VC-Thiền quán

Em không biết cụ tìm hiểu đạo phật ở nguồn nào, chứ theo em biết thì chính đức Phật tổ không có nói cái gì đại loại thế cả, về cái gọi là toàn năng cái gì cũng biết. Đức phật tổ chỉ nói về cái bản chất của Khổ, về nguyên do của khổ, về con đường để thoát khổ. Giải thoát là vượt lên nỗi khổ định mệnh của con người. Nó chả liên quan gì tới toàn năng ...

Nó giống sinh ra đã mang nợ, nếu vô minh thì cứ lãi mẹ đẻ lãi con đừng mơ trả gốc. Tu tập là để gỡ nợ một cách tỉnh táo, và giải thoát là hết nợ.

Tỷ lệ nợ ok thì có cơ làm ăn thuận lợi hơn chứ có đảm bảo cụ phát đạt đâu :))

Cụ cũng bị cái ngũ quan nó làm cho vô minh rùi...:))
Chỉ mấy cụ ở tiền kiếp có vấn đề thì mới phải trả nợ thôi, mà còn phải trả nhiều kiếp mới thoát cụ ạ.

Chứ thân nhân tốt như Thích Ca Mầu Ni chỉ cần 5 năm là giác ngộ rùi
Giác ngộ là Giai thoát, là Vô ngã, là Vô vi, là Toàn năng.

Mỉnh cũng không rõ: Vô vi rồi sang Nát Bàn thì làm gì bên đó. Cảnh giới thì đẹp lỗng lẫy huy hoàng, vàng bạc châu báu, động cơ vĩnh cửu có hết rồi...Túm lại ở Nát Bàn không cần học mà hiểu biết vô vi, hưởng thụ theo nhu câu mà không cần lao động...???

Mình muốn kiên trì đi theo con đường Khoa học, nhưng vào đây thấy con đường giác ngô cũng hay, nhưng càng tìm hiểu càng thấy chưa rõ ra làm sao ?
 
Mình muốn kiên trì đi theo con đường Khoa học, nhưng vào đây thấy con đường giác ngô cũng hay, nhưng càng tìm hiểu càng thấy bí quá !!!

Thui bàn về khoa học cho đúng size của bác.
HIện phim mỹ đang có mô đen SX người trưởng thành, sau đó copy não của người gốc sang. như vậy:
+ con người (tinh thần) sẽ bất tử nếu là người tài ba, hay nhiều cash..khi cứ 55-60 thì thôi từ cái "thân xác cũ" thay cái mới (phim này do "jumbo" đóng hiiiiiii)
+ copy kiến thức cái não cũ qua, thậm trí bơm thêm kiến thức tổng hợp để sài hết tiềm năng não
+ đặt ra vấn đề nếu thay cái xác lúc 55-60 có phải là giết người không?
vậy bác cho quan điểm và tính khả thi cái. TKS!
 
Mình muốn kiên trì đi theo con đường Khoa học, nhưng vào đây thấy con đường giác ngô cũng hay, nhưng càng tìm hiểu càng thấy chưa rõ ra làm sao ?

Như trình bày từ đầu thread, theo tôi bác chỉ dừng mức "tốt đạo đẹp đời" tức là thực hành không sát..giới, làm việc tốt...nói theo khoa học là đầu tư 10% cuộc đời vô. nếu không kết quả thì đời nay người ta cũng cám ơn bác, còn hơn đem 10% đó đi ăn nhậu, chơi bời.... hiiiiii

Mình làm theo cách của con người, gọi là đầu tư .....như dtu CK vậy, đâu có quả nào dtu cung ăn 100%? trò chơi dự tương lai mà

Đợi khi duyên lớn hơn ở n kiếp sau sẽ tính tiếp (*nếu có)
 
Last edited by a moderator:
Đoạn này GL sao chép rất máy móc...

Lấy ví dụ:
Khi anh muốn tiêu diệt một mục tiêu là chiếc máy bay siêu âm.
1. Khi anh thấy chiếc máy tại A, thực tế nó đã đến vị trí B
2. Để tiêu diệt mục thì phải bắn ở điểm C
3. Tiêu diệt xong mục tiêu (máy bay cháy) rồi mới nghe tiếng động cơ phản lực

Trong trường hợp ngày mà cứ chờ ngũ uẩn sao chép các hiên tượng một cách rời rạc rồi mới Định tâm để loại nhiễu như cụ nói thì nó bay về Tây từ lâu rùi.:))

Cụ 2W ui, em thì thấy cụ đưa vấn đề biện giải hơi không ăn nhập vào nhau thì đúng hơn.

Bác GL nói rõ về "cơ chế" hình thành cái chấp, cái mê tronng tâm và phương pháp để định tâm (giữ cho tâm không bị vọng và động theo những cái mê, vọng bị sinh ra do ngũ uẩn). Nhưng ở đây em xin đính chính 1 ý của bác ấy uẩn đầu tiên không phải chỉ là ngôn mà là sắc (bao gồm lục căn : nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý).

Còn ví dụ của bác đưa nó mới ở vòng ngoài nhất, đó là khi nhãn căn hợp với trần (sự vật hiện tượng, đồi tượng ở đây là cái máy bay hay việc tiêu diệt mục tiêu gì đó). Cái ý thức con người nó vẫn xử lý thông tin như thường dụng thôi. Khi nào làm xong việc mà người đó "hỉ, nộ, ái ố" mà sinh ra tư tưởng "oài, mình giỏi, ký này mình phải đòi lên chức...." thì khi đó trong tâm họ đã chuyển tử uẩn sang vọng, sang tưởng và có thể thành mê (muốn nhân cơ hội này đạp luôn thành kia lên chức nọ...) thì đó là quá trình tạo mê và lầm.

Định tâm là quá trình rèn luyện tâm thức để luôn tỉnh táo với thực tại mình có (nhiệm vụ mình được giao, mình cứ gắng làm cho tròn, hoàn thiện, mọi cái rồi đâu sẽ có đó), chứ không phải để tâm tưởng chạy theo cái muốn, cái tham (cái mê, cái ảo hay vọng tưởng). :)

Do đó để nhận thức khách quan, anh phải đặt sư vật trong một mối liên hệ chặt chẽ tương tác lẫn nhau và liên tục vận động phát triển dưa vào việc tư duy đồng thời:
Cái chung và cái riêng,
Bản chất và hiện tượng,
Nội dung và hình thức,
Nguyên nhân và kết quả,
Khả năng và hiện thực,
Tất nhiên và ngẫu nhiên...:))

Còn đây là các cặp phạm trù triết học của duy vật biện chứng, nó lại mang ý nghĩa khác nữa, chứ theo em khi có cái sự vật hiện tượng "tiêu diệt máy bay" như cụ ví dụ trên mà cụ "soi " qua cho hết các cặp phạm trù nì thì em nghĩ cái thằng lái may bay cụ phải bắn nó đã về nhà ăn cơm tối với vợ nó rùi. :))
 
Last edited by a moderator:
TKS!

OK! khi mà đầu óc tự nhiên mở rộng dung lượng lên hàng nghìn MB, ram hàng nghìn MB...đọc là nhớ...thì có thể lắm
Nhưng báo cáo bác em chưa gặp người như thế (đầu là cái máy dip blue) hiiiiiiiiiiiii

Cụ chưa gặp là do cái ngũ quan, cải bản ngã nó che chắn...:))

Để nhận thức và hiểu biết cái Vô vi thi bộ nhớ dung lương cực lớn, chip cực mạnh là chuyện cũng dễ hiểu, nhưng nhận thức xong rồi để đó chả dùng làm gì cả mới khó hiểu chứ ???
 
Cụ chưa gặp là do cái ngũ quan, cải bản ngã nó che chắn...:))

Để nhận thức và hiểu biết cái Vô vi thi bộ nhớ dung lương cực lớn, chip cực mạnh là chuyện cũng dễ hiểu, nhưng nhận thức xong rồi để đó chả dùng làm gì cả mới khó hiểu chứ ???

vậy thêm CPU E7 hay trí tuệ nhân tạo vào hiiiiiiiiii
 
Định tâm là quá trình rèn luyện tâm thức để luôn tỉnh táo với thực tại mình có (nhiệm vụ mình được giao, mình cứ gắng làm cho tròn, hoàn thiện, mọi cái rồi đâu sẽ có đó), chứ không phải để tâm tưởng chạy theo cái muốn, cái tham (cái mê, cái ảo hay vọng tưởng). :)

Ý mình muốn nói là để xem xét bản chất sự vật hiện tương mà chỉ theo nhân quả rồi định tâm trên cơ sở 5 uẩn là sao chép hiện tượng, khó tìm ra bản chất.

Anh phải đặt sự trong cái duyên khởi (mối liên hệ phổ biến) và sự vận động của vật chất (thuộc tính của vật chất) rồi dựa vào các cặp phạm trù (gồm cả nhân quả) để đánh giá.

Nếu không thực hiện đủ không bao giờ bắn trúng máy bay đâu ạ ..:))
Con chuyên lên chức cũng vây thôi: Đặt nó vào trong cái duyên khởi, rồi xem xét đồng thời các mối liên hệ và sự vận động (bắn rơi thêm, xếp mới...)
 
Ý cụ GL là đến cái "ngã" còn là vô, thì trực giác là "của ai" ...

Tóm lại là cũng lằng nhằng, hiểu trực giác theo cách như cụ là ổn rồi. Em cũng nghĩ như cụ thôi, thấy cũng ổn :))

Em thì thấy hiểu như vậy cũng chưa hẳn. Vô ngã nghĩa là ta không là ai nhưng không đồng nghĩa là không có sự tồn tại của ta. Hiểu là không TRỤ CHẤP, cố thủ trong ngã mà phải lìa nó khi cần thiết chư không hẳn là đạt đến không còn tần tại.

Lúc đó chính trực giác là cái "thấy, biêt" chân thực được là vì ta không dùng "cái thân hay tâm của ai đó để nhận nó" (đang vô ngã), mà dùng cái thân tâm "không còn của ai đó" ('sạch", không còn mê hay lầm chấp...).

Hay so sánh nôm na kiểu này cụ thấy ổn không nhá: con người như cái máy thu thanh, nó có thể thu được nhiều tần số (đài vov, đài HN, FM999....## tiên thần thánh phật). Dưng mà nều mình không lìa sạch cái tôi thì máy thu của mình đang bận tín hiệu), phải để nó trống để đài nào phát thì mình nhận được đó.
Vứn đề là vẫn có cái TV, dưng mà để nó ở trạng thái "không vướng", chứ không hẳn là không còn cái TVi. :))

Đúng là diễn thành lời thì nó lằng nhẳng thật. :))
 
Last edited by a moderator:
Thế còn cái vụ thép mỹ thì là thế nào hỉ, hóa ra thép mỹ là male à :))

Mtp ới ời, xin nàng hãy cất tiếng. :)

Wahhh! bác Mtp xác nhận em rồi kìa, anh ấy là con gái, chính nàng rồi!

Ố ồ, các cụ cho em là fí-meo ah. Cũng hấp dẫn đấy.

Thấy bác k2g được mọi người chăm sóc quan tâm quá nên "sanh tâm thèm được như cô ấy" từ mấy hôm nay rùi.

Hay bác tomcat quyết định loại em "ngay từ vòng đầu" đới.
 
vậy thêm CPU E7 hay trí tuệ nhân tạo vào hiiiiiiiiii

Cũng không để làm gì cả vì ở cõi Nát Bàn cái gì cũng có đủ hết (Cảnh giới lộng lẫy ,vàng bạc...)

Mình không rõ ở chổ là hành giả để hiểu biết (giác ngô) để đến Nát Bàn, nhưng ở Nat Bàn lại không cần cái hiểu biết của anh, thế thì anh có thật sự cực lạc khi đên đó để trở thành người thừa không ???
 
Ố ồ, các cụ cho em là fí-meo ah. Cũng hấp dẫn đấy.

Thấy bác k2g được mọi người chăm sóc quan tâm quá nên "sanh tâm thèm được như cô ấy" từ mấy hôm nay rùi.

Hay bác tomcat quyết định loại em "ngay từ vòng đầu" đới.

Hi..hi...chàng ơi là chàng, thảo nào mình thấy chàng ....nhẹ nhàng thanh nhã. Cái TV mình bắt sóng tốt phết hỉ. Đây mới là Âm nữ nè, còn em....tặc nữ - nghịch như giặc! Nàng rất đáng yêu & cực kỳ nữ tính, :)

P.S: Nhân tiện nhờ nàng tiếp quản chăm sóc nơi đây nhé, ít lâu nữa em cũng lên đường ....phiêu du rồi. :)
 
Last edited by a moderator:
Cũng không để làm gì cả vì ở cõi Nát Bàn cái gì cũng có đủ hết (Cảnh giới lộng lẫy ,vàng bạc...)

Mình không rõ ở chổ là hành giả để hiểu biết (giác ngô) để đến Nát Bàn, nhưng ở Nat Bàn lại không cần cái hiểu biết của anh, thế thì anh có thật sự cực lạc khi đên đó để trở thành người thừa không ???

THực ra bác nhầm nhọt tiếp hiiiiiiiii
cái bác nói là tây phương cực lạc, còn niết bàn (*không phải nát bàn) là cõi bất diệt bất sinh

NB: (xem trích dẫn)

Ngay trong Tiểu thừa thì quan điểm của mỗi phái cũng khác nhau. Thuyết nhất thiết hữu bộ (zh. 說一切有部, sa. sarvāstivāda) luận về Niết-bàn với khái niệm khả quan, cho rằng Niết-bàn là thể không sinh thành hoại diệt, có thể dần dần đạt đến bằng cách loại trừ khổ. Cứ diệt một loại khổ thì đạt được một cảnh giới của Niết-bàn. Vì thế mà có nhiều loại Niết-bàn và hầu như Niết-bàn là một cảnh giới cụ thể.
Trong Đại thừa, người ta nhấn mạnh đến tính chất Bồ Tát nhiều hơn và vì thế khái niệm Niết-bàn không được đề cao nhưng vẫn là mục đích cao nhất trên đường giải thoát.
Trung quán tông (sa. mādhyamika) cho rằng, Niết-bàn nằm trong tính Không (không tính, zh. 空性, sa. śūnyatā), đó là sự “chấm dứt cái thiên hình vạn trạng”, cái chấm dứt đó là sự vắng bóng của mọi ràng buộc thế gian. Niết-bàn là sự thống nhất với Chân như (zh. 真如, sa. tathatā) không diễn tả được, là cái luôn luôn hiện hữu, nhưng không ai nhận biết.
Cho nên biết rằng chỉ có pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh Tây phương là dễ dàng và phổ cập cho mọi tầng lớp từ kẻ xuất gia đến người tại gia cư sĩ muốn mong cầu đoạn trừ sanh tử chứng quả Niết Bàn ở thời đại mạt pháp này.
 
THực ra bác nhầm nhọt tiếp hiiiiiiiii
cái bác nói là tây phương cực lạc, còn niết bàn (*không phải nát bàn) là cõi bất diệt bất sinh

Thực ra mark khá nhiễm phật pháp, cách làm của ông thực dụng, phù hợp cho con người hơn, đó là ý tưởng: bình đẳng, làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, đồng chí tương đồng, đồng thời chỉ ra thế giới quan duy vật....khẳng định chết là hết. do vậy nó cũng trùng quan điểm niết bàn của phật. nhưng ý mark muốn chứng minh niết bàn vốn có sẵn không cần quan tâm, không cần tu chứng gì, chỉ lên sống tốt trên đời (*niết bàn trần gian) là được, và có phần mang hơi hướng phật tự tại hiiiiii

mark để lại tình yêu con người, muốn con người đi trên hai chân của mình, tự do ...nhưng chính vì không quả báo ứng, thành ra thuyết của mark mang tính vô tính, tức là người tốt kẻ xấu đều áp dụng, và con người thì phần xấu nhiều hơn.....mạnh tay làm cái ác hơn....cũng vì ý niệm triết học ......chết là hết "sống trên đời......đều về cát bụi", nếu ta làm xấu mà quả không báo...thì sao nhỉ? cuối cùng người tốt kẻ xấu cũng như nhau. đây là điểm tôi cho là chưa hòan hảo vì nó (*học thuyết) không mang tính thiện
 
Last edited by a moderator:
Cũng không để làm gì cả vì ở cõi Nát Bàn cái gì cũng có đủ hết (Cảnh giới lộng lẫy ,vàng bạc...)

Mình không rõ ở chổ là hành giả để hiểu biết (giác ngô) để đến Nát Bàn, nhưng ở Nat Bàn lại không cần cái hiểu biết của anh, thế thì anh có thật sự cực lạc khi đên đó để trở thành người thừa không ???

Good!
đó là khởi tâm bồ tát, trước khi bác về niết bàn sẽ có hai lựa chọn (*đã nói ở đầu) một đi luôn, hai là phát nghuyện như các bồ tát cứu giúp chúng sinh, dễ hiểu như việc nếu có bằng giáo sư thay vì nguyên cứu nhiều nhiều để thành viện sĩ ........thì ta về gõ đầu trẻ, và là một thầy giáo (*ít tiền) phải cjiên chứng kiếm thêm hiiiiiiiii
 
tây phương cực lạc cái gì cũng có đủ hết (Cảnh giới lộng lẫy ,vàng bạc...)

phật adida là phật ánh sáng, thân phật....nội lực thâm hậu, chỉ ai phát nguyện thành tín người mới đến đón (*tiếp dẫn) về cõi tây phương

Nhưng đừng thấy vàng....mà có hưởng đâu bác, cõi đấy đọc kinh gõ mõ 24 giờ. ta phải hiểu cõi đấy luật rất nghiêm..đề nghiệp báo đọan trừ giống như đi bộ đội delta của mẽo vậy

sống 1 tỷ năm tụng kinh rồi mới xét xem có đạt niết bàn không? tây phương cực lạc vì thế không phải là cách ta có thể chốn nghiệp của mình, nó vẫn theo quy luật tự nhiên nhân quả

do vậy không hấp dẫn đâu hiiiiiiiiiiii
 
Hi..hi...chàng ơi là chàng, thảo nào mình thấy chàng ....nhẹ nhàng thanh nhã. Cái TV mình bắt sóng tốt phết hỉ. Đây mới là Âm nữ nè, còn em....tặc nữ - nghịch như giặc! Nàng rất đáng yêu & cực kỳ nữ tính, :)

P.S: Nhân tiện nhờ nàng tiếp quản chăm sóc nơi đây nhé, ít lâu nữa em cũng lên đường ....phiêu du rồi. :)

Nâu-tu-gơ-râu ui, nhờ có nàng mà từ thô sạm sần sùi ta trở nên thanh tao, nho nhã.

Muh giờ nàng bảo nàng lại phải đi, Rùi nàng đành bỏ ta cô liêu trong cái chốn tịnh mịch này chẳng?

Hy vọng nàng bỏ đi rùi cũng mau dzề như mấy lần trước, không thì ta chỉ còn có biết ngùi ngụt nhớ nàng mỗi buổi chiều khi lê chân khỏi cái sàn chứng vịt đằng kia. U òa, u òa. :(( :((
 
NB: (xem trích dẫn)
Ngay trong Tiểu thừa thì quan điểm của mỗi phái cũng khác nhau. Thuyết nhất thiết hữu bộ (zh. 說一切有部, sa. sarvāstivāda) luận về Niết-bàn với khái niệm khả quan, cho rằng Niết-bàn là thể không sinh thành hoại diệt, có thể dần dần đạt đến bằng cách loại trừ khổ. Cứ diệt một loại khổ thì đạt được một cảnh giới của Niết-bàn. Vì thế mà có nhiều loại Niết-bàn và hầu như Niết-bàn là một cảnh giới cụ thể.
Trong Đại thừa, người ta nhấn mạnh đến tính chất Bồ Tát nhiều hơn và vì thế khái niệm Niết-bàn không được đề cao nhưng vẫn là mục đích cao nhất trên đường giải thoát.
Trung quán tông (sa. mādhyamika) cho rằng, Niết-bàn nằm trong tính Không (không tính, zh. 空性, sa. śūnyatā), đó là sự “chấm dứt cái thiên hình vạn trạng”, cái chấm dứt đó là sự vắng bóng của mọi ràng buộc thế gian. Niết-bàn là sự thống nhất với Chân như (zh. 真如, sa. tathatā) không diễn tả được, là cái luôn luôn hiện hữu, nhưng không ai nhận biết.
Cho nên biết rằng chỉ có pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh Tây phương là dễ dàng và phổ cập cho mọi tầng lớp từ kẻ xuất gia đến người tại gia cư sĩ muốn mong cầu đoạn trừ sanh tử chứng quả Niết Bàn ở thời đại mạt pháp này.

Niết bàn, Miền cực lac, Chốn Vô vi là một thôi, nhưng các cụ tả theo kiểu thầy bói mù sờ voi thôi mà. Diệt khổ là khái niêm triết học là diệt cái gây ra khổ: tham sân si...mà thực ra là diêt sướng...:))
 
Thực ra mark khá nhiễm phật pháp, cách làm của ông thực dụng, phù hợp cho con người hơn, đó là ý tưởng: bình đẳng, làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, đồng chí tương đồng, đồng thời chỉ ra thế giới quan duy vật....khẳng định chết là hết. do vậy nó cũng trùng quan điểm niết bàn của phật. nhưng ý mark muốn chứng minh niết bàn vốn có sẵn không cần quan tâm, không cần tu chứng gì, chỉ lên sống tốt trên đời (*niết bàn trần gian) là được, và có phần mang hơi hướng phật tự tại hiiiiii

Marx chứ không phải là Mark đâu cụ !

Các học thuyết đi sau bao giờ cũng thừa kế một số luận điểm tiến bộ của các hoc thuyết đi trước. Thích Ca mâu ni cũng vẽ thêm trên cơ sở thừa kế cái Vô minh của ngũ uẩn và phương pháp hành giả từ 2 ông thầy chứ phải nghĩ ra hết mội thứ trong 49 ngày đâu.

Marx cũng đưa ra cái Niêt Bàn (Chủ nghĩa cộng sản) trên trái đất thôi, rồi mỗi ông vẽ một kiểu nhà nước:
Xã hôi,
Xã hôi dân chủ,
Xã hội chủ nghĩa (CCVS),
Xã hội chủ nghĩa dân chủ,
Xã hôi chủ nghĩa (độc tài),
Tư bản chủ nghia định hướng xã hôi,
Chủ nghĩa xã hôi dân tôc,
Chủ nghĩa xã hội định hướng thi trường,
Chủ nghĩa xã hôi kiểu Trung hoa,
Chủ nghĩa xã hôi cha truyền con nối,
Xã hôi trung gian theo con đường thứ 3
........
Nhân đạo hoàn thiên hay không là do người vân dụng...:))
 
Em thì thấy hiểu như vậy cũng chưa hẳn. Vô ngã nghĩa là ta không là ai nhưng không đồng nghĩa là không có sự tồn tại của ta. Hiểu là không TRỤ CHẤP, cố thủ trong ngã mà phải lìa nó khi cần thiết chư không hẳn là đạt đến không còn tần tại.

Lúc đó chính trực giác là cái "thấy, biêt" chân thực được là vì ta không dùng "cái thân hay tâm của ai đó để nhận nó" (đang vô ngã), mà dùng cái thân tâm "không còn của ai đó" ('sạch", không còn mê hay lầm chấp...).

Hay so sánh nôm na kiểu này cụ thấy ổn không nhá: con người như cái máy thu thanh, nó có thể thu được nhiều tần số (đài vov, đài HN, FM999....## tiên thần thánh phật). Dưng mà nều mình không lìa sạch cái tôi thì máy thu của mình đang bận tín hiệu), phải để nó trống để đài nào phát thì mình nhận được đó.
Vứn đề là vẫn có cái TV, dưng mà để nó ở trạng thái "không vướng", chứ không hẳn là không còn cái TVi. :))

Đúng là diễn thành lời thì nó lằng nhẳng thật. :))

Ngã, tự ngã, chân ngã, bản ngã, vô ngã là một loạt khái niêm mà không phải ai cũng có thể nhận thức được.

Do tính bấp bênh vô thường của ngũ uẩn nên qua ngũ uẫn không thể biết rõ bản chất của con người hoặc sư vât hiện tượng (vô ngã). Giác ngộ là quá trình nhân thức rõ cái vô ngã và chân ngã. Chỉ khi giác ngộ hoàn toàn người ta có thể bỏ qua ngũ uẩn, nhận thực trực tiếp từ tâm thức sẽ nhin thấy rõ chân ngã.

Cái mà ta từ đánh giá về mình qua ngũ uẩn là tự ngã. Bản ngã là những cá tính riêng của tự ngã. Ví dụ đôi trai gái yêu nhau mà ta thường thấy là tự ngã vì thực sự là họ yêu chính bản thân họ để thỏa mãn cái tham si của tự ngã. Nhưng rồi chia tay hay cãi cọ triền miên suốt đời do cái bản ngã...:))

Nói chung hình như triết học phật giáo không chấp nhận quyền tự do cá nhân, cá tính là những cái tạo ra tài năng ???
 
Back
Top