VC-Thiền quán

Về hình tướng thì có nét tương đồng. Về bản chất thì khác biệt. Thiền sư không đắc thắng như AQ ...

Lỗ thì có gì để đắc thắng? không lẽ tự nhủ thị trường nó vả mình khác gì nó vả ... tía nó :))

Ha ha aaaaaa!

Lỗ thì Aq thiền gọi là bố thí hiiiiiiiiii
VNi nó luộc mình thì .....đành chịu (*vì nó vô hình), cứ coi như nó thịt bố nó hiiiiiiiiiiii

Nói chung là Aq dùng trạng thái "âm dương" để cân bằng, nên tác động nhanh hơn. nhưng bản chất thì ..không đả đụng......AQ nhiều quá , coi chừng thành bệnh hiiiiiiiiiiiiiiii

Bravo Mr.Tom! rất siêu
 
Còn thiền sư?

NHư Don chân thiền nhân: vạn vật vô thường - vận theo quy luật tự nhiên, nên phải biết:
+ Nếu đã chấp nhận là con trader thì phải chấp nhận mất/được
+ mất là do trình còi
+ mất là do kém lucky
+ mất là do số không giàu......vtv
vậy nên khi dành vô thường........thì chẳng có gì phải lưu bùn tâm khứa khứa!

......Khi tôi sinh ra mang được ngay tiếng con nhà nghèo
Qua bao nhiêu năm không đổi thay lớn lên còn nghèo
Luôn đi bên tôi như với người tình thân thiết
Công danh trong tay như cát bụi trên phố hè
Tôi chưa yêu ai hay chẳng ai thích yêu người nghèo
Tôi không say mê hay tại tôi thiếu sang mặc đẹp
Tôi khôn tôi ngoan nhưng vẫn nghèo thì ai biết
Ngay khi trong tay không có tiền bảo ai nghe...........
 
Last edited by a moderator:
Ha ha aaaaaa!

Lỗ thì Aq thiền gọi là bố thí hiiiiiiiiii
VNi nó luộc mình thì .....đành chịu (*vì nó vô hình), cứ coi như nó thịt bố nó hiiiiiiiiiiii

Nói chung là Aq dùng trạng thái "âm dương" để cân bằng, nên tác động nhanh hơn. nhưng bản chất thì ..không đả đụng......AQ nhiều quá , coi chừng thành bệnh hiiiiiiiiiiiiiiii

Bravo Mr.Tom! rất siêu

Lỗ, thì đơn giản nó là lỗ, thế là đủ. Cái đó gọi là "Trả lại tên cho em".

Dĩ nhiên lỗ nó có nhiều nguyên nhân. Cứ việc truy tìm nguyên nhân, nhưng không cần có thêm một thái độ, dù là tích cực hay tiêu cực. Thiền thì chỉ việc quán sát và ghi nhận.

Pháp của AQ là gọi là pháp thắng lợi tinh thần, hay dùng dương để cân âm như lão nói.

Pháp của thiền sư là chả có pháp nào cả :))
 
HBO đang chiếu lại phim "Sphere". Bộ phim Scifi này nói về sự vô tình làm chủ công nghệ quá cao so với tầm đạo đức, hệt như lời của kinh phật về sự vô tình tiếp cận được trí huệ mà lại chưa được chuẩn bị đủ mức. Bà con nên xem.

PS: Hẳn sẽ nhiều người thắc mắc tại sao lại gắn với từ đạo đức? Trên bình diện thông thường, đạo đức nghĩa là không xấu xa, kiểu như người có đạo đức khác với kẻ xấu. Tuy nhiên, xét về quan niệm của đạo Phật, đạo đức không gắn với khái niệm xấu tốt khi ở mức tính Không.

Khi ở trạng thái tính Không, đạo đức đồng nghĩa với phù hợp quy luật tự nhiên. Sợ hãi vì những điều không có thật có thể là phi đạo đức, vì khi dã có được sức mạnh của tính Không, ý niệm cũng có thể biến thành thực tế. Hành vi đảo ngược quy luật tự nhiên theo ý riêng là phi đạo đức, còn nếu tôn trọng quy luật tự nhiên vận hành dẫn đến sinh diệt thì không liên quan đến đạo đức.

Trong bộ phim quả cầu, rất nhiều người gieo tai họa cho chính mình và cho đồng đội từ nỗi sợ hãi của chính họ. Sự tưởng tượng của họ biến thành sự thực vì họ vô tình có được quyền năng khi đi vào trong quả cầu vàng.

Tương truyền sau khi khai thông được mọi bí ẩn của bộ kinh Kim Cương và Pháp hoa, hành giả giác ngộ được tính không khá gần với tính không tuyệt đối, và có nhiều quyền năng đáng kể. Tuy nhiên, đó mới chỉ là bước đầu của sự thanh lọc nhờ "chính kiến". Người đã qua chặng này nếu không duy trì được chính kiến sẽ sớm gieo họa cho chính mình và cho người khác, bởi chỉ le lói đâu đó ý niệm vị kỷ, hoặc tham sân si, các ý niệm đó nhanh chóng được hiện thực thành người thật việc thật. Đây chính là lý do giới luật càng lên cao càng phải chặt chẽ.

Khà khà, đang hơi tiếc vì xem dở dang cái phim này thì phải chạy đi có việc, giờ nghe cụ GL tóm lại 1 cái thì cũng coi như hiểu được nội dung. Phim thật sự rất hay ...

Về quyền năng của giác ngộ, có lẽ đó sẽ là cửa ải khó khăn bậc nhất đối với hành giả. Một cá nhân nhìn thấu được đạo lý, quy luật vận động của tự nhiên, thì thật khó để người đó không xuống tay can thiệp. Giống như một mình anh sáng mắt giữa bao người nửa tỉnh nửa mê và quáng gà, sẽ rất khó để anh kìm giữ được cái tôi vị kỷ ...

Còn cái vụ Đạo đức và tính Không, quả tình là hơi khó hiểu khi mới tiếp cận với đạo phật. Giống lão Thiết có nói ở trên, về việc so sánh giữa thiền sư với AQ. Hoặc nó giống với đa số coi chữ Chấp nhận của đạo phật là thụ động, nhu nhược ...
 
Hề...hề. Mấy hôm bận.... không vào được.

Bác Tôm và bác Thiet có phần tinh tấn...nhưng trong tâm ý có phần để ngã mạn chen lấp. Nhưng cũng chỉ là vui và hỉ xả trong chọc ghẹo chứ không có gì....:)

@Giai làng: Chẳng có quyền năng nào cả, Nên hành giả tu hành, hay bậc giác ngộ lấy thực hành chân tâm làm căn bản. Có thể nói quyền năng duy nhất đó là sợi dây liên kết, hay sức mạnh của tất cả đều xuất phát từ TÂM. " Tâm sáng thì cảnh đẹp, Tâm tối thì cảnh xấu". Nhưng ảnh tốt, xấu đó lại chỉ là giả tạm, thoảng qua....có tác động.

Tại sao phải tỉnh giác: Dù thiền hay tu tập, thực hành mãi cũng sẽ có ít nhiều tác động....có chút sức lực. Nhưng nếu ta không tỉnh giác mà lại bám chấp vào việc có quyền năng, có sức mạnh....như vậy ý đã khởi sai, đã mê lầm. Nên tính "Không" sẽ phản chiếu việc đó có hay không? Nếu bám chấp chính ta đã đi vào con đường ngã mạn mất rồi và sẽ bị đọa đầy ngay tức khắc do nghiệp lực của mình gây lên ( Phần trước giailang nói là gieo và gặt....). Tỉnh giác giúp chúng ta không sai, không bám chấp.... tuy nhiên thường là có sự bám chấp. Do cái Thân giả tạm luôn đòi hỏi những thứ ngoại thân như: Giầu có vật chất, ánh sáng của phù hoa, ngủ trong chiến thắng, thích được khen hơn bị chê, thích quyền lực, thích cái đẹp, .......v....v. ( Trên 100 loại hắc ám, bám chấp, tham sân, đố kỵ.....)....khó có thể rũ bỏ được hết ngay trong 1 thời gian ngắn đối với hành giả tu tập...cả đời còn chưa hết chứ chưa nói 1 câu, 1 từ, hay 1 năm....

Ví như: Lão Thiết lấy việc tập võ hay lấy ck làm tu nghiệp...mặc dù chuyên cần tập luyện nhiều năm cũng đã có ít nhiều thành tựu, nhưng vì cái tâm thích thi đấu chẳng hạn, ra đường gặp 1 anh hùng khác, cân lượng ngang bằng... thần thái có vẻ tự nhiện, tự tại lão thiet lúc trước còn ý định tỉ thí. Nhưng ngồi tiếp chuyện 1 thời, lão thấy việc tỉ thỉ chẳng đi đến đâu lão buồn bã ra về.....hỏi đó có phải là tính không hay không....?:))

Còn như bác Tom giỏi thơ văn giỏi vi tính, truy cập Google như múa: Nhưng nếu bác gặp BinGate hay Lý Bạch thì phỏng lão có buồn không....hề....hề:)

Âm thanh, hình ảnh, sắc tướng, hay vô sắc tướng... cũng chỉ phản ánh chính cái phật tính trong tâm của mình mà thôi, vào 1 không gian, thời gian nào đó... Tâm tự phát tánh phật phóng chiếu nó ra. Trong mỗi con người chúng ta đều tồn tại song song cả Tâm phật lẫn Tâm của quỷ dữ.....Có điều chúng ta bằng định lực của mình cho nó phát tiết theo hướng nào...thiện hay ác. Tà Hay chính đạo. Những cái này như bóng hình ở trong gương.....nên nó có ranh giới rất mỏng manh.....

.......Bàn về Chấp nhận trong đạo phật khẳng định đó không phải sự nhu nhược mà là sự kiên định, gan góc, kiên trì, chủ động trong thế tiến công, lấy thực hành làm căn bản không trễ nải.....Nếu chúng ta hòa vào việc đó mới có thề hiểu. Còn đứng ngoài mới thò 1 tay vào cửa, mặt quay ra đường nói với đạo hữu là: " Ôi ở trong này sợ lắm..."....chẳng phải là định kiến sai lầm lắm ru....Bác Tôm.

Hỉ xả nhé các đạo hữu ....cho tâm sinh khởi thiện duyên..... sách tấn nhau để giúp nhau tinh tấn phải là điều tuyệt vời lắm sao. Hề....hề. Chúc các đạo hữu viên mãn thành tựu trong tỉnh giác.....:))

G/L to all Pro.
 
Last edited by a moderator:
Hề...hề. Mấy hôm bận.... không vào được.

Bác Tôm và bác Thiet có phần tinh tấn...nhưng trong tâm ý có phần để ngã mạn chen lấp. Nhưng cũng chỉ là vui và hỉ xả trong chọc ghẹo chứ không có gì....:)

@Giai làng: Chẳng có quyền năng nào cả, Nên hành giả tu hành, hay bậc giác ngộ lấy thực hành chân tâm làm căn bản. Có thể nói quyền năng duy nhất đó là sợi dây liên kết, hay sức mạnh của tất cả đều xuất phát từ TÂM. " Tâm sáng thì cảnh đẹp, Tâm tối thì cảnh xấu". Nhưng ảnh tốt, xấu đó lại chỉ là giả tạm, thoảng qua....có tác động.

Tại sao phải tỉnh giác: Dù thiền hay tu tập, thực hành mãi cũng sẽ có ít nhiều tác động....có chút sức lực. Nhưng nếu ta không tỉnh giác mà lại bám chấp vào việc có quyền năng, có sức mạnh....như vậy ý đã khởi sai, đã mê lầm. Nên tính "Không" sẽ phản chiếu việc đó có hay không? Nếu bám chấp chính ta đã đi vào con đường ngã mạn mất rồi và sẽ bị đọa đầy ngay tức khắc do nghiệp lực của mình gây lên ( Phần trước giailang nói là reo và gặt....). Tỉnh giác giúp chúng ta không sai, không bám chấp.... tuy nhiên thường là có sự bám chấp. Do cái Thân giả tạm luôn đòi hỏi những thứ ngoại thân như: Giầu có vật chất, ánh sáng của phù hoa, ngủ trong chiến thắng, thích được khen hơn bị chê, thích quyền lực, thích cái đẹp, .......v....v. ( Trên 100 loại hắc ám, bám chấp, tham sân, đố kỵ.....)....khó có thể rũ bỏ được hết ngay trong 1 thời gian ngắn đối với hành giả tu tập...cả đời còn chưa hết chứ chưa nói 1 câu, 1 từ, hay 1 năm....

Ví như: Lão Thiết lấy việc tập võ hay lấy ck làm tu nghiệp...mặc dù chuyên cần tập luyện nhiều năm cũng đã có ít nhiều thành tựu, nhưng vì cái tâm thích thi đấu chẳng hạn, ra đường gặp 1 anh hùng khác, cân lượng ngang bằng... thần thái có vẻ tự nhiện, tự tại lão thiet lúc trước còn ý định tỉ thí. Nhưng ngồi tiếp chuyện 1 thời, lão thấy việc tỉ thỉ chẳng đi đến đâu lão buồn bã ra về.....hỏi đó có phải là tính không hay không....?:))

Còn như bác Tom giỏi thơ văn giỏi vi tính, truy cập Google như múa: Nhưng nếu bác gặp BinGate hay Lý Bạch thì phỏng lão có buồn không....hề....hề:)

.......Bàn về Chấp nhận trong đạo phật khẳng định đó không phải sự nhu nhược mà là sự kiên định, gan góc, kiên trì, chủ động trong thế tiến công, lấy thực hành làm căn bản không trễ nải.....Nếu chúng ta hòa vào việc đó mới có thề hiểu. Còn đứng ngoài mới thò 1 tay vào cửa, mặt quay ra đường nói với đạo hữu là: " Ôi ở trong này sợ lắm..."....chẳng phải là định kiến sai lầm lắm ru....Bác Tôm.

Hỉ xả nhé các đạo hữu ....cho tâm sinh khởi thiện duyên..... sách tấn nhau để giúp nhau tinh tấn phải là điều tuyệt vời lắm sao. Hề....hề. Chúc các đạo hữu viên mãn thành tựu trong tỉnh giác.....:))

G/L to all Pro.

Đúng đó đại sư, chỉ cần thiền định một lúc, thì thấy bao ngã chấp của mình nổi lên, nhiều thứ lắm đâu chỉ có chút ngã mạn kia thôi đâu ...

Nhưng kể ra thì thực hành lâu hướng tới tỉnh giác, tới khi đối diện với ngã chấp không còn chối bỏ, kể ra thì thế cũng đã là có tiến bộ.

Đã là người thường, thì chả cái ngã chấp nào mà không dính, chỉ có ít nhiều nặng nhẹ là khác mà thôi :D

Nhất trí với đại sư, hỉ xả theo đúng tinh thần của đạo phật sẽ là giúp người giúp mình, là năng lượng sạch nhất sinh công mà không sinh chất thải, rất đáng để thực hành hàng ngày ...
 
Hỉ xả nhé các đạo hữu ....cho tâm sinh khởi thiện duyên..... sách tấn nhau để giúp nhau tinh tấn phải là điều tuyệt vời lắm sao. Hề....hề. Chúc các đạo hữu viên mãn thành tựu trong tỉnh giác.....

Xin cám ơn!

Một lúc nào đó..hết ngã mạn...là ngon, khi đó đạt trạng thái tâm không kiếm (*trong tâm không kiếm mà có kiếm). nhưng mà gặp lão Đoàn dự mà không ngã mạn .....thì lão không đau lòng hiiiiiiiiii

NHân có bác Đại đức chỉ sai, tui xin nhận lỗi .....dù rằng ngã mạn được dùng như 01 pháp...hiiiiiiiiii
 
Chủ để này rất hay, rất mong các đạo hữu chỉ giáo để cho Thiền Quán thêm phần sôi nổi....hề....hề:))

Tìm hiểu, bàn luận, chiêm nghiệm về Mạn Đà La trong phật giáo:

.............Thanks to all.
 
Last edited by a moderator:
Chủ để này rất hay, rất mong các đạo hữu chỉ giáo để cho Thiền Quán thêm phần sôi nổi....hề....hề:))

Tìm hiểu, bàn luận, chiêm nghiệm về Mạn Đà La trong phật giáo:

.............Thanks to all.

Thực sự thì khái niệm này nó vừa sâu vừa rộng, lại rất đặc thù của Mật tông, e là ít người có thể tham gia bàn luận được với đại sư, trừ cụ GL ...

Ví như cá nhân em hiểu, một cách đại khái, thì đó vừa là phương tiện vừa là mục đích, trực dẫn hành giả chứng nghiệm kinh nghiệm giác ngộ của các vị Phật. Nói cách khác nó vừa là ngón tay vừa là mặt trăng ...

Nói chung là rất chuyên sâu, khó mà nói khơi khơi được.
 
Xin cám ơn!

Một lúc nào đó..hết ngã mạn...là ngon, khi đó đạt trạng thái tâm không kiếm (*trong tâm không kiếm mà có kiếm). nhưng mà gặp lão Đoàn dự mà không ngã mạn .....thì lão không đau lòng hiiiiiiiiii

NHân có bác Đại đức chỉ sai, tui xin nhận lỗi .....dù rằng ngã mạn được dùng như 01 pháp...hiiiiiiiiii

Ông lại đá xéo tôi phải không, quá đểu ...

Bước đầu để đi con đường chính đạo, đó là không đá nguội ông đi bên cạnh, lão nhớ đấy :))
 
Vậy điểm khởi đầu của các ý tưởng công nghệ, phát minh là gì? Đó là tâm. Dẫn dắt việc phát minh hoàn thiện công nghệ cũng là từ tâm, và sử dụng nó vào việc gì, như thế nào cũng là từ tâm. Không nói ngoa, nhưng nhiều nhà khoa học và triết gia Phương tây đã thừa nhận có hai tôn giáo cổ đại đã làm chủ được một ngành khoa học của mọi ngành khoa học, nghĩa là khoa học nhận thức(Consciousness Science), đó chính là đạo Hindu và đạo Phật.

Sức mạnh quyền năng của khoa học nhận thức chính là hiểu người khác, hiểu mình, cũng như cách thức dẫn dắt và điều khiển quá trình nhận thức đó. Vấn đề ở đây là: khi một người làm chủ được quyền năng đó, người đó có đủ tư cách và bản lĩnh hay không? Hay tâm và tầm không đủ, lại dẫn đến hủy diệt mọi người và hủy diệt chính mình, chỉ vì một nét chấp mê nào đó bất chợt nổi lên?

Năng lực khoa học và công nghệ của con người càng ngày càng ghê gớm, và khả năng để loài người tự hủy diệt chính mình càng ngày càng cao ...

Khoa học tâm thức có thể là chìa khóa, mà cũng có thể là bước tiến hóa cuối cùng của con người, và Bùm ...
 
Năng lực khoa học và công nghệ của con người càng ngày càng ghê gớm, và khả năng để loài người tự hủy diệt chính mình càng ngày càng cao ...

Khoa học tâm thức có thể là chìa khóa, mà cũng có thể là bước tiến hóa cuối cùng của con người, và Bùm ...

THực ra lo lắng của bác Giailang không phải là xa xôi, mà là nhãn tiền. giống như phim skynet vậy....hay dễ hiểu hơn như công nghệ ta vừa được sài là smart phone/tivi ....thì chỉ cần giọng nói, hay dơ hay....là máy nó đã hoạt động. vậy một mai ..người lính (*máy đánh nhau) ngủ mớ ..là báo động......thì có khi đã tự động kích hoạt war, và huỷ diệt thế giới. (**trong chiến tranh thật thì có nhiều vụ nằm mơ mà nổ súng / hay quăng lựu đạn giết đồng đội. nên dù rất sẵn sàng...nhưng quân luật đều phải khoá súng/cất lựu...cái này cũng tạo ưu thế cho bị đánh úp)
 
Vậy điểm khởi đầu của các ý tưởng công nghệ, phát minh là gì? Đó là tâm. Dẫn dắt việc phát minh hoàn thiện công nghệ cũng là từ tâm, và sử dụng nó vào việc gì, như thế nào cũng là từ tâm. Không nói ngoa, nhưng nhiều nhà khoa học và triết gia Phương tây đã thừa nhận có hai tôn giáo cổ đại đã làm chủ được một ngành khoa học của mọi ngành khoa học, nghĩa là khoa học nhận thức(Consciousness Science), đó chính là đạo Hindu và đạo Phật.
+ "đạo" IT là cái tôi+tự do phát triển ý tưởng
+ đạo tâm (*có thể là đạo phật, thiên chúa.... ngược lại thường đúc tâm vào khuôn thước)
đây quả là hai mặt của một vấn đề khoa học, đó là thành tựu + đạo đức..dường như ngày một mâu thuẫn nhau do sự vội vã, hồ hởi của con người...muốn kiểm soát thế giới. mà ..hậu quả của sự vội vã có lẽ ....là tự hại mình
 
+ "đạo" IT là cái tôi+tự do phát triển ý tưởng
+ đạo tâm (*có thể là đạo phật, thiên chúa.... ngược lại thường đúc tâm vào khuôn thước)
đây quả là hai mặt của một vấn đề khoa học, đó là thành tựu + đạo đức..dường như ngày một mâu thuẫn nhau do sự vội vã, hồ hởi của con người...muốn kiểm soát thế giới. mà ..hậu quả của sự vội vã có lẽ ....là tự hại mình

Thành tựu - Đạo đức - Tự do là tam giác giống tam giác lạm phát - tăng trưởng - tỷ giá của thống đốc, giải được là có giải nobel đó lão Thiết, cố gắng lên :))
 
Mạn Đà La trong phật giáo (*phải chit chat tí kẻo lão ca bùn hiiiiii)

Người ta nói rằng, việc cúng dường mạn-đà-la đầu tiên được tiến hành sau khi Đức Phật thành tựu Chánh giác, khi vua của các vị trời, Đế Thích và Phạm Thiên, thỉnh cầu ngài thuyết Pháp. Dâng lên Đức Phật bánh xe vàng nghìn chấu và vỏ ốc trắng hiếm có diệu kỳ, thứ cuộn theo chiều kim đồng hồ, chư vị trời thỉnh cầu ngài bắt đầu giảng dạy, chuyển bánh xe Chánh Pháp vĩ đại.
Mạn-đà-la là một hình vẽ biểu thị vũ trụ trong cái nhìn của một bậc giác ngộ. Trong tiếng Phạn, mandala có nghĩa là một trung tâm (la) đã được tách riêng ra hay được trang điểm (mand). Có thể coi Mạn-đà-la là một đồ hình vũ trụ thu nhỏ.

Còn dịch theo kiểu vịt: đà la là kim nhọn (*khắc vô tâm), mạn đà la ...là bí quyết luyện tâm

Mạn đà la thường là một cái "bàn đồ" làm bằng cát, mà các đại sư cầm cái ống (*giống cái ống thọc gạo) gõ gõ cho cát các màu khác nhau chảy ra....nói chung là đòi hỏi kiên trì trí, tài năng của 01 hoạ sĩ...tóm lại dùng luyện tâm

NÓi chung là bảo bối thuộc loại bí mật.....cho nên thuộc dạng bất khả tự nghị hiiiiiiiiiiiiii

có lẽ nó còn cao thâm khó hiểu hơn các mantra, thui phần này để dành cho bác Don, người đưa câu hỏi khó........nhưng chắc có hỷ xả/ thành tựu gì đó về mạn đà la, như đã giác ngộ 9-8 phần. vậy xin mời bác....tui cũng gọi ong chích hiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
 
Thành tựu - Đạo đức - Tự do là tam giác giống tam giác lạm phát - tăng trưởng - tỷ giá của thống đốc, giải được là có giải nobel đó lão Thiết, cố gắng lên :))

Có những cái tưởng khó mà tự có câu trả lời, đó là ...từ từ khoai sẽ nhừ. kte thị trường thì từ từ ..phát triển. hay nói đúng hơn....nếu muốn dục tốc bất đạt....phải mạo hiểm luân phiên chích vào ba mục tiêu đó hiiiiiiiiii

(cái này mà nobel cái gì)

VD: đầu tiên thấy đạo đức con người lúc này down quá >> thì phải ra tăng giảng đạo đức. khi thấy ổn ổn >> thì cổ suý tự do sáng tạo >> khi sáng tạo lan tràn, thành tự nhiều >> ngã mạn tràn lan >>> thì lại soay qua đạo đức hiiiiiiiiiiiiii

VD2: lúc này tăng trưởng gọi là trì trệ mà tỷ giá, lạm phát ổn + thị trường thế giới chưa khai thông + mảng tcty, BDS thúi hẻo>> thì kích tăng trưởng bằng cách giảm chi phí đầu ra (*giảm thuế, phí..nhất là thuế thu nhập, hay giảm thuế cho dn dùng công nghệ trong nước, hoặc tự nghĩ ra), hạn chế giảm lãi vay đầu vào (*hạn chế các thể loại DN mới mở kiểu cỏ mọc sau mưa , tức DN làm chụp ăn dựt). NHư vậy là DN tốt, thị trường tốt .....tự phát triển và tăng trưởng bền vững. mà xuất siêu thì tỷ giá càng ổn, lạm phát tăng chậm.
Đến khi lạm phát tăng quá.....thì lại kìm lạm phát (*chứ cứ ngồi yên không làm gì......thì là theo chiến lược tự thị trường điều chỉnh, e là VN trăm năm sau mới CN hoá thành công)hiiiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
Last edited by a moderator:
Mạn Đà La trong phật giáo (*phải chit chat tí kẻo lão ca bùn hiiiiii)




Còn dịch theo kiểu vịt: đà la là kim nhọn (*khắc vô tâm), mạn đà la ...là bí quyết luyện tâm

Mạn đà la thường là một cái "bàn đồ" làm bằng cát, mà các đại sư cầm cái ống (*giống cái ống thọc gạo) gõ gõ cho cát các màu khác nhau chảy ra....nói chung là đòi hỏi kiên trì trí, tài năng của 01 hoạ sĩ...tóm lại dùng luyện tâm

NÓi chung là bảo bối thuộc loại bí mật.....cho nên thuộc dạng bất khả tự nghị hiiiiiiiiiiiiii

có lẽ nó còn cao thâm khó hiểu hơn các mantra, thui phần này để dành cho bác Don, người đưa câu hỏi khó........nhưng chắc có hỷ xả/ thành tựu gì đó về mạn đà la, như đã giác ngộ 9-8 phần. vậy xin mời bác....tui cũng gọi ong chích hiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Mấy thứ này nói chơi không ổn, mà nói rõ thì mình đâu có biết, cho nên ngồi nghe thôi lão hỉ ...
 
Có những cái tưởng khó mà tự có câu trả lời, đó là ...từ từ khoai sẽ nhừ. kte thị trường thì từ từ ..phát triển. hay nói đúng hơn....nếu muốn dục tốc bất đạt....phải mạo hiểm luân phiên chích vào ba mục tiêu đó hiiiiiiiiii

(cái này mà nobel cái gì)

VD: đầu tiên thấy đạo đức con người lúc này down quá >> thì phải ra tăng giảng đạo đức. khi thấy ổn ổn >> thì cổ suý tự do sáng tạo >> khi sáng tạo lan tràn, thành tự nhiều >> ngã mạn tràn lan >>> thì lại soay qua đạo đức hiiiiiiiiiiiiii

VD2: lúc này tăng trưởng gọi là trì trệ mà tỷ giá, lạm phát ổn + thị trường thế giới chưa khai thông + mảng tcty, BDS thúi hẻo>> thì kích tăng trưởng bằng cách giảm chi phí đầu ra (*giảm thuế, phí..nhất là thuế thu nhập, hay giảm thuế cho dn dùng công nghệ trong nước, hoặc tự nghĩ ra), hạn chế giảm lãi vay đầu vào (*hạn chế các thể loại DN mới mở kiểu cỏ mọc sau mưa , tức DN làm chụp ăn dựt). NHư vậy là DN tốt, thị trường tốt .....tự phát triển và tăng trưởng bền vững. mà xuất siêu thì tỷ giá càng ổn, lạm phát tăng chậm.
Đến khi lạm phát tăng quá.....thì lại kìm lạm phát (*chứ cứ ngồi yên không làm gì......thì là theo chiến lược tự thị trường điều chỉnh, e là VN trăm năm sau mới CN hoá thành công)hiiiiiiiiii

Lão đã bao giờ gò lại cái xoong méo chưa? càng gò càng méo ý? nếu chưa thì về xin răng thâm một cái rồi thử đi :))

Về lý thuyết thì dễ, chỗ nào méo vào thì gò ra, lồi ra thì gò vào, kể cũng là dễ hiểu ...

Nói thế khác nào bảo cứ chứng rẻ thì mua vào, đợi giá lên rồi bán ra. Cứ tăng trưởng đi rồi lạm phát lên ta lại cắt cái rụp thế là lại khứa khứa ...
 
Back
Top