VC-Thiền quán

Sao phải giải phương trình hè hè ...
An trú trong hiện tại chả khoái hơn ru :))

Trước hết phải hiểu hết hai chữ Đạo Phật "con đường hiểu biết".

Cách đây 2500 năm thì người ta đến CHÙA để THIỀN vì thiền là công cụ duy nhất lúc đó.
Còn hiện nay, bên cạnh Thiền thì anh phải vào TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU để nắm bắt PHƯƠNG TRÌNH vì con người đã có thêm công cụ mới để hiểu biết thì mới là PHẬT TỬ NGOAN ĐẠO như THÍCH CA mong muốn.

Còn chui vào chùa tụng kinh, thiền, thắp hương khấn vái thì làm sao có thể mong thành Phật (người hiểu biết) được...:))
 
Trước hết phải hiểu hết hai chữ Đạo Phật "con đường hiểu biết".

Cách đây 2500 năm thì người ta đến CHÙA để THIỀN vì thiền là công cụ duy nhất lúc đó.
Còn hiện nay, bên cạnh Thiền thì anh phải vào TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU để nắm bắt PHƯƠNG TRÌNH vì con người đã có thêm công cụ mới để hiểu biết thì mới là PHẬT TỬ NGOAN ĐẠO như THÍCH CA mong muốn.

Còn chui vào chùa tụng kinh, thiền, thắp hương khấn vái thì làm sao có thể mong thành Phật (người hiểu biết) được...:))

Toàn bộ giáo lý của cụ Thích ca là An trú trong hiện tại ...

Làm gì cũng được, dù là yêu hay giải phương trình, Thích ca chỉ muốn nói rằng hãy làm điều đó trong tỉnh giác - tức là có ý thức về thực tại hiện hữu.

Có nghĩa là, tất cả đều là phương tiện. Chỉ khổ là người ta thường lẫn phương tiện với mục đích.

Thắp hương lễ phật cũng là một pháp, giống tụng kinh gõ mõ, là phương tiện để an tâm, để sống với hiện tại. Còn ai đó biến thành mê tín thì kể làm chi, hỉ xả thôi.
 
Thắp hương lễ phật cũng là một pháp, giống tụng kinh gõ mõ, là phương tiện để an tâm, để sống với hiện tại. Còn ai đó biến thành mê tín thì kể làm chi, hỉ xả thôi.

Giáo lý của Thích Ca hiểu biết (Phật) không ghi dặn phải làm tượng Thích Ca và thắp hương khấn vái ông ấy là PHƯƠNG TIỆN để hiểu biết, đó là sự vẽ vời sai lạc của hậu thế mà thôi !
 
Giáo lý của Thích Ca hiểu biết (Phật) không ghi dặn phải làm tượng Thích Ca và thắp hương khấn vái ông ấy là PHƯƠNG TIỆN để hiểu biết, đó là sự vẽ vời sai lạc của hậu thế mà thôi !

Anh nên hiểu nguồn cơn chân thực như sau.

Phật không bắt anh phải thắp hương đó là thứ 1. chỉ cần tâm thành và tỉnh giác tu tập chính bản thân họ hướng thiện... đó là cốt yếu. Chỉ cần ngọn đèn giầu nhỏ, mấy chén nước..... đã là đủ.

Phật không ăn thịt động vật: nhưng ở chùa việt ta hay cúng thứ này... sai. vì chùa ở ta có cả thờ thánh...lên việc thờ cúng rất lộn xộn dễ làm người kém hiểu biết lầm tưởng.

Mê tín: chỉ dành cho những người kém hiểu biết về phật pháp không hiểu giáo lý học hành của phật. Phật không bắt anh phải tôn vinh qua việc thờ cúng. Nghiêm cấm các lạt ma cao tăng đắc đạo dùng bùa chú, phép yêu... đó là mê tín dị đoan, đó là trộm pháp. Nhiều người đi theo hay lầm tưởng cứ là đại sư sẽ là người có nhiều phép thuật. Cái này sai nghiêm trọng. Vì đại sư cũng phải tự mình tu tập họ cũng có nhân quả và trả nghiệp như mọi người. Khi họ có công năng nhất định để hoằng dương giáo lý họ thường làm việc thiện giúp đời... nên họ có uy tín mà thôi.

Hậu thế ít người hiểu về phật pháp lên hiểu sai lạc là lẽ thường tình và vì vậy họ luôn lầm mê, không thể giác ngộ nên trong cuộc đời luôn gặp phải sai lầm...đó gọi là U minh tâm....luôn trong vòng luẩn quần:

Ví như nhà nghèo trồng khoai, ăn khoai thì nhanh đói và nóng bụng, đêm khó ngủ... khó ngủ lại không có karaoke tay vịn để hát giải trí, đi giải trí tại gia với vợ, thế là lại đẻ nhiều con, đẻ nhiều con quá không nuôi nấng giáo dục con được đầy đủ.... lớn lên đứa con giống bố mẹ.... lại đi trồng khoai.... hì....i. Người cha mẹ đó đến cửa chùa cầu khấn phật mong con mình không phải đi trồng khoai nữa....Anh không tự giáo dục mình, tự thức tỉnh mà đi tìm 1 cái hão huyền ngoài thân tâm của mình. Sai.

Hoặc Bà lão 80 tuổi đến cửa chùa mong giầu có nhiều tiền của... mong cho mình rồi lại còn xin cho con cháu chút chít của mình, kể cả cháu của mình là tên buôn ma túy.... sai . Đáng lý bà lão nên biết rằng tuổi mình đã cao chấp nhận ra đi bất cứ lúc nào và hãy sống vui vẻ với con cháu với quỹ thời gian còn lại, thay vì mong giầu có.....hết sức lao động rồi lại còn đòi nhiều tiền của....

Anh thanh niên: có vợ rồi nhưng muốn có thêm tình nhân, đến cửa chùa mong mình có thêm người yêu đó... cũng là sai... dù trong xã hội nào cũng không chấp nhận việc gian dâm đó. Huống hồ lại đến cửa chùa mong phật phù hộ....potay.

Ăn trộm, đạo chính, bồ bịch, hút chích, cờ bạc.....không lao động bằng chính mồ hôi công sức của mình nhưng lại mong không bao giờ bị bắt và muốn giầu có tiền bạc..... một cách bất hợp pháp. Điều này không ngửi được...

Tóm lại, đại đa số những người đến cửa chùa đều mong muốn những cái dục vọng bản thân không đúng. Những cái ngoài khả năng cụ thể của từng người do lao động mà có được. Với Động cơ sai, mục đích sai, nhưng lại mong có kết quả tốt... hi...i. Đúng là hoang đường.

Kết luận: Tất cả giáo lý nhà phật đều mong hành giả hướng thiện, sống tốt và có trách nhiệm hơn với chính họ cũng như với cộng đồng xung quanh mà thôi. Nó là chân thực, nếu coi phật pháp là bí hiểm thì chính anh ta đã mê tín và lạc vào tà đạo mất rồi.


G/L
 
Last edited by a moderator:
Phật không bắt anh phải thắp hương đó là thứ 1. chỉ cần tâm thành và tỉnh giác tu tập chính bản thân họ hướng thiện... đó là cốt yếu. Chỉ cần ngọn đèn giầu nhỏ, mấy chén nước...đã là đủ.

Phải nhìn vào thực tế cụ ơi ! Chùa nào cũng thích Phật tử công đức càng nhiều càng tốt, để hòm công đức khắp nơi. Tượng Phật, tượng bồ tát thì càng ngày càng to, chuông, lư hương ngày càng to...để làm gì ???

Tất cả giáo lý nhà phật đều mong hành giả hướng thiện, sống tốt và có trách nhiệm hơn với chính họ cũng như với cộng đồng xung quanh mà thôi. Nó là chân thực, nếu coi phật pháp là bí hiểm thì chính anh ta đã mê tín và lạc vào tà đạo mất rồi.

Hệ thống sư sãi ở các chùa VN không qua trường lớp để đào tao đầy đủ, nên không hiểu cái sâu xa của giáo lý đạo Phật và kiến thức về Khoa học thì càng tù mù. Một sư thầy trong xã hội hiện đại cần tối thiểu 2 bằng đại học (ĐH Phật giáo + ĐH Tổng hợp) mới đạt tiêu chuẩn...

Thỉnh thoảng đi Chùa công đức và ngồi tâm sự tình cảm với các sư, thấy các sư toàn nói chuyện thần bí, chùa thiêng lắm, phu hộ cái nọ cái kia...Ỏ các vùng nông thôn dân tri thấp và ở thành thị thì dân kinh doanh và dân cơ bạc như CK tin lắm...!:))
 
2Winwin. Lão đạo sĩ chuyên dùng Nano thần chưởng làm bài thơ mời mấy tiên nữ về thiền quán cho vui đi...hi...i

Chuyện đạo chúng ta có mà tranh luận đến mòn chỗ ngồi.

ha...a. Mấy cô bỏ đi cũng là 1 phần do mấy hôm anh không vào đây làm thơ đấy.... còn không mau làm thơ để mong họ thứ lỗi sao?

G/L
 
Nhân ngày trở về em xin góp vui bằng bài thơ con cóc tặng các đại ca ở thiền quán.

Cô Viên nước lèo.

Trông xa tưởng mấy cố tiên.
Lại gần lại hóa Cô Viên nước lèo ( Trong nam gọi là bán hủ tiếu, bắc gọi là hàng phở)

Nước lèo oánh Fx rất phiêu.
Oánh long, Oánh short hơn diều đứt dây.

Về nhà bực chửi khoai tây.
Bà đây mất '' Phéng" bốn dây truyền vàng.

Đêm nằm thở rất khẽ khàng.
Giật mình tỉnh giấc ôi " Ga.....àng" của tôi.

Lão xã còn nói lôi thôi.
Bà đây điên tiết xé đôi...quần đùi.

Quá sợ....các bà oánh chứng, Fx, Gold....[-X<:-P
 
Last edited by a moderator:
Đại gia oánh chứng.

Trông xa tưởng mấy đại gia.
Lại gần thì hóa ông già chứng chiên
[/B] ( mấy anh ấp chứng khoán)[/I]

Mua bán như bốn thằng khiêng.
Đại gia nằm đó hồn thiêng một mình.

Tâm lý giao dịch rất nghiền.
Bảng điên nhẩy múa hơn tiên trên giời.

TA đẳng cấp muôn nơi.
FA thông hiểu cả nơi Quốc Hồi..........Quốc hội.

Chính sách kinh tế thôi rồi.
Tích phân, phân tích bổ đôi quả dừa.

Phường bên còn mấy cây sưa.
Anh đây bán hết để cưa chân bàn.

Mụ xã mà cứ phàn nàn.
Ông đây " thích nhá" bán luôn đầu hồi.
[/I]

Ghi chú: Nhà mình thì bán rồi, còn mỗi đầu hồi nhà hàng xóm định rao bán nốt....há....há.
 
Last edited by a moderator:
Có bài khá hay về thiền nên đọc !

THIỀN ĐỊNH PHẬT GIÁO và KHOA HỌC HIỆN ĐẠI
Dalai Lama, Tenzin Gyatso
http://4phuong.net/ebook/32041787/thien-dinh-phat-giao-va-khoa-hoc-hien-dai.html

Bài báo này dựa vào bài nói chuyện của Đức Đạt Lai Lạt Ma tại phiên họp thường niên của Hội Khoa Học Thần Kinh ngày 12- 11- 2005 ở Washington D.C.

Trong một vài thập niên vừa qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều tiến bộ lớn lao trong việc tìm hiểu một cách khoa học về não bộ và cơ thể con người nói chung. Hơn nữa, với sự xuất hiện của ngành di truyền học hiện đại, kiến thức của khoa thần kinh học về hoạt động của những cơ cấu sinh học giờ đây đã đạt đến mức độ vi tế nhất của các di truyền tử riêng biệt. Điều này đã mang lại kết quả trong những khả năng kỹ thuật chưa từng thấy dùng để vận dụng những mã số của sự sống, từ đó phát sinh tiềm năng sáng tạo ra những thực thể hoàn toàn mới mẻ cho nhân loại nói chung. Ngày nay, vấn đề tương giao giữa khoa học với toàn thể nhân loại không còn là chuyện được giới hàn lâm chú ý mà thôi, vấn đề phải được coi là khẩn cấp đối với những ai quan tâm đến số phận của hiện hữu con người. Vì thế tôi cảm thấy một cuộc đối thoại giữa khoa thần kinh học và xã hội có thể mang lại những lợi ích sâu xa ở chỗ nó có thể giúp chúng ta đào sâu những hiểu biết cơ bản về ý nghĩa của hiện hữu con người và trách nhiệm của chúng ta đối với thế giới tự nhiên mà chúng ta chia sẻ với những loài hữu tình khác. Như một phần của mối tương giao rộng lớn này, tôi rất vui mừng ghi nhận rằng hiện nay các nhà thần kinh học ngày càng quan tâm đến việc tham gia đối thoại sâu sắc hơn với ngành Thiền học của Phật giáo.

.............................

Từ ‘Thiền’ theo tiếng Phạn (Sancrit) là ‘bhavana’ hoặc là ‘gom’ theo tiếng Tây tạng. Tiếng Phạn mang ý nghĩa về sự tu tập, như là tu tập một thói quen hay một cách thế hiện hữu đặc biệt nào đó, trong lúc từ ‘gom’ của Tây tạng mang ý nghĩa tu tập sự quen thuộc với một đối tượng. Vì vậy, nói một cách ngắn gọn, trong bối cảnh truyền thống của Phật giáo, Thiền định có nghĩa là một hoạt động tinh thần có chủ đích, liên quan đến việc tu tập sự quen thuộc với một đối tượng, dù đó là một đối tượng được lựa chọn, một sự kiện, một chủ đề, một thói quen, một quan điểm hay một cách thế hiện hữu. Nói rộng ra, có hai kiểu Thiền tập - một kiểu tập trung vào việc làm tỉnh lặng tâm, và kiểu kia tập trung vào các phương pháp quán chiếu để hiểu biết sâu xa về một đối tượng. Cả hai được đề cập đến như là (i) thiền chỉ và (ìi) thiền quán. Trong cả hai trường hợp, thiền tập có thể có nhiều hình thái khác nhau. Ví dụ, Thiền có thể mang hình thái là dùng một cái gì đó như là một đối tượng để hành giả quán chiếu, như là thiền về tính hay thay đổi của chính mình. Hay Thiền có thể mang hình thái tu tập một trạng thái tinh thần đặc biệt, như là lòng từ bi, bằng cách làm phát triển lòng vị tha, thành tâm ước mong loại trừ khổ đau cho kẻ khác. Hoặc, thiền có thể mang hình thái tưởng tượng, để khám phá tiềm năng con người trong việc làm phát sinh những ảnh tượng tinh thần có thể được dùng bằng nhiều cách khác nhau để nuôi dưỡng niềm an lạc tinh thần. Vì vậy, tôi thấy rất cần biết rõ những hình thái Thiền định đặc biệt nào mà con người có thể khảo sát khi tham gia vào việc hợp tác nghiên cứu, để cho các hình thái Thiền tập phức tạp được sử dụng trong nghiên cứu phù hợp với tính chất tinh tế của công trình nghiên cứu khoa học.
 
Có bài khá hay về thiền nên đọc !

THIỀN ĐỊNH PHẬT GIÁO và KHOA HỌC HIỆN ĐẠI
Dalai Lama, Tenzin Gyatso
http://4phuong.net/ebook/32041787/thien-dinh-phat-giao-va-khoa-hoc-hien-dai.html

Thế thì cùng với việc nghiên cứu, chúng ta muốn biết cái cụ thể... có lẽ phải bổ đầu mấy lão sư ra coi có gì....ha....aaaaaaa.

Chào anh 2W, Nghe đây, bác có khẻo không? Dạo này tẩu hỏa nhập ma sao mà nghiên cứu cả cái mảng phật pháp tía....?

Anh đã ăn chay chưa hay lại chỉ thích món chay " Xôi với oản ăn kèm bưởi đoan hùng" ke...ke. J/k
 
Last edited by a moderator:
Thế thì cùng với việc nghiên cứu, chúng ta muốn biết cái cụ thể... có lẽ phải bổ đầu mấy lão sư ra coi có gì....ha....aaaaaaa.

Chào anh 2W, Nghe đây, bác có khẻo không? Dạo này sao mà nghiên cứu cả cái mảng phật pháp tía....?

Cụ Nghe à, Lâu nay kín tiếng nhỉ ?

Anh đang tập Thiền, để nâng cao sức khỏe và Trading tốt hơn thui mà :))
 
Tập thiền… tại nhà
http://vietbao.vn/Suc-khoe/Tap-thien-tai-nha/40223179/248/

586_meditation.jpg


K2G ???

Để làm quen với thiền tại nhà, chúng ta cần tìm hiểu kỹ ba giai đoạn cơ bản sau đây của thiền:

1. Trước khi thiền. Đây là giai đoạn chuẩn bị, những điều bạn cần làm trong giai đoạn này là vệ sinh thân thể sạch sẽ, chọn mặc loại trang phục thoáng rộng để thật sự cảm thấy thoải mái và tìm một nơi thật yên tĩnh để chuẩn bị ngồi thiền. Tốt nhất là chọn không gian thiền là một gian phòng thông thoáng với ánh sáng không quá tối, cũng không quá sáng.

2. Trong khi thiền. Trước khi chính thức ngồi thiền, để giúp tâm trí thật sự thoải mái, nên nghe một bản nhạc nhẹ không lời khi đang tiến hành chuẩn bị ở giai đoạn một. Việc ngồi thiền lâu cũng có thể khiến cơ thể mệt mỏi, do đó nên chọn cách ngồi trên một miếng đệm mỏng (có thể ngồi tựa lưng vào tường nếu chưa thật sự thành thục), lưng thẳng, mặt hướng về trước nhưng hơi cúi, lưỡi chạm nhẹ vào các gốc chân răng cửa ở hàm trên, mắt nhắm hờ hoặc nhìn xuống điểm cách vị trí ngồi khoảng một mét, hai tay buông lỏng trên đùi hoặc đan chéo nhau để trước bụng, toàn thân thư giãn tối đa. Điểm quan trọng nhất của việc ngồi thiền là phải tuyệt đối giữ tâm trí thật lắng dịu, không suy nghĩ đến bất cứ việc gì.

Thời gian ngồi thiền lâu hay mau phụ thuộc vào khả năng cũng như mức độ thành thục của từng người. Bạn không cần phải cố gắng hay nóng vội, hãy để việc ngồi thiền được diễn ra một cách tự nhiên nhất. Không ít người phải mất hàng tháng trời mới có thể làm quen được với thiền.

3. Sau khi thiền. Khi chấm dứt thiền, thay vì vội đứng dậy, nên thực hiện một vài động tác nhẹ nhàng. Đầu tiên là từ từ buông duỗi hai chân ra, sau đó xoay hông và cổ qua lại vài lần rồi massage nhẹ vùng mặt. Cuối cùng, dùng hai tay xoa bóp hai chân, kể cả lòng bàn chân, trước khi đứng dậy.
 
Don em cũng hơi ngạc nhiên về khả năng kỳ lạ đó...vì tâm quán thực chứ không vọng....vì thiên hạ rộng lớn cô nương nắng vàng chưa gặp một lần từ bé đến giờ...kỳ lạ...kỳ lạ.

Về cô nương nangvang còn 1 điều nữa khá đặc biệt chưa tiện nên cũng chưa nói ra... cứ để ở mức đúng 90% đã...hi...i.

Thanks!

G/L

Thôi, em xin cụ,

Cụ làm em ngất mấy ngày mới tỉnh đây này. :))
 
Cụ Nghe à, Lâu nay kín tiếng nhỉ ?

Anh đang tập Thiền, để nâng cao sức khỏe và Trading tốt hơn thui mà :))

Cụ win ơi, cụ có thể chia sẻ kinh nghiệm thực tế được không? Thời gian bao lâu là tốt nhất?
 
Last edited by a moderator:
Đại gia oánh chứng.

Trông xa tưởng mấy đại gia.
Lại gần thì hóa ông già chứng chiên
[/B] ( mấy anh ấp chứng khoán)[/I]

Mua bán như bốn thằng khiêng.
Đại gia nằm đó hồn thiêng một mình.

Tâm lý giao dịch rất nghiền.
Bảng điên nhẩy múa hơn tiên trên giời.

TA đẳng cấp muôn nơi.
FA thông hiểu cả nơi Quốc Hồi..........Quốc hội.

Chính sách kinh tế thôi rồi.
Tích phân, phân tích bổ đôi quả dừa.

Phường bên còn mấy cây sưa.
Anh đây bán hết để cưa chân bàn.

Mụ xã mà cứ phàn nàn.
Ông đây " thích nhá" bán luôn đầu hồi.
[/I]

Ghi chú: Nhà mình thì bán rồi, còn mỗi đầu hồi nhà hàng xóm định rao bán nốt....há....há.

Ban ngày phân tích, tích phân
Ban đêm kẻ chát vào phân hay mằm

***​

Bao năm cụ đợi cụ chờ
TAFA cụ vỡ, đi đờ big boy

***​

Em Ngân đang đứng bần thần
Bà con xúm lại, cởi trần em Ngân
Thằng Phân bắng nhắng dựng cần
Bà con xúm lại bẻ cần thằng Phân
 
Khi trong đầu các bác có những ý nghĩ luẩn quẩn mà muốn thoát thì làm thế nào ạ?

Em đã thử mấy cách sau mà không được:
1. Thiền: vì em chưa thiền bao giờ nên ngồi lại cứ nghĩ lan man, có cố gắng thì được 1 lúc rồi lại quay về ý nghĩ luẩn quẩn đó.
2. Làm việc khác cho quên đi nhưng khi hết việc lại tiếp tục như cũ.

Có bác nào có kinh nghiệm gì không ạ?
 
Khi trong đầu các bác có những ý nghĩ luẩn quẩn mà muốn thoát thì làm thế nào ạ?

Em đã thử mấy cách sau mà không được:
1. Thiền: vì em chưa thiền bao giờ nên ngồi lại cứ nghĩ lan man, có cố gắng thì được 1 lúc rồi lại quay về ý nghĩ luẩn quẩn đó.
2. Làm việc khác cho quên đi nhưng khi hết việc lại tiếp tục như cũ.

Có bác nào có kinh nghiệm gì không ạ?
Các kỹ thuật tâp trung có rất nhiều, nhưng được áp dụng tùy theo trạng thái của tâm trí người mới tập:
1. Tạp niệm đồng thời (cùng lúc có nhiều ý nghĩ)
2. Tạp niệm luân phiên(hết ý này sang ý khác, tuần tự)
3. Tạp niệm xen kẽ (ý nghĩ theo mạch nhưng gián đọan giữa chừng vì ý nghĩ khác xen vào, sau đó quay lại ý ban đầu, và các mạch ý nghĩ cứ xen lẫn nhau như kiểu sợi dệt)
4. Gián đọan vô thức (đang mạch tập trung vào một ý, người tập bị trạng thái rơi vào vô thức và gián đọan sự tập trung)
5. Rối lọan mạch ý. (gần giống với 3, nhưng trong 3 là các mạch xen kẽ nhau, còn trong hiện tượng này không hình thành các mạch/dòng suy nghĩ mà đơn giản là các hình ảnh và ý nghĩ ngẫu nhiên bất chợt)

Trong các dạng thức trên, có những điểm là rối loạn bệnh lý hoặc cận bệnh lý, không nên tự luyện.

Đó là lý do vì sao Dalai Latma nghiên cứu khá sâu về Tâm thần học và tâm lý học phương tây. Ông này vận dụng các kiến thức tâm thần học/tâm lý học vào quá trình truyền dạy và sàng lọc đệ tử.

(Avarokiteshvara-Quán Âm tuy không phải là bác sỹ tâm lý/tâm thần học, nhưng các ghi chép cổ cho thấy ông sàng lọc môn sinh rất khắc nghiệt, ai đã qua được khóa học của ông và các thử thách tâm lý/cận tâm lý đều là những trí tuệ mẫn tiệp và bản lĩnh phi thường.)
 
Back
Top