là mọi thứ ra hư vô hết, không có sản phẩm b-)

Túm cái váy lại là hiệu quả hén anh. Kiểm chứng là anh Winwin đang ngon lành cành đào hí hí
Bước tiếp theo là bắt đầu từ đâu và họ đã làm điều đó như thế nào? :D
 
Hành giả nó giống như giải phương trình ngàn ẩn, mấy ai biết được hàng ngàn kiếp trước của mình thế nào mà vội nghĩ rằng chỉ ăn cơm chay mấy năm rồi thành bồ tát.

Có thể chỉ 5-50 năm, nhưng cũng có thể 5 - 5000 kiếp...=P~=P~

Totally agree w/U!

Thế nên tu tập là "tập hợp và góp nhặt" công năng để giải cho xong bài toán đó. Việc đó cũng đòi hỏi một thời gian qua a tăng tỳ kiếp, chứ không thể chỉ ăn cơm chay vài năm mà hoàn tất.

Thêm nửa cái cách "ăn chay để hóa giải" là cách thụ động và là "con đường dài nhất, chậm nhất". Nó dành cho những bậc "mới bắt đầu hành trình". Tu trì và gìn giữ tín tâm, tránh mượn thêm nợ ("vướng nghiệp và gây thêm nghiệp"), khi chưa có khả năng trả được nợ cũ.

Tu ở "cấp độ cao hơn" là không sợ vướng mắc vì đã biết cách để "trả" và hóa giải.

Tu tập ở mức cao nhất là tu TRi kiến để giải thoát, chứ không phải cầu xin mà được thoát . Sự hiểu biết (trí tuệ và cao nhất là trí Bát nhã) giúp con người có thể đạt ngay được sự giải thoát trong hiện tại của hiện tại chứ chưa hẳn phải đợi đến khi vào đến cõi Niết bàn. Câu nói nổi tiếng của F. Engel gần gần điễn tả được nguyên lý này của nhà Phật "Càng hiểu biết, con người càng tự do". :)
 
Thiền là một phương pháp rèn luyên tư duy, không chỉ hóa giải nỗi đau khổ của ai đó mà còn có thể phát hiện ra những tiềm năng rất đặc biệt trong tư duy của con người như có thể làm tim ngừng đập, đọc được ý nghĩ của một số người...

Nó gần giống như nghệ sĩ xiếc. Có thể đứng trên 12 chiếc ghế hoặc nhào lộn trên dây thép...đều do rèn luyện mà có. Thiền có cơ sở khoa học chứ không có gì thần bí.

Thiền có thể giúp cho con người hoàn thiện hơn trong cuộc sống kể cả tình dục (lâu hơn và thỏa mãn hơn). Nhưng thiền không thể giúp ai đó có thể biến "ánh sáng" (năng lượng) thành bánh mỳ (vật chất) !

Tất cả là tùy hành giả đang ở chỗ mô, và đang muốn "nhìn" thấy cái chi :))
 
Án này kiểm chứng chưa anh ơi, để em biết đường tập, sau này giữ hạnh phúc gia đình hí hí

Hix...Làm chủ nhịp thở là một khâu quan trọng bậc nhất trong thiền. Vì vậy, trong khi sinh hoạt tình dục nếu cả 2 người cùng có khả năng làm chủ nhịp thở thì họ đã đưa thiền vào trong dục. Dục lúc đó sẽ không còn vật cản mà trở thành phương tiện để giác ngộ...:)):))
 
vâng, chỉ là hai cách diễn giải khác nhau về cùng một vấn đề thui muh.

Happy weekend! Cuối tuần cụ ráng viết cho sớm hoàn tất chương 5, cho nàng sớm về.

Ah, mà tự dưng em chợt nghĩ không biết nàng có bỏ Tom đi với mod Rin phong độ, hào hoa, trẻ tuổi hay không nữa. :((

Hỉ xả, không lơi lỏng mà cũng không níu kéo, mọi thứ sẽ ở chỗ của nó. Yếu quyết của thượng thừa nội công tâm pháp đấy, không đùa đâu ;))
 
Nó gần giống như nghệ sĩ xiếc. Có thể đứng trên 12 chiếc ghế hoặc nhào lộn trên dây thép...đều do rèn luyện mà có. Thiền có cơ sở khoa học chứ không có gì thần bí.

Thiền có thể giúp cho con người hoàn thiện hơn trong cuộc sống kể cả tình dục (lâu hơn và thỏa mãn hơn). Nhưng thiền không thể giúp ai đó có thể biến "ánh sáng" (năng lượng) thành bánh mỳ (vật chất) !

Cái này thì có, và không có theo nghĩa:

Khi hành giả tu Thiền đến một mức độ nhất định. Họ có thể tự thu nạp năng lượng cho việc nuôi cơ thể trực tiếp từ vũ trụ. Vậy nếu xét cái bánh mì chỉ là một hình tướng để năng lượng được tồn trữ trước khi cơ thể hấp thụ được nó, thì YES.

Nhưng nếu cụ chỉ xét cái hình tướng: thì thiền NO thể biến cái ánh sáng thành cái bánh mì (hai dạng tồn trữ năng lượng khác nhau).

:))
 
Hix...Làm chủ nhịp thở là một khâu quan trọng bậc nhất trong thiền. Vì vậy, trong khi sinh hoạt tình dục nếu cả 2 người cùng có khả năng làm chủ nhịp thở thì họ đã đưa thiền vào trong dục. Dục lúc đó sẽ không còn vật cản mà trở thành phương tiện để giác ngộ...:)):))

Có phải ai cũng biết thế nào là làm chủ đâu hè hè ...

Mức độ làm chủ cao nhất là nương theo tự nhiên, khốn nỗi chả biết thế nào là tự nhiên. Thiện tai, thiện tai :-s
 
Hix...Làm chủ nhịp thở là một khâu quan trọng bậc nhất trong thiền. Vì vậy, trong khi sinh hoạt tình dục nếu cả 2 người cùng có khả năng làm chủ nhịp thở thì họ đã đưa thiền vào trong dục. Dục lúc đó sẽ không còn vật cản mà trở thành phương tiện để giác ngộ...:)):))

Hihi, cái này đại sư nói nghe hay hay, nhưng lần đầu em được nghe. ;)
 
Cái này thì có, và không có theo nghĩa:

Khi hành giả tu Thiền đến một mức độ nhất định. Họ có thể tự thu nạp năng lượng cho việc nuôi cơ thể trực tiếp từ vũ trụ. Vậy nếu xét cái bánh mì chỉ là một hình tướng để năng lượng được tồn trữ trước khi cơ thể hấp thụ được nó, thì YES.

Nhưng nếu cụ chỉ xét cái hình tướng: thì thiền NO thể biến cái ánh sáng thành cái bánh mì (hai dạng tồn trữ năng lượng khác nhau).

:))

Có rất nhiều thứ không phải là vấn đề để đem ra cứu xét.

Không cần thiết phải giải quyết mọi câu hỏi. Cái vòng luẩn quẩn của nghi hoặc là cạm bẫy của tư duy.

Phải biết cách thoát khỏi vòng lặp đệ quy vô hạn đó. Đó là mục tiêu đầu tiên của thiền.

Yếu quyết số 2: không cần trả lời mọi câu hỏi :))
 
Hành giả nó giống như giải phương trình ngàn ẩn, mấy ai biết được hàng ngàn kiếp trước của mình thế nào mà vội nghĩ rằng chỉ ăn cơm chay mấy năm rồi thành bồ tát.

Có thể chỉ 5-50 năm, nhưng cũng có thể 5 - 5000 kiếp...=P~=P~

Sao phải giải phương trình hè hè ...

An trú trong hiện tại chả khoái hơn ru :))
 
Câu đó của Đạt ma hàm ý rằng, như Osho chỉ ra, mỗi người hãy tự thức tỉnh để thành phật. Phật có trong mỗi người, chỉ cần thức tỉnh. Mọi cầu xin và ước vọng đều không có giá trị tự thân.

Cảm ơn, và cũng chúc MTP happy weekend.

To all,

Để hiểu rõ về đạo Phật thì phải hiểu Phật hoc (trong đó có Ấn độ, Khổng Tư, Lão tử, Trung hoa, Viêt... giáo), Triết học Phương Đông, Kinh Phật...và bổ sung thêm Thần học, Triết học Phương Tây, Kinh Thánh, Kinh Coran...

Có thể nói cách đây 2500 thì Thích Ca mâu ni là một nhà Đại cách mạng. Ông muốn giải thoát con người khỏi sự mê muội của Thần giáo.

Dựa vào kết quả và tiềm năng mà Thiền có thể mang lại, ông chỉ ra "con đường để hiểu biết" (đạo phật) có cơ sở khoa học hơn. Nhưng hậu thế không hiểu ông hoặc dựa vào ông để kiếm sống mà bóp méo các giáo lý của Thích ca.

Thích Ca không dặn hậu thế tạc thật nhiều tượng của ông để trên Tam Bảo cho mọi người khấn vái. Chùa chiền chính là trường học, nơi để mọi người đến học để "hiểu biết" (Phật) chứ không phải là nơi để hương khói, cam chuối, vàng mã.

Thần thánh hóa Thích Ca và các vị Bồ tát là sự bóp méo đạo Phật, chui ảnh hưởng mạnh của Hindu và Thần giáo.

Phật (hiểu biết) ở trong ta là khái niệm triết học đúng đắn. Phật (hiểu biết) ở quanh ta cũng vậy. Anh nhìn vào chiếc lá màu xanh và hiểu tại sao nó mầu xanh, hiểu nó hấp phụ CO2 và nhả ra O2 như thế nào... thì đó chính là HIỂU BIẾT (PHẬT).
 
To all,

Để hiểu rõ về đạo Phật thì phải hiểu Phật hoc (trong đó có Ấn độ, Khổng Tư, Lão tử, Trung hoa, Viêt... giáo), Triết học Phương Đông, Kinh Phật...và bổ sung thêm Thần học, Triết học Phương Tây, Kinh Thánh, Kinh Coran...

Có thể nói cách đây 2500 thì Thích Ca mâu ni là một nhà Đại cách mạng. Ông muốn giải thoát con người khỏi sự mê muội của Thần giáo.

Dựa vào kết quả và tiềm năng mà Thiền có thể mang lại, ông chỉ ra "con đường để hiểu biết" (đạo phật) có cơ sở khoa học hơn. Nhưng hậu thế không hiểu ông hoặc dựa vào ông để kiếm sống mà bóp méo các giáo lý của Thích ca.

Thích Ca không dặn hậu thế tạc thật nhiều tượng của ông để trên Tam Bảo cho mọi người khấn vái. Chùa chiền chính là trường học, nơi để mọi người đến học để "hiểu biết" (Phật) chứ không phải là nơi để hương khói, cam chuối, vàng mã.

Thần thánh hóa Thích Ca và các vị Bồ tát là sự bóp méo đạo Phật, chui ảnh hưởng mạnh của Hindu và Thần giáo.

Phật (hiểu biết) ở trong ta là khái niệm triết học đúng đắn. Phật (hiểu biết) ở quanh ta cũng vậy. Anh nhìn vào chiếc lá màu xanh và hiểu tại sao nó mầu xanh, hiểu nó hấp phụ CO2 và nhả ra O2 như thế nào... thì đó chính là HIỂU BIẾT (PHẬT).

Em bổ sung chút là có 3 thứ: Phật, Nho, Lão.

Trung quốc nói đạo thường nói về đạo giáo, của Lão tử.

Thiền quán này theo em hiểu thì nói đạo là nói đạo Phật.

Đạo sĩ trong chưởng Kim Dung thì là Đạo tu tiên, đạo giáo của TQ.

Sự pha trộn của tam giáo TQ có thể nói là khó mà còn phân biệt được cái gì là cái gì. Mỗi người tự tìm hiểu lấy thì hơn.

Happy weekend cả nhà.
 
Back
Top