VC-Thiền quán

Nhập diệt về thực chất là thoát hẳn khỏi mọi khái niệm, nghĩa là lìa bỏ cả luân hồi hay nirvana. Là tự phá vỡ mọi nguyên lý cấu trúc thành thân khẩu ý trong phạm vi luân hồi cũng như niệm trong nirvana. Cái tự tánh mà bon nhắc đến cũng không còn, không còn sắc hay không, như thể chưa từng tồn tại và mãi mãi chẳng sinh ra. Bởi mọi thành phần của cái tự tánh đó đã tiêu vong, phá vỡ quy luật bảo toàn ở mọi cấp độ. Một người chết thì còn lại phần thân xác và hoài niệm của người thân, hay thông tin tàn dư năng lượng mà người ta gọi là vong. Một người nhập nirvana còn để lại lời nói, ký ức của hậu thế. Người nhập diệt không để lại gì dù là vật chất hay tinh thần, cũng không có cõi nào để chuyển sinh.
Nói vậy thui, nói nhiều là lại gieo duyên nghiệp và mang tội can thiệp vào luân hồi, khứa khứa
Ah, dung roi. Em quen rang nhap diet co nghia la ko con su trao doi chat/thong tin nua.
Thank anh!
 
Bản chất sự tĩnh lặng là dừng lại, giữ lại, ghi nhận lại, và cần có thời gian dài luyện tập, tích lũy. Nó không phán xét hay giận dỗi, chẳng sợ hãi, hay sân, si, nó trong veo.... Nhưng vì nó có chức năng lưu giữ lại tất cả, nên các hình ảnh mà tự thân nó lưu giữ khi gặp hoàn cảnh phù hợp, điều kiện cụ thể nó lại hiển lộ lên bề mặt " vỏ ngoài" bằng các hành vi mà hay được định danh: tham, sân, si, mạn, tà kiến.

Bởi vậy bên trong thì là tĩnh lặng đấy, nhưng phía ngoài nó rất dễ bị tác động lôi kéo đi... dẫn tới sự mê lầm trôi năn, rất khó kiểm soát. Nên sự tĩnh lặng này cần đến sự hợp nhất của thân, của khẩu, của ý. Hay nói cách khác cần tới sự hợp nhất của cả nội và ngoại thân. Lúc đó mới được coi là tuyệt đối tĩnh lặng.

Nếu chỉ 1 giây lơ là không quan sát, thì sự tĩnh lặng đó lại mất đi. Nên dù là người sơ cơ, hay cao cơ người đã đi qua đoạn chấp ngã, chấp không nếu không tỉnh giác đều dễ bị dính mắc... rồi lại về số 0 ban đầu.

Để qua đoạn chấp Không ÷ Ngã kể trên.... thời gian miên mật ít phải trên 10 năm liên lục. Theo thống kê 90% thiện trí thức nam, nữ đều dính mắc ở giai đoạn này mà không thể biết. Đơn giản là mọi thứ đều vô cùng vi tế, dù cho bản thân luôn nhắc cần tỉnh giác, nhưng dù tỉnh giác tới đâu thì chướng ngại vẫn luôn rình rập mọi lúc, mọi nơi.... hiiii, mà đôi khi qua rồi mới biết, cái này ta gọi là chứng nghiệm....hiiii

Tạm thế đã các cụ nhé, lâu lâu mới tỉnh được tí, dưng khi đang viết lại sai mất rồi..... hiiiiii, thôi thì xả, buông....
Thank anh Liu, ket qua cua e giai doan nay la tam than hop nhat. Em cung dang do my exercise...
 
@ lão Tam
Bàn về tự lưc. Dễ vào chấp ngã. Vì ta giỏi nên mới tự lực.
Bàn về tha lực. Dễ mắc chấp không. Vì ta mượn hóa thân, ta là bồ tát, ta có thần nhãn, có quyền năng hô mây, hoán vũ.... hiiii
Nếu cả tự lưc+ tha lực. Dễ gây xung đột = tẩu hỏa nếu không phù hợp hoàn cảnh. Còn phù hợp sẽ tinh tấn rất nhanh, 1 đời thành phật....hiiii, nghe thành phật ngay sướng phết nhỉ, hoan hỉ ra mặt...hiiii
Không ÷ ngã đều vi tế như nhau, hoán đổi cho nhau liên tục, khó nhận biết, qua rồi mới biết, biết rồi lại dính, vấp ở tầng, mức cao hơn... nó là hình Sin, con đường 1 bên là hoa trái, 1 bên là vực thẳm....., hiiiii
... Nên muốn nhanh thì phải từ từ, muốn xa thì cứ lừ đừ mà đi....:thankyou:
thầy dạy phải ..tui xin nghe hiiiiiiiiiii
 
Bản chất sự tĩnh lặng là dừng lại, giữ lại, ghi nhận lại, và cần có thời gian dài luyện tập, tích lũy. Nó không phán xét hay giận dỗi, chẳng sợ hãi, hay sân, si, nó trong veo, nó phản chiếu, nó chứa đựng... Nhưng vì nó có chức năng lưu giữ lại tất cả, nên các hình ảnh mà tự thân nó lưu giữ khi gặp hoàn cảnh phù hợp, điều kiện cụ thể nó lại hiển lộ lên bề mặt " vỏ ngoài" bằng các hành vi mà hay được định danh: tham, sân, si, mạn, tà kiến.

Bởi vậy bên trong thì là tĩnh lặng đấy, nhưng phía ngoài nó rất dễ bị tác động lôi kéo đi... dẫn tới sự mê lầm trôi năn, rất khó kiểm soát. Nên sự tĩnh lặng này cần đến sự hợp nhất của thân, của khẩu, của ý. Hay nói cách khác cần tới sự hợp nhất của cả nội và ngoại thân. Lúc đó mới được coi là tuyệt đối tĩnh lặng.

Nếu chỉ 1 giây lơ là không quan sát, thì sự tĩnh lặng đó lại mất đi. Nên dù là người sơ cơ, hay cao cơ người đã đi qua đoạn chấp ngã, chấp không nếu không tỉnh giác đều dễ bị dính mắc... rồi lại về số 0 ban đầu.

Để qua đoạn chấp Không ÷ Ngã kể trên.... thời gian miên mật ít phải trên 10 năm liên lục. Theo thống kê 90% thiện trí thức nam, nữ đều dính mắc ở giai đoạn này mà không thể biết. Đơn giản là mọi thứ đều vô cùng vi tế, dù cho bản thân luôn nhắc cần tỉnh giác, nhưng dù tỉnh giác tới đâu thì chướng ngại vẫn luôn rình rập mọi lúc, mọi nơi.... hiiii, mà đôi khi qua rồi mới biết, cái này ta gọi là chứng nghiệm....hiiii

Tạm thế đã các cụ nhé, lâu lâu mới tỉnh được tí, dưng khi đang viết lại sai mất rồi..... hiiiiii, thôi thì xả, buông....
Thiền vipassana hay thiền Minh sát sẽ giải quyết được vấn đề này. Chỉ có căn cơ mình thực hành thiền đến đâu thì tỉnh giác chánh niệm ở mức độ đấy.
 
Tâm thân hợp nhất là thế nào @Lộc ơi? Cảm giác khi ấy thế nào? (Nếu có thể chia sẻ)
Bon chưa đạt được tâm thân hợp nhất. đây là kết quả là mục tiêu của giai đoạn tập luyện này thui. Bon chưa đạt.
hiện tại thì chúng đang tách rời, có những lúc cái ngã trở nên cao trào, Bon như người đứng ngoài quan sát cả tâm lẫn thân và nhận ra những cảm giác những hành động thân đang thực hiện ko hề có sự can thiệp của tâm, lúc đó tâm lặng 1 cách khó diễn tả, như đứng yên, như ko thấy, như ko hề cảm, ko can dự, & khách quan, nó có mặt ở đấy và hoàn toàn ko gì cả, trạng thái của tâm lúc đó hoàn toàn vắng lặng song song cùng lúc với trạng thái của thân đang gào thét.
 
Bản chất sự tĩnh lặng là dừng lại, giữ lại, ghi nhận lại, và cần có thời gian dài luyện tập, tích lũy. Nó không phán xét hay giận dỗi, chẳng sợ hãi, hay sân, si, nó trong veo, nó phản chiếu, nó chứa đựng... Nhưng vì nó có chức năng lưu giữ lại tất cả, nên các hình ảnh mà tự thân nó lưu giữ khi gặp hoàn cảnh phù hợp, điều kiện cụ thể nó lại hiển lộ lên bề mặt " vỏ ngoài" bằng các hành vi mà hay được định danh: tham, sân, si, mạn, tà kiến.

Bởi vậy bên trong thì là tĩnh lặng đấy, nhưng phía ngoài nó rất dễ bị tác động lôi kéo đi... dẫn tới sự mê lầm trôi năn, rất khó kiểm soát. Nên sự tĩnh lặng này cần đến sự hợp nhất của thân, của khẩu, của ý. Hay nói cách khác cần tới sự hợp nhất của cả nội và ngoại thân. Lúc đó mới được coi là tuyệt đối tĩnh lặng.

Nếu chỉ 1 giây lơ là không quan sát, thì sự tĩnh lặng đó lại mất đi. Nên dù là người sơ cơ, hay cao cơ người đã đi qua đoạn chấp ngã, chấp không nếu không tỉnh giác đều dễ bị dính mắc... rồi lại về số 0 ban đầu.

Để qua đoạn chấp Không ÷ Ngã kể trên.... thời gian miên mật ít phải trên 10 năm liên lục. Theo thống kê 90% thiện trí thức nam, nữ đều dính mắc ở giai đoạn này mà không thể biết. Đơn giản là mọi thứ đều vô cùng vi tế, dù cho bản thân luôn nhắc cần tỉnh giác, nhưng dù tỉnh giác tới đâu thì chướng ngại vẫn luôn rình rập mọi lúc, mọi nơi.... hiiii, mà đôi khi qua rồi mới biết, cái này ta gọi là chứng nghiệm....hiiii

Tạm thế đã các cụ nhé, lâu lâu mới tỉnh được tí, dưng khi đang viết lại sai mất rồi..... hiiiiii, thôi thì xả, buông....

Đó chẳng là lẽ vô thường thì là gì? Ngộ cũng vô thường - ngộ, bất ngộ, rồi lại ngộ ... phình phường mà :)
 
Sao em lại hiểu nhập diệt là là 1 cách gọi khác của nhập niết bàn.
Một người nhập nirvana còn để lại lời nói, ký ức của hậu thế. Người nhập diệt không để lại gì dù là vật chất hay tinh thần, cũng không có cõi nào để chuyển sinh.
E đồng ý với quan điểm là bậc đã vào niết bàn nghĩa là không còn luân hồi, không có chuyển sinh nữa chứ không phải là không còn gì và không còn ở cõi nào.
Trong kinh sách nói 10 cõi Phật ở 10 phương không phải chỉ là nói "mô phỏng" mà em tin là các cảnh giới đó là tồn tại thực sự. Nói không có là bất tín. Chỉ có điều em nghĩ mình không thể biêt hay giải nói được.
Cái tự tánh mà bon nhắc đến cũng không còn, không còn sắc hay không, như thể chưa từng tồn tại và mãi mãi chẳng sinh ra. Bởi mọi thành phần của cái tự tánh đó đã tiêu vong, phá vỡ quy luật bảo toàn ở mọi cấp độ.
 
Sao em lại hiểu nhập diệt là là 1 cách gọi khác của nhập niết bàn.

E đồng ý với quan điểm là bậc đã vào niết bàn nghĩa là không còn luân hồi, không có chuyển sinh nữa chứ không phải là không còn gì và không còn ở cõi nào.
Trong kinh sách nói 10 cõi Phật ở 10 phương không phải chỉ là nói "mô phỏng" mà em tin là các cảnh giới đó là tồn tại thực sự. Nói không có là bất tín. Chỉ có điều em nghĩ mình không thể biêt hay giải nói được.
Anh không can thiệp vào niềm tin của em, khứa khứa.
 
Chị thấy Phật tánh thường được gọi rõ là Chơn/Chân tâm. :1:
vâng, thật sự lúc này em ko đặt nặng lắm tên gọi của nó, em chỉ quan sát nó.
em vừa ngộ ra 1 điều: để thân và tâm hợp nhất thì chỉ có 1 cách tối ưu đó là thân cũng tĩnh lặng như tâm. Làm cách nào để cái thân bị tác động của ngoại lai luôn lăng xăng có thể lặng rồi tĩnh được? cũng chỉ có 1 cách tối ưu nhất đó là: đón nhận tất thảy. Khi đón nhận mọi pháp, thân sẽ ko còn phản ứng với những yếu tố ngoại lai nữa, và như thế thân sẽ đón nhận mọi thứ diễn ra đến với nó. mọi thứ đang diễn ra đó chính là hiện tại. Khi thân đã biết đón nhận, thân sẽ tự tại, có tự tại thân sẽ ko còn vọng nữa, có tự tại thân sẽ đồng nhất với tâm, ko còn tách biệt và cùng tĩnh lặng.
Khi cả tâm và thân tĩnh lặng là mình đã về lại dc với bản lai diện mục. Là mình đã dc về lại chính ngôi nhà của mình :)
 
vâng, thật sự lúc này em ko đặt nặng lắm tên gọi của nó, em chỉ quan sát nó.
em vừa ngộ ra 1 điều: để thân và tâm hợp nhất thì chỉ có 1 cách tối ưu đó là thân cũng tĩnh lặng như tâm. Làm cách nào để cái thân bị tác động của ngoại lai luôn lăng xăng có thể lặng rồi tĩnh được? cũng chỉ có 1 cách tối ưu nhất đó là: đón nhận tất thảy. Khi đón nhận mọi pháp, thân sẽ ko còn phản ứng với những yếu tố ngoại lai nữa, và như thế thân sẽ đón nhận mọi thứ diễn ra đến với nó. mọi thứ đang diễn ra đó chính là hiện tại. Khi thân đã biết đón nhận, thân sẽ tự tại, có tự tại thân sẽ ko còn vọng nữa, có tự tại thân sẽ đồng nhất với tâm, ko còn tách biệt và cùng tĩnh lặng.
Khi cả tâm và thân tĩnh lặng là mình đã về lại dc với bản lai diện mục. Là mình đã dc về lại chính ngôi nhà của mình :)
Chị có nghe và theo dõi nhưng sao chị không biết & không thể hình dung ra được trạng thái này.
Theo cái chị hiểu thì "thân" như là cái "giá đỡ", nó chỉ là phần cứng, còn tâm mới là phần mềm/"soft".
Nhưng ở Nâu lại có tình trạng có 1 "cái thân" có khả năng "hoạt động" và còn 1 "cái tâm" khác nữa cùng tồn tại sao, vậy như là có 2 tâm đối thoại nhau ah? Nâu có thể giải thích thêm về trạng thái này cụ thể hơn được không? :thankyou:
 
Chị có nghe và theo dõi nhưng sao chị không biết & không thể hình dung ra được trạng thái này.
Theo cái chị hiểu thì "thân" như là cái "giá đỡ", nó chỉ là phần cứng, còn tâm mới là phần mềm/"soft".
Nhưng ở Nâu lại có tình trạng có 1 "cái thân" có khả năng "hoạt động" và còn 1 "cái tâm" khác nữa cùng tồn tại sao, vậy như là có 2 tâm đối thoại nhau ah? Nâu có thể giải thích thêm về trạng thái này cụ thể hơn được không? :thankyou:

vì bản chất của chân tâm là tĩnh lặng, tức là nó ko khởi bất kì 1 niệm nào, nó ko khởi bất kì 1 phản ứng nào khi bắt gặp mọi hiện tượng mà nó thấy. Cái đang diễn ra trong ý nghĩ của mình, ý nghĩ này chính là niệm là kết quả của quá trình tương tác với các hiện tượng & vật chất diễn ra tại môi trường bên ngoài, từ ý nghĩ này, hình thành tư tưởng , thúc đẩy dẫn đến hành động. cái tiến trình đó chính là tiến trình của thân chứ ko phải chân tâm.

Đúng vậy, chị Mtp, có thể hiểu theo cách của chị nói, là có 2 cái tâm hiện hữu, 1 cái tâm sinh ra từ thân, cái tâm này theo Phật giáo gọi là Ngã, và 1 cái tâm thường hằng. Cái tâm mà em đề cập đến, mà em được thấy, đó là chân tâm, cái tâm thường hằng.

anh @giailang , em vừa khám phá ra 1 điều ngoài sức tưởng tượng (có thể gọi em là hoang tưởng cũng dc): đó là bản tâm-là cái vượt ra khỏi ngoài qui luật hiện trạng của vũ trụ: thành - trụ - hoại - không.
 
Last edited:
Back
Top