VC-Thiền quán

Người tập thiền thường nghĩ rằng phải làm bặt tăm (im lặng) hết mọi tư
tưởng và cảm giác (mà người ta gọi là vọng tâm) để làm điều kiện thuận lợi
cho định tuệ xuất hiện (tức là chân tâm) xuất hiện. Nghĩ như vậy cho nên
mới tìm áp dụng những thủ thuật như các phép chỉ quán và sổ tức quán để
ngăn chận tạp niệm và vọng tưởng. Chỉ quán và số tức quán là những phép
tu rất hay nhưng không nên đem dùng với mục đích là đàn áp tạp niệm và
vọng tưởng. Như ta đã biết, hễ có đàn áp là có sự phản kháng. Vọng tâm và
chân tâm là một, bỏ vọng tâm thì mất chân tâm. Đàn áp vọng tâm cũng là
đàn áp chân tâm.

Ok đó chỉ là 01 phương pháp thiền thui, nhưng nó không ưu bằng chỉ quán và sổ tức quán đâu ? có điều bác đã khoái thiền của bác Nhất hạnh thì phải theo cho trọn hiiiiiiiiiiii
 
Xin cám ơn cụ rất nhiều vì đã quan tâm chia sẻ. Nói chuyện là vừa cho vui và cũng vừa là chia sẻ nhưng cũng cảm nhận được cái tình người ấm áp trên đây. :)

Chờ cho kẽm gai nó tự gỉ sét rồi nó tự đứt thui cụ ah. Mình đã nhận biết là mình mắc nợ "đại bàng - gà nhép" nên chấp nhận mà trả thui cụ ah. :))


Riêng những vụ thế này thì em luôn đánh giá rất cao tính phức tạp của vấn đề. Chấm than.

Khi không có giải pháp gì cụ thể, người ta có xu hướng nói về chiến lược ...

Cụ xác định xem về mặt chiến lược, cụ sẽ sống chung với dây thép hay thế nào. Từ đó ra các giai đoạn chiến thuật, rồi ra chiến thuật, rồi hành động. Hoặc hy sinh anh dũng hoặc tự do ... tìm dây thép khác rồi lại vạch chiến lược tiếp :))

Cứ ông nào chăm chăm nói về chiến lược và triết học thì cụ chỉ nên tin 1 phần thôi nhé. Cái này là hết sức chân tình :))
 
Tặng cụ Know và MTP, và các cụ quan tâm đến thiền quán.
Đoạn này em trích từ "Trái tim mặt trời - từ Chánh niệm đến Thiền quán" của thầy Thích Nhất Hạnh.
Em nghĩ cứ giản gị như thế này nó dễ cho tất cả, vì đa số chúng ta đều là người bình thường, nên hướng tới những điều giản gị ...


Người tập thiền thường nghĩ rằng phải làm bặt tăm (im lặng) hết mọi tư
tưởng và cảm giác (mà người ta gọi là vọng tâm) để làm điều kiện thuận lợi
cho định tuệ xuất hiện (tức là chân tâm) xuất hiện. Nghĩ như vậy cho nên
mới tìm áp dụng những thủ thuật như các phép chỉ quán và sổ tức quán để
ngăn chận tạp niệm và vọng tưởng. Chỉ quán và số tức quán là những phép
tu rất hay nhưng không nên đem dùng với mục đích là đàn áp tạp niệm và
vọng tưởng. ...

Em cũng được biết thiền theo sổ quán tức là phép dể dàng và đơn giản nhất. Lúc mới ngồi vào thiền, em cũng phải dùng sổ quán tức nhưng bây giờ thì không còn nữa.
Theo em cũng còn tùy vào "dòng thiền" mình theo, sẽ có những qui tắc và phương pháp quán tâm để nhập thiền khác nhau.

Tâm không phải chỉ là những hiện tượng tâm lý như nhận thức, cảm xúc, tư
tưởng mà ta thấy xuất hiện trong ta. Những nhận thức, cảm xúc và tư tưởng
ấy chỉ là một phần của tâm, như hoa lá làmột phần của cây, như sóng nước
là một phần của dòng sông.

Nhận thức, cảm xúc, tư tưởng là một phần nông nhất của tâm

Kinh Bát Nhã:
Nguyên văn bài thơ trong Bát Nhã tâm kinh

"Nhất thiết hữu vi pháp,
Như bào mộng, huyễn, ảnh,
Như lộ diệc, như điển,
Ưng tác như thị quán".
 
Last edited by a moderator:
Ok đó chỉ là 01 phương pháp thiền thui, nhưng nó không ưu bằng chỉ quán và sổ tức quán đâu ? có điều bác đã khoái thiền của bác Nhất hạnh thì phải theo cho trọn hiiiiiiiiiiii

Vâng đó chỉ là một phương pháp ...

Nhưng điều quan trọng của đoạn trích đó không hẳn là phương pháp (vì không nói sâu về pháp). Cái quan trọng là sự chân thật, không mê hoặc cũng không dọa dẫm, nó tự nhiên như dòng sông, gợn sóng, lá cây, vệt nắng ...

Chiêu thức là một chuyện, ý là chuyện khác. Có ý rồi chiêu nào chả quan trọng, que củi hay thanh kiếm cũng từa tựa. Em tin cao thủ Hiệp khí đạo cũng nói như vậy :))

Chết mịa em lại triết học hóa vấn đề, thông cảm vì em đang lỗ :))
 
Vẫn đi cổ súy cho tà đạo à. :)) Uông công Phật tu ngần ấy kiếp. Mọi cái từ Tâm ra ko phải từ cái bên ngoài - kể cả lòng tin (mình thuộc bài nhanh phết) :))

Chứng nghiệm theo cách chính đạo hẳn hoi thì sao :))
 
Em cũng được biết thiền theo sổ quán tức là phép dể dàng và đơn giản nhất. Lúc mới ngồi vào thiền, em cũng phải dùng sổ quán tức nhưng bây giờ thì không còn nữa.
Theo em cũng còn tùy vào "dòng thiền" mình theo, sẽ có những qui tắc và phương pháp quán tâm để nhập thiền khác nhau.



Nhận thức, cảm xúc, tư tưởng là một phần nông nhất của tâm

Nguyên văn bài thơ trong Bát Nhã tâm kinh

"Nhất thiết hữu vi pháp,
Như bào mộng, huyễn, ảnh,
Như lộ diệc, như điển,
Ưng tác như thị quán".

Thú thực là em thấy cụ đọc nhiều hơn em ...

Còn em thì nói nhiều hơn cụ. Huề :))
 
Vâng đó chỉ là một phương pháp ...

Nhưng điều quan trọng của đoạn trích đó không hẳn là phương pháp (vì không nói sâu về pháp). Cái quan trọng là sự chân thật, không mê hoặc cũng không dọa dẫm, nó tự nhiên như dòng sông, gợn sóng, lá cây, vệt nắng ...

Chiêu thức là một chuyện, ý là chuyện khác. Có ý rồi chiêu nào chả quan trọng, que củi hay thanh kiếm cũng từa tựa. Em tin cao thủ Hiệp khí đạo cũng nói như vậy :))

Chết mịa em lại triết học hóa vấn đề, thông cảm vì em đang lỗ :))

No matter, tôi cũng thích triết học, tên của phật tổ có nghĩa triết gia phương đông hiiiiiiiiii
TRiết học là môn tối thượng nếu bác hiểu triết học vũ trụ thì bác đã xóa được vô minh, triết học là môn tạo thế giới quan (*nhìn thế giới) chân thật
còn nếu học thuộc đem thi thì hơi khó chịu hiiiiiiiiii
 
Phật giáo không coi ý thức có trước. Phật nhãn coi mọi thứ là không, và sắc tướng cũng chỉ là một biểu hiện của không.
............

Nếu được bác có thể giới thiệu giúp 1 vài đầu sách bác cho là hay - nên đọc, pls. Tks in advance.
 
Nếu được bác có thể giới thiệu giúp 1 vài đầu sách bác cho là hay - nên đọc, pls. Tks in advance.
Hehe, xin lỗi K2G. Tui đọc nhiều quá nên không nhớ nổi, vì theo kiểu đọc 3 cuốn để hiểu một cuốn, mà ngôn ngữ trong kinh nó không rân rã như tui vừa trình bày. Kinh Phật ở ta thì viết bằng văn biền ngẫu của tàu, đầy những từ Hán Việt, Hán Nôm, sách vật lý thiên văn thì tòan những hằng số Planc, Boltzmann, Bose-Einstein, chú thì đọan bằng HánViệt, đọan bằng tiếng Pàli. Không lẽ tui lại bịp bác rằng cái mớ Tảpínlù mà tui đưa ra là do tui kết nối được với trường thông tin như thể tui là đệ tử ruột của Gautama hay Avarokiteshvara?
Mà nói với bác một cái list có những từ khóa lấy từ trong bài lộn xộn trên của 66kg carbonhydrat viết ra, e rằng tui phạm tội ngộ sát, nó nhiều quá khiến máy chủ của bác bị treo rồi tạch thì sao...
"Xin lỗi em, ngàn lần xin lỗi em" hehe, đành mượn mít tờ Đờm nói hộ.
 
Em choáng ngợp với những kiến thức của các bác, Em đành tự tìm theo cách bác bày vậy, máy em lỡ treo, em bắt đền bác. :)

Tk bản nhạc của bác :)

Choáng ngợp với kiến thức sẽ đi tìm đạo, có vẻ đúng đường rồi đấy. Cụ Don cũng vậy, sợ nhất là tri thức, nên trở thành đại sư ...

Lý do đơn giản lắm, chỉ có đạo mới dung hòa được tri thức, tri thức tự nó không làm container cho nó được :))
 
Làm gì có tâm chứng nghiệm tâm, thế khác nào cho ăn mày xơi bánh vẽ :))

Sao bác tin vào đạo ko đòi bằng chứng, sao ko thể tin em như thế? :)) có điều quan trọng quên ko hỏi, nhưng mà bác muốn chứng nghiệm "cái gì" ạ? :))
 
Sách thì dài, mà luận giải thì mênh mông. Việc tranh luận khác nào " Con gà đẻ ra chứng và chứng nở ra gà".....hi...ì.

Thay vào đó cứ coi mình như đứa trẻ sẽ thâu nạp được nhiều bằng chính sự tu tập của bản thân....dưới sự chỉ dẫn của 1 cao tăng đắc đạo.

Ví như, khi ta ngồi thiền và quán tưởng, lần tràng hạt: sẽ thấy vòng đời của sinh, lão, bệnh, tử. Có bác nào đã chứng nghiệm tại sao các Latma lại dùng việc lần tràng hạt này bên tay trái không? Vì các mạch máu, dây thần kinh đều nằm phía vai trái nhiều hơn vai phải. Ở đó dòng máu, khí...sẽ chẩy về tim....Nếu chỉ cần làm việc này 1 thời gian đảm bảo sẽ hết bệnh tai biến....chưa kể dần dần sẽ dẫn khí để đả thông nhưng huyệt đạo bị bế tắc trong cơ thể. Đây vừa là khoa học, nhưng cũng có người nói là mê tín. Chẳng phải là những nhận xét bên ngoài chúng ta đâu cần chấp ngã....

G/L
 
Đức Mẹ Đồng Trinh sinh ra Jesus mà 2,5 tỷ tín đồ Thiên chúa giáo đều tin là bà vẫn còn trinh và quỳ dưới chân bà cầu nguyện.

Thế mà mọi người không tin K2G thì cũng bực nhỉ...:)):))

Ừa, bực dễ sợ, dầu gì cũng cùng thân phận nữ nhi. :))
 
Bác có sẵn lòng thâu nạp em ko để mai em soạn thư giã biệt? :)

Bác quên ông ngoại bên bác à. Em chưa đến tuổi thâu nạp đệ tử....hì...ì. Mạn phép.

Là nữ thì không khi nào nhận, bác đã bị loại ở vòng 1 rồi.....Quyển hành trình về phương đông. Có phải sau kết thúc bằng việc 1 số nhà khoa học của Anh từ vật lý, toán học, địa lý.... sau khi bị mấy đạo sĩ quê mùa khuất phục nên đã ở lại đỉnh Himalapson tu tập phải không bác?

G/L
 
Last edited by a moderator:
Chỉ ngồi thiền không thôi cũng không đảm bảo sức khỏe đâu, nên các sư còn vận đông nhiều, phải đi bộ (khất thưc), leo núi (lên chùa Thượng). Rất nhiều sư thầy phật pháp và võ nghệ đều tinh thông nữa...

Và rất đói chỉ ăn có 1 chén cơm chan tí nước tương đậu và ít muối vừng nữa anh WW ạ. Nhưng lạ là vẫn khỏe, đầu óc minh mẫn thông thái....Ngay Phật môn chính tông cũng không khi nào bắt để tử của mình chỉ ngồi thiền không thôi. Họ làm rất nhiều việc, từ kiếm củi, đun nước, đi từ đỉnh núi xuống khe núi gánh nước. Dậy từ 5 giờ sáng, đêm tụng kinh cả đêm ngủ gật thì bị cốc vào đầu....hi...i.

Lạ phải không bác....hi...ì.

G/L
 
Last edited by a moderator:
Ngoại em cũng chê em, hix. :(

Sao lại kỳ thị vậy chứ nhỉ. :)

Chê vì bác là Dương Nữ. Nữ thường thì đã khó...hi...i. Nghịch cách bác à. Bác sinh năm 1978 hoặc 1980 phải không?

Vì khó đắc đạo. Họ thiên ở tình cảm hay sự hạn chế chính là từ thiên chức, vai trò của họ trong vòng quay của tự nhiên.

G/L
 
Bác quên ông ngoại bên bác à. Em chưa đến tuổi thâu nạp đệ tử....hì...ì. Mạn phép.

Là nữ thì không khi nào nhận, bác đã bị loại ở vòng 1 rồi.....Quyển hành trình về phương đông. Có phải sau kết thúc bằng việc 1 số nhà khoa học của Anh từ vật lý, toán học, địa lý.... sau khi bị mấy đạo sĩ quê mùa khuất phục nên đã ở lại đỉnh Himalapson tu tập phải không bác?

G/L

"Ta không thể trông đợi một chân lý đến từ bên ngoài, mà phải biết thế nào là đủ để dừng lại, để trở về...." .......
 
Chê vì bác là Dương Nữ. Nữ thường thì đã khó...hi...i. Nghịch cách bác à. Bác sinh năm 1978 hoặc 1980 phải không?

Vì khó đắc đạo. Họ thiên ở tình cảm hay sự hạn chế chính là từ thiên chức, vai trò của họ trong vòng quay của tự nhiên.

G/L

Ừ, em hiểu rồi. Nhưng em sẽ vẫn.

Tuổi ấy có căn cơ gì ko bác?
 
Last edited by a moderator:
Back
Top