VC-Thiền quán

Thanks các sư phụ đã có nhời


Ủa! Mà em cứ tưởng cái gì cũng phải có bí kíp của nó chứ. Ví dụ như muốn bay thì bắt buộc phải có cánh. Còn chuyện bay như thế nào mới là tùy khả năng của mỗi người. :13:
theo thanh âm thì...cụ đang sách tấn là khả năng cao hơn hiiiiiiiiiii làm vậy dễ thăm ngục vô gián lắm :4::4::4:
 
nước cam chua ngọt cụ tự biết.....duyên đến duyên đi cụ ..phải cố nắm, nếu không sao có pà vợ hiiiiiiiii nếu không cố gắng nhìu khi duyên tới không biết.....lại đợi và chờ :4::4::4:
Em nghĩ là biết nắm lấy cơ hội khi duyên tới thì đúng hơn là cố nắm chứ cụ. Cụ dùng chữ cố này em lại thấy nó đá đá nhau rồi. :1cool_byebye:
 
Nếu phải cố mới nắm được thì liệu có còn được gọi là duyên!!!
cố hay ....makeno là hành động của bản thân, duyên là từ ngoài nó đến hiiiiiiii
có người cố nhưng duyên cũng chẳng tới, nhưng makeno thì duyên càng khó tới....kiểu tỷ lệ xác suất thắng tăng lên...nhưng thắng hay không? ...chưa biết :4::4::4:
 
Em nghĩ là biết nắm lấy cơ hội khi duyên tới thì đúng hơn là cố nắm chứ cụ. Cụ dùng chữ cố này em lại thấy nó đá đá nhau rồi. :1cool_byebye:
biết nắm cơ hội: là kết quả của cố gắng tư duy trong quá khứ, do vậy chẳng mâu thuẫn với cố gắng hiện tại để biết nắm cơ hội trong tương lai hiiiiiiiii
 
biết nắm cơ hội: là kết quả của cố gắng tư duy trong quá khứ, do vậy chẳng mâu thuẫn với cố gắng hiện tại để biết nắm cơ hội trong tương lai hiiiiiiiii
Em nghĩ ý của cụ là cố nắm lấy duyên chứ đâu phải là cố gắng trong tư duy. 2 cái này ý khác nhau hoàn toàn a nha. :1cool_byebye:
 
Đạo không khó, chỉ có người học đạo làm cho nó khó. Nói cho dễ hiểu hơn là cứ thích phải có cái gì đó để làm, để trở thành hay để có, phải đạt được cái gì đó, ngộ được cái gì đó... Nên càng xa rời Đạo.

- Em xin phép mượn cái đoạn này của anh Táo, và chỉnh theo sự hiểu của em cái ạ:
" Đạo không có, chỉ có người học đạo làm cho nó có. Nói cho khó hiểu hơn là cứ thích phải có cái gì đó để làm, để trở thành hay để có, phải đạt được cái gì đó, ngộ được cái gì đó... Nên càng xa rời Đạo." :21:
- "Đạo", một cách hiểu đơn giản nhất, nghĩa là con đường. Vậy con đường dẫn đến đâu? Sự hoà hợp, đó chính là câu trả lời. Hoà hợp với ai, hay với cái gì? Trước là hợp với tâm, cao hơn là hợp với người, và cao hơn nữa là hợp với tự nhiên. Vậy làm sao để thấy được con đường ấy mà bước? Xét góc độ: tâm, thì chỉ có duy nhất một con đường, đó chính là hợp với lòng ta. Xét góc độ cao hơn: người, thì có nhiều con đường, nhưng tựu chung lại, đó chính là hợp với số đông. Còn xét ở góc độ tự nhiên, thì cho rằng có vô số con đường cũng được, mà nói không có con đường nào cũng được, bởi vì, đó chính là hợp với đất trời, hợp với xu thế của thời cuộc. Hiểu trời đất tức là hiểu thiên cơ, nhưng thiên cơ lại bất khả lộ, vậy nên, cố gắng giải thích cho người về Đạo khác nào cố tình tiết lộ thiên cơ ?... thế thì Đạo coi như không có là vậy.:21:

Anh xin phép đem cái đoạn này của Cào sang đây... :21:
 
Bọc lót kinh quá, nói 1 câu lại lót 1 câu không cần thế đâu. Trong đây ngoài cái lão hay bắt bẻ ra còn toàn người hỉ xả cả thôi không cần câu nệ quá về câu chữ thế chứ :21:
Thanks Tom đã "lắng nghe & thấu hiểu". :3D_11:
 
Đạo không khó, chỉ có người học đạo làm cho nó khó. Nói cho dễ hiểu hơn là cứ thích phải có cái gì đó để làm, để trở thành hay để có, phải đạt được cái gì đó, ngộ được cái gì đó... Nên càng xa rời Đạo.
Đọc post của bác làm em nhớ đến 1 câu của Tổ dạy "Tâm bình thường là Đạo".
 
Thanks các sư phụ đã có nhời


Ủa! Mà em cứ tưởng cái gì cũng phải có bí kíp của nó chứ. Ví dụ như muốn bay thì bắt buộc phải có cánh. Còn chuyện bay như thế nào mới là tùy khả năng của mỗi người. :13:
Thật sự là có bí kíp, nhưng để biến kiến thức trong bí kíp thành hiện thực thì không đơn giản. Giả sử coi giác ngộ là nạp đủ các kiến thức vào não bộ như máy tính được lập chương trình hoàn thiện, thì cũng không dễ để lập trình cho não bộ. Vì ngay với máy tính, cấu hình khác nhau khiến cho một chương trình có thể chạy được ở máy này mà tịt ở máy khác. Với con người, tri thức và hiểu biết được lưu trữ nhờ các liên kết thần kinh, nhưng trạng thái vật lý của các liên kết không giống nhau giữa các cá thể cùng được nạp một lượng thông tin như nhau theo cách giống nhau. Như trong cùng một lớp học y như nhau, kết quả học tập hoàn toàn khác nhau giữa các học viên.
Với người theo Thiền của Phật giáo cũng vậy, một cuốn kinh mà mỗi người sẽ cảm nhận ở đó một khác, cho dù là cao tăng cũng vậy. Ví dụ suốt 2000 năm qua, Prajna Paramita Sutra (Bát nhã Tâm kinh) bị coi là khó hiểu (nhiều cao tăng qua các thế hệ có truyền lại là chưa ai hiểu được đúng và trọn vẹn dù có vô vàn bản dịch và giải thích; có lẽ số hiểu được lại gật gù nói mỗi câu "như thị" khiến người ngoài chẳng biết ý thực của người đó là gì)
 
Em nghĩ là biết nắm lấy cơ hội khi duyên tới thì đúng hơn là cố nắm chứ cụ. Cụ dùng chữ cố này em lại thấy nó đá đá nhau rồi. :1cool_byebye:
Luận về "DUYÊN" thì Phật dạy có NHÂN DUYÊN, DUYÊN KHỞI...
Từ duyên này đi đên nhân kia, từ nhân kia sinh thành duyên nọ.
Một duyên khởi cũng có thể đưa ta vào niết bàn hay vô địa ngục...Vạn sự phải đủ duyên, mà cũng phải tùy duyên. :5cool_sweat:
 
1 mình cụ namviet mà làm náo loạn dc chốn Thiền, quả là hay.
Sau đoạn này thì ...đâu lại trở về đó...tức là về lại đúng hiện tại.
TCS đã bảo "đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt", vâng đúng vậy, vì đi đâu thì ta lại về với chính bản ta mà thui....
khà..khà...
 
Thật sự là có bí kíp, nhưng để biến kiến thức trong bí kíp thành hiện thực thì không đơn giản. Giả sử coi giác ngộ là nạp đủ các kiến thức vào não bộ như máy tính được lập chương trình hoàn thiện, thì cũng không dễ để lập trình cho não bộ. Vì ngay với máy tính, cấu hình khác nhau khiến cho một chương trình có thể chạy được ở máy này mà tịt ở máy khác. Với con người, tri thức và hiểu biết được lưu trữ nhờ các liên kết thần kinh, nhưng trạng thái vật lý của các liên kết không giống nhau giữa các cá thể cùng được nạp một lượng thông tin như nhau theo cách giống nhau. Như trong cùng một lớp học y như nhau, kết quả học tập hoàn toàn khác nhau giữa các học viên.
Với người theo Thiền của Phật giáo cũng vậy, một cuốn kinh mà mỗi người sẽ cảm nhận ở đó một khác, cho dù là cao tăng cũng vậy. Ví dụ suốt 2000 năm qua, Prajna Paramita Sutra (Bát nhã Tâm kinh) bị coi là khó hiểu (nhiều cao tăng qua các thế hệ có truyền lại là chưa ai hiểu được đúng và trọn vẹn dù có vô vàn bản dịch và giải thích; có lẽ số hiểu được lại gật gù nói mỗi câu "như thị" khiến người ngoài chẳng biết ý thực của người đó là gì)
Em cũng phải công nhận người viết ra cuốn Bát nhã tâm kinh đó đúng là tổ sư. Viết 1 cuốn kinh mà truyền đời nhiều thế hệ ko ai hiểu nổi cũng là đáng bậc tổ sư rồi chứ chưa cần phải nói tới đạo của người đó tu. :green25:

Nếu mà vị tổ sư đó viết như văn xuôi để ai cũng hiểu thì chắc ko còn gì để bàn nữa rồi. :1cool_byebye:
 
Luận về "DUYÊN" thì Phật dạy có NHÂN DUYÊN, DUYÊN KHỞI...
Từ duyên này đi đên nhân kia, từ nhân kia sinh thành duyên nọ.
Một duyên khởi cũng có thể đưa ta vào niết bàn hay vô địa ngục...Vạn sự phải đủ duyên, mà cũng phải tùy duyên. :5cool_sweat:
Theo đạo phật thì gọi là duyên. Còn nôm na như người trần mắt thịt em thì dịch là: mọi thứ phải đủ tư cách và tùy theo điều kiện đúng ko cụ? :1cool_byebye:
 
Last edited:
Đọc post của bác làm em nhớ đến 1 câu của Tổ dạy "Tâm bình thường là Đạo".
Sau đoạn này thì ...đâu lại trở về đó...tức là về lại đúng hiện tại.
TCS đã bảo "đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt", vâng đúng vậy, vì đi đâu thì ta lại về với chính bản ta mà thui....
khà..khà...

Khi nào rảnh, mời 2 bạn nghe thêm về cái "bình thường" hay ho này nhé.

 
Back
Top