VC-Thiền quán

Ngày dài đêm thâu đi tìm chính là câu chuyện về trăng đáy nước đó, ngẩng đầu lên thì thấy trăng còn tìm kiếm cái chi chi :))

Thấy hay chưa thấy chả quan trọng, quan trọng là dừng tìm kiếm, vì không thể tìm kiếm thứ không biết là cái gì ...
Các chú thật là lãng phí thời giờ. Sao không lo việc hàng ngày đi, muốn đi tìm cái có tuổi hàng nghìn tỷ năm từ chỗ mới có 4.2 tỷ năm
thì thật là viển vông!
 
Các chú thật là lãng phí thời giờ. Sao không lo việc hàng ngày đi, muốn đi tìm cái có tuổi hàng nghìn tỷ năm từ chỗ mới có 4.2 tỷ năm
thì thật là viển vông!

Đời viển vông là nhiều cụ ơi, nên nếu thấy ai viển vông đôi chút thì cũng hỉ xả cho người ta ...
 
Đời viển vông là nhiều cụ ơi, nên nếu thấy ai viển vông đôi chút thì cũng hỉ xả cho người ta ...
Ừ, tại anh thấy các chú cứ loay hoay đòi lắp TV xịn như của Gautama, nhưng lại không có duyên và nỗ lực bằng ông ấy. Trong khi đó, sao không an trú nơi hiên tại? Ý của ông ấy là hiểu nhân quả, làm việc thiện trong kiếp sống của mình, giúp chúng sinh bớt nỗi đau của sinh lão bệnh tử, và nếu ai có duyên thì hướng đến hiểu biết, nghĩa là giác ngộ. Con đường của chân tu là hy sinh, ai không có duyên thì không bắt buộc. Ông ấy có bắt các chú lặp lại ông ấy đâu?
 
Các chú thật là lãng phí thời giờ. Sao không lo việc hàng ngày đi, muốn đi tìm cái có tuổi hàng nghìn tỷ năm từ chỗ mới có 4.2 tỷ năm
thì thật là viển vông!

Đời là .......hành động khứa khứa!

thiển cận (* thực dụng) & viễn vông cũng vô thường

thay vì cà kê quán nhậu, cờ tướng, chụp hình, câu cá, tán người đẹp ..etc...để có cái "xiền-vô thường" mà đời gọi BB (*đại gia) ..về bị tổng quản xỉ vả, thì "viễn vông" này đáng giá vô cùng

hạt "viễn vông" không reo......sao có quả "duyên với phật" ......khứa khứa

"hà aaaaaa xin hỏi thế gian nhân không reo thì sao có quả???? reo rùi (*thứ nhân đặc biệt này) thì lại cầu bất sở cầu ..thế mới ...bất khả tư nghì hà aaaaaa" : NIỀM TIN
 
Last edited by a moderator:
Đời là .......hành động khứa khứa!

thiển cận (* thực dụng) & viễn vông cũng vô thường

thay vì cà kê quán nhậu, cờ tướng, chụp hình, câu cá, tán người đẹp ..etc...để có cái "xiền-vô thường" mà đời gọi BB (*đại gia) ..về bị tổng quản xỉ vả, thì "viễn vông" này đáng giá vô cùng

hạt "viễn vông" không reo......sao có quả "duyên với phật" ......khứa khứa

"hà aaaaaa xin hỏi thế gian nhân không reo thì sao có quả???? reo rùi (*thứ nhân đặc biệt này) thì lại cầu bất sở cầu ..thế mới ...bất khả tư nghì hà aaaaaa" : NIỀM TIN

Toàn bộ giáo lý nhà Phật chẳng phải là nói về cái viển vông đó thì là về cái gì. Chỉ là vấn đề phóng chiếu và thực tại.

Viển vông đó đáng giá bao nhiêu thì giá cũng chỉ là một khái niệm, chẳng cần phải miễn cưỡng. Bản thân toàn bộ hệ thống giáo lý đó cũng còn có thể coi là viển vông, và quả thực nó chỉ là ngón tay không phải mặt trăng, nên xá gì mấy cái chém gió nơi cái quán heo hút này.

Vậy nếu thấy còn hứng thú thì uống rượu tiếp, rượu mới là quan trọng khà khà
 
Trên Star Movies có phim Anger Management rất hay, xét về góc độ kỹ thuật tâm lý khá gần về phương pháp luận của kỹ thuật luyện tâm mà một số thiền phái kỳ bí áp dụng. Các thiền sinh có thể tham khảo, khứa khứa.
 
Toàn bộ giáo lý nhà Phật chẳng phải là nói về cái viển vông đó thì là về cái gì. Chỉ là vấn đề phóng chiếu và thực tại.

Viển vông đó đáng giá bao nhiêu thì giá cũng chỉ là một khái niệm, chẳng cần phải miễn cưỡng. Bản thân toàn bộ hệ thống giáo lý đó cũng còn có thể coi là viển vông, và quả thực nó chỉ là ngón tay không phải mặt trăng, nên xá gì mấy cái chém gió nơi cái quán heo hút này.

Vậy nếu thấy còn hứng thú thì uống rượu tiếp, rượu mới là quan trọng khà khà
Chú không nên nói vậy. Thực tình Phật giáo chứa đựng rất nhiều kiến thức đa dạng, từ khoa học đến tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học, nghĩa là các kỹ năng kiểm sóat và làm chủ tâm trí. Chính vì thế tôi thấy Gautama và Avarokiteshvara thực sự là những người thầy, không phải ở góc độ tâm linh, mà là góc độ khoa học. Kinh sách của đạo Phật còn cho tôi biết các dấu ấn của lịch sử, văn hóa, như trong kinh là các câu chuyện của thời xưa, nói lên hòan cảnh lịch sử thời đó, luật thể hiện các quy tắc tư duy của từng thời kỳ, còn luận là sự phóng chiếu thế giới quan của những người viết nên.

Cũng nhờ kỹ thuật của Avarokiteshvara, tôi hiểu được nhiều phần sâu trong tiềm thức của mình, hiểu vì sao bản ngã lại xuất hiện khi ta chịu nhiều sức ép về thể chất và tâm lý. Chính vì thế, tôi mới hiểu được các trạng thái của tâm mà người không thực hành sẽ nghĩ đến các vấn đề siêu hình tâm linh khi đọc kinh hay luận. Nghĩa là chìa khóa giải mã kinh và luận nằm ở chính trong luật.

Không giống đại đa số người đến với đạo Phật như một tín đồ- tin vô điều kiện, lặp lại chính xác những gì đọc được và ghi nhớ chúng; tôi đọc kinh sách của Phật giáo theo cách giải mã quá khứ, mỗi bản kinh hay chú đều được đọc như cách mà các nhà khoa học giải mã bản viết Voynich hay sách cổ Maya, chữ tượng hình Ai cập và chữ Macedonia/Persia, đối chiếu với kiến thức đương thời với bản viết và đối chiếu với kho tàng kiến thức đương đại để tìm xem đằng sau những phép ẩn dụ, các logic cổ xưa là những gì.

Nếu ai đó mong chờ sự màu nhiệm từ Phật giáo, với hy vọng đọc vài câu chú để tạo phép màu, tôi e rằng sẽ sớm thất vọng. Nhưng rèn luyện bằng các kỹ năng được ghi trong kinh theo đúng cách, bền bỉ và nhẫn nại, bạn sẽ có được thể chất và tinh thần mạnh mẽ hơn rất nhiều so với trước khi rèn luyện. Nếu chịu khó giải mã các đọan kinh chú cổ, bạn sẽ thấy nhiều điều về vũ trụ thu nhỏ- đó là chính bạn. Với người sáng dạ và có bản lĩnh, bạn hiểu được cả phần tối và sáng trong con người bạn và của những người khác, nghĩa là hiểu được động cơ, mục đích của các hành vi đa dạng của con người theo quy luật nhân quả, theo sự hội tụ của các điều kiện khách quan và chủ quan mà Phật gọi là duyên khởi.

Khi bạn làm chủ được chính mình, không bị môi trường hòan cảnh biến thành con rối, đó là Tự do.
 
Last edited by a moderator:
Toàn bộ giáo lý nhà Phật chẳng phải là nói về cái viển vông đó thì là về cái gì. Chỉ là vấn đề phóng chiếu và thực tại.

Viển vông đó đáng giá bao nhiêu thì giá cũng chỉ là một khái niệm, chẳng cần phải miễn cưỡng. Bản thân toàn bộ hệ thống giáo lý đó cũng còn có thể coi là viển vông, và quả thực nó chỉ là ngón tay không phải mặt trăng, nên xá gì mấy cái chém gió nơi cái quán heo hút này.

Vậy nếu thấy còn hứng thú thì uống rượu tiếp, rượu mới là quan trọng khà khà

Chú không nên nói vậy. Thực tình Phật giáo chứa đựng rất nhiều kiến thức đa dạng, từ khoa học đến tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học, nghĩa là các kỹ năng kiểm sóat và làm chủ tâm trí. Chính vì thế tôi thấy Gautama và Avarokiteshvara thực sự là những người thầy, không phải ở góc độ tâm linh, mà là góc độ khoa học. Kinh sách của đạo Phật còn cho tôi biết các dấu ấn của lịch sử, văn hóa, như trong kinh là các câu chuyện của thời xưa, nói lên hòan cảnh lịch sử thời đó, luật thể hiện các quy tắc tư duy của từng thời kỳ, còn luận là sự phóng chiếu thế giới quan của những người viết nên.

Cũng nhờ kỹ thuật của Avarokiteshvara, tôi hiểu được nhiều phần sâu trong tiềm thức của mình, hiểu vì sao bản ngã lại xuất hiện khi ta chịu nhiều sức ép về thể chất và tâm lý. Chính vì thế, tôi mới hiểu được các trạng thái của tâm mà người không thực hành sẽ nghĩ đến các vấn đề siêu hình tâm linh khi đọc kinh hay luận. Nghĩa là chìa khóa giải mã kinh và luận nằm ở chính trong luật.

Không giống đại đa số người đến với đạo Phật như một tín đồ- tin vô điều kiện, lặp lại chính xác những gì đọc được và ghi nhớ chúng; tôi đọc kinh sách của Phật giáo theo cách giải mã quá khứ, mỗi bản kinh hay chú đều được đọc như cách mà các nhà khoa học giải mã bản viết Voynich hay sách cổ Maya, chữ tượng hình Ai cập và chữ Macedonia/Persia, đối chiếu với kiến thức đương thời với bản viết và đối chiếu với kho tàng kiến thức đương đại để tìm xem đằng sau những phép ẩn dụ, các logic cổ xưa là những gì.

Nếu ai đó mong chờ sự màu nhiệm từ Phật giáo, với hy vọng đọc vài câu chú để tạo phép màu, tôi e rằng sẽ sớm thất vọng. Nhưng rèn luyện bằng các kỹ năng được ghi trong kinh theo đúng cách, bền bỉ và nhẫn nại, bạn sẽ có được thể chất và tinh thần mạnh mẽ hơn rất nhiều so với trước khi rèn luyện. Nếu chịu khó giải mã các đọan kinh chú cổ, bạn sẽ thấy nhiều điều về vũ trụ thu nhỏ- đó là chính bạn. Với người sáng dạ và có bản lĩnh, bạn hiểu được cả phần tối và sáng trong con người bạn và của những người khác, nghĩa là hiểu được động cơ, mục đích của các hành vi đa dạng của con người theo quy luật nhân quả, theo sự hội tụ của các điều kiện khách quan và chủ quan mà Phật gọi là duyên khởi.

Khi bạn làm chủ được chính mình, không bị môi trường hòan cảnh biến thành con rối, đó là Tự do.

Thực ra nâu nâu..bác đại ca làng...chơi chiêu ...lãng, còn Tom nhà ta thì chơi chiêu...thiền là ......bình dị (*đúng là dị chiêu đụng hàng). để kiểm cha....thực ra trong tâm chúng ta có...thiền thật chăng??? hay cũng một mớ kinh luật......như 01 ông thầy vật lý....bán sách ăn tiền dậy ......khứa khứa
chúc cả nhà hỷ xả!
NB: nói chuyện với bác giai... là hết sức ..bằng tâm. sẽ có nhiều tinh tấn....bằng không, ta mất một duyên...kim cương này hiiiii
 
Chú không nên nói vậy. Thực tình Phật giáo chứa đựng rất nhiều kiến thức đa dạng, từ khoa học đến tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học, nghĩa là các kỹ năng kiểm sóat và làm chủ tâm trí. Chính vì thế tôi thấy Gautama và Avarokiteshvara thực sự là những người thầy, không phải ở góc độ tâm linh, mà là góc độ khoa học. Kinh sách của đạo Phật còn cho tôi biết các dấu ấn của lịch sử, văn hóa, như trong kinh là các câu chuyện của thời xưa, nói lên hòan cảnh lịch sử thời đó, luật thể hiện các quy tắc tư duy của từng thời kỳ, còn luận là sự phóng chiếu thế giới quan của những người viết nên.

Cũng nhờ kỹ thuật của Avarokiteshvara, tôi hiểu được nhiều phần sâu trong tiềm thức của mình, hiểu vì sao bản ngã lại xuất hiện khi ta chịu nhiều sức ép về thể chất và tâm lý. Chính vì thế, tôi mới hiểu được các trạng thái của tâm mà người không thực hành sẽ nghĩ đến các vấn đề siêu hình tâm linh khi đọc kinh hay luận. Nghĩa là chìa khóa giải mã kinh và luận nằm ở chính trong luật.

Không giống đại đa số người đến với đạo Phật như một tín đồ- tin vô điều kiện, lặp lại chính xác những gì đọc được và ghi nhớ chúng; tôi đọc kinh sách của Phật giáo theo cách giải mã quá khứ, mỗi bản kinh hay chú đều được đọc như cách mà các nhà khoa học giải mã bản viết Voynich hay sách cổ Maya, chữ tượng hình Ai cập và chữ Macedonia/Persia, đối chiếu với kiến thức đương thời với bản viết và đối chiếu với kho tàng kiến thức đương đại để tìm xem đằng sau những phép ẩn dụ, các logic cổ xưa là những gì.

Nếu ai đó mong chờ sự màu nhiệm từ Phật giáo, với hy vọng đọc vài câu chú để tạo phép màu, tôi e rằng sẽ sớm thất vọng. Nhưng rèn luyện bằng các kỹ năng được ghi trong kinh theo đúng cách, bền bỉ và nhẫn nại, bạn sẽ có được thể chất và tinh thần mạnh mẽ hơn rất nhiều so với trước khi rèn luyện. Nếu chịu khó giải mã các đọan kinh chú cổ, bạn sẽ thấy nhiều điều về vũ trụ thu nhỏ- đó là chính bạn. Với người sáng dạ và có bản lĩnh, bạn hiểu được cả phần tối và sáng trong con người bạn và của những người khác, nghĩa là hiểu được động cơ, mục đích của các hành vi đa dạng của con người theo quy luật nhân quả, theo sự hội tụ của các điều kiện khách quan và chủ quan mà Phật gọi là duyên khởi.

Khi bạn làm chủ được chính mình, không bị môi trường hòan cảnh biến thành con rối, đó là Tự do.

Từ góc độ kỹ thuật thì nhất sờ trí với cụ.

Rất nhiều người bỏ cả đời ra tìm hiểu, nghiên cứu, không những thư tịch cổ mà còn tới tận quê hương nguồn cội của những kinh sách đó, họ sẵn sàng trả giá bằng sinh mạng của mình để trải nghiệm.

Trải qua mọi trải nghiệm và hy sinh, điều mà đa số họ cố gắng truyền đạt lại, là chân lý hết sức giản dị. Và rất nhiều người cố gắng để chia sẻ những điều giản gị đó cho người khác.

Tự do nghĩa là không còn phụ thuộc vào kỹ thuật, nếu nói từ góc độ rèn luyện. Đó là những gì họ muốn nói. Không còn kỹ thuật không phải không cần ngón tay chỉ đường, mà biết rằng ngón tay không phải mặt trăng.
 
Chú không nên nói vậy. Thực tình Phật giáo chứa đựng rất nhiều kiến thức đa dạng, từ khoa học đến tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học, nghĩa là các kỹ năng kiểm sóat và làm chủ tâm trí. Chính vì thế tôi thấy Gautama và Avarokiteshvara thực sự là những người thầy, không phải ở góc độ tâm linh, mà là góc độ khoa học. Kinh sách của đạo Phật còn cho tôi biết các dấu ấn của lịch sử, văn hóa, như trong kinh là các câu chuyện của thời xưa, nói lên hòan cảnh lịch sử thời đó, luật thể hiện các quy tắc tư duy của từng thời kỳ, còn luận là sự phóng chiếu thế giới quan của những người viết nên.

Cũng nhờ kỹ thuật của Avarokiteshvara, tôi hiểu được nhiều phần sâu trong tiềm thức của mình, hiểu vì sao bản ngã lại xuất hiện khi ta chịu nhiều sức ép về thể chất và tâm lý. Chính vì thế, tôi mới hiểu được các trạng thái của tâm mà người không thực hành sẽ nghĩ đến các vấn đề siêu hình tâm linh khi đọc kinh hay luận. Nghĩa là chìa khóa giải mã kinh và luận nằm ở chính trong luật.

Không giống đại đa số người đến với đạo Phật như một tín đồ- tin vô điều kiện, lặp lại chính xác những gì đọc được và ghi nhớ chúng; tôi đọc kinh sách của Phật giáo theo cách giải mã quá khứ, mỗi bản kinh hay chú đều được đọc như cách mà các nhà khoa học giải mã bản viết Voynich hay sách cổ Maya, chữ tượng hình Ai cập và chữ Macedonia/Persia, đối chiếu với kiến thức đương thời với bản viết và đối chiếu với kho tàng kiến thức đương đại để tìm xem đằng sau những phép ẩn dụ, các logic cổ xưa là những gì.

Nếu ai đó mong chờ sự màu nhiệm từ Phật giáo, với hy vọng đọc vài câu chú để tạo phép màu, tôi e rằng sẽ sớm thất vọng. Nhưng rèn luyện bằng các kỹ năng được ghi trong kinh theo đúng cách, bền bỉ và nhẫn nại, bạn sẽ có được thể chất và tinh thần mạnh mẽ hơn rất nhiều so với trước khi rèn luyện. Nếu chịu khó giải mã các đọan kinh chú cổ, bạn sẽ thấy nhiều điều về vũ trụ thu nhỏ- đó là chính bạn. Với người sáng dạ và có bản lĩnh, bạn hiểu được cả phần tối và sáng trong con người bạn và của những người khác, nghĩa là hiểu được động cơ, mục đích của các hành vi đa dạng của con người theo quy luật nhân quả, theo sự hội tụ của các điều kiện khách quan và chủ quan mà Phật gọi là duyên khởi.

Khi bạn làm chủ được chính mình, không bị môi trường hòan cảnh biến thành con rối, đó là Tự do.

Cảm ơn bác, một post rất ý nghĩa và gợi mở ra nhiều điều mà trước nay chưa y thuc ra trong việc rèn luyện.
 
Thực ra nâu nâu..bác đại ca làng...chơi chiêu ...lãng, còn Tom nhà ta thì chơi chiêu...thiền là ......bình dị (*đúng là dị chiêu đụng hàng). để kiểm cha....thực ra trong tâm chúng ta có...thiền thật chăng??? hay cũng một mớ kinh luật......như 01 ông thầy vật lý....bán sách ăn tiền dậy ......khứa khứa
chúc cả nhà hỷ xả!
NB: nói chuyện với bác giai... là hết sức ..bằng tâm. sẽ có nhiều tinh tấn....bằng không, ta mất một duyên...kim cương này hiiiii

Niết bàn ở tâm địa ngục cũng ở tâm.

Thiền có thể là bình dị tới mức chẳng có gì để nói, cũng có thể phức tạp tới vô cùng. Tùy. Và không nên miễn cưỡng.
 
Niết bàn ở tâm địa ngục cũng ở tâm.

Thiền có thể là bình dị tới mức chẳng có gì để nói, cũng có thể phức tạp tới vô cùng. Tùy. Và không nên miễn cưỡng.

tâm Mr.Tom có phần......bùn à? theo kỹ thuật phân tích tâm lý học.....thì 01 vấn đề cần : phân tích (tích phân, vi phân, lịch sử phân...) & tổng hợp (* bình dị hoá, tầm thường hoá)....nên chẳng có gì mâu thuẫn khứa khứa

hỷ xả đi, vì cuối cùng....vẫn là ..cái tâm..tâm ..tâm..tâm...tỉnh giác thui hiiiiiiiiiiii
 
Chú không nên nói vậy. Thực tình Phật giáo chứa đựng rất nhiều kiến thức đa dạng, từ khoa học đến tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học, nghĩa là các kỹ năng kiểm sóat và làm chủ tâm trí. Chính vì thế tôi thấy Gautama và Avarokiteshvara thực sự là những người thầy, không phải ở góc độ tâm linh, mà là góc độ khoa học. Kinh sách của đạo Phật còn cho tôi biết các dấu ấn của lịch sử, văn hóa, như trong kinh là các câu chuyện của thời xưa, nói lên hòan cảnh lịch sử thời đó, luật thể hiện các quy tắc tư duy của từng thời kỳ, còn luận là sự phóng chiếu thế giới quan của những người viết nên.

Cũng nhờ kỹ thuật của Avarokiteshvara, tôi hiểu được nhiều phần sâu trong tiềm thức của mình, hiểu vì sao bản ngã lại xuất hiện khi ta chịu nhiều sức ép về thể chất và tâm lý. Chính vì thế, tôi mới hiểu được các trạng thái của tâm mà người không thực hành sẽ nghĩ đến các vấn đề siêu hình tâm linh khi đọc kinh hay luận. Nghĩa là chìa khóa giải mã kinh và luận nằm ở chính trong luật.

Không giống đại đa số người đến với đạo Phật như một tín đồ- tin vô điều kiện, lặp lại chính xác những gì đọc được và ghi nhớ chúng; tôi đọc kinh sách của Phật giáo theo cách giải mã quá khứ, mỗi bản kinh hay chú đều được đọc như cách mà các nhà khoa học giải mã bản viết Voynich hay sách cổ Maya, chữ tượng hình Ai cập và chữ Macedonia/Persia, đối chiếu với kiến thức đương thời với bản viết và đối chiếu với kho tàng kiến thức đương đại để tìm xem đằng sau những phép ẩn dụ, các logic cổ xưa là những gì.

Nếu ai đó mong chờ sự màu nhiệm từ Phật giáo, với hy vọng đọc vài câu chú để tạo phép màu, tôi e rằng sẽ sớm thất vọng. Nhưng rèn luyện bằng các kỹ năng được ghi trong kinh theo đúng cách, bền bỉ và nhẫn nại, bạn sẽ có được thể chất và tinh thần mạnh mẽ hơn rất nhiều so với trước khi rèn luyện. Nếu chịu khó giải mã các đọan kinh chú cổ, bạn sẽ thấy nhiều điều về vũ trụ thu nhỏ- đó là chính bạn. Với người sáng dạ và có bản lĩnh, bạn hiểu được cả phần tối và sáng trong con người bạn và của những người khác, nghĩa là hiểu được động cơ, mục đích của các hành vi đa dạng của con người theo quy luật nhân quả, theo sự hội tụ của các điều kiện khách quan và chủ quan mà Phật gọi là duyên khởi.

Khi bạn làm chủ được chính mình, không bị môi trường hòan cảnh biến thành con rối, đó là Tự do.

Đoạn này hay, y hệt luôn cái nhìn của em về tôn giáo nói chung và đạo Phật nói riêng...
 
Chú không nên nói vậy. Thực tình Phật giáo chứa đựng rất nhiều kiến thức đa dạng, từ khoa học đến tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học, nghĩa là các kỹ năng kiểm sóat và làm chủ tâm trí. Chính vì thế tôi thấy Gautama và Avarokiteshvara thực sự là những người thầy, không phải ở góc độ tâm linh, mà là góc độ khoa học. Kinh sách của đạo Phật còn cho tôi biết các dấu ấn của lịch sử, văn hóa, như trong kinh là các câu chuyện của thời xưa, nói lên hòan cảnh lịch sử thời đó, luật thể hiện các quy tắc tư duy của từng thời kỳ, còn luận là sự phóng chiếu thế giới quan của những người viết nên.

Cũng nhờ kỹ thuật của Avarokiteshvara, tôi hiểu được nhiều phần sâu trong tiềm thức của mình, hiểu vì sao bản ngã lại xuất hiện khi ta chịu nhiều sức ép về thể chất và tâm lý. Chính vì thế, tôi mới hiểu được các trạng thái của tâm mà người không thực hành sẽ nghĩ đến các vấn đề siêu hình tâm linh khi đọc kinh hay luận. Nghĩa là chìa khóa giải mã kinh và luận nằm ở chính trong luật.

Không giống đại đa số người đến với đạo Phật như một tín đồ- tin vô điều kiện, lặp lại chính xác những gì đọc được và ghi nhớ chúng; tôi đọc kinh sách của Phật giáo theo cách giải mã quá khứ, mỗi bản kinh hay chú đều được đọc như cách mà các nhà khoa học giải mã bản viết Voynich hay sách cổ Maya, chữ tượng hình Ai cập và chữ Macedonia/Persia, đối chiếu với kiến thức đương thời với bản viết và đối chiếu với kho tàng kiến thức đương đại để tìm xem đằng sau những phép ẩn dụ, các logic cổ xưa là những gì.

Nếu ai đó mong chờ sự màu nhiệm từ Phật giáo, với hy vọng đọc vài câu chú để tạo phép màu, tôi e rằng sẽ sớm thất vọng. Nhưng rèn luyện bằng các kỹ năng được ghi trong kinh theo đúng cách, bền bỉ và nhẫn nại, bạn sẽ có được thể chất và tinh thần mạnh mẽ hơn rất nhiều so với trước khi rèn luyện. Nếu chịu khó giải mã các đọan kinh chú cổ, bạn sẽ thấy nhiều điều về vũ trụ thu nhỏ- đó là chính bạn. Với người sáng dạ và có bản lĩnh, bạn hiểu được cả phần tối và sáng trong con người bạn và của những người khác, nghĩa là hiểu được động cơ, mục đích của các hành vi đa dạng của con người theo quy luật nhân quả, theo sự hội tụ của các điều kiện khách quan và chủ quan mà Phật gọi là duyên khởi.

Khi bạn làm chủ được chính mình, không bị môi trường hòan cảnh biến thành con rối, đó là Tự do.

Đoạn này hay, y hệt luôn cái nhìn của em về tôn giáo nói chung và đạo Phật nói riêng...

Chào MoD đến chơi!

tôn chỉ của "thiền quán" là ....thiền để trang bị tâm lý cho traders là chính mà ...một cách kiểm soát emotion mà BC đề cập

NB: kiểm soát tâm lý khi trade, khi có tiền thì sử dụng sao có ích...và khi mất tiền.....thì phải chấp nhận....chứ đừng ra cầu..long biên hiiii
 
tâm Mr.Tom có phần......bùn à? theo kỹ thuật phân tích tâm lý học.....thì 01 vấn đề cần : phân tích (tích phân, vi phân, lịch sử phân...) & tổng hợp (* bình dị hoá, tầm thường hoá)....nên chẳng có gì mâu thuẫn khứa khứa

hỷ xả đi, vì cuối cùng....vẫn là ..cái tâm..tâm ..tâm..tâm...tỉnh giác thui hiiiiiiiiiiii

Vậy giờ sao? lão còn vụ gì để bàn hay choảng tiếp không đây ...

Hay ngộ cả rồi và không còn gì để chia sẻ :))
 
Vậy giờ sao? lão còn vụ gì để bàn hay choảng tiếp không đây ...

Hay ngộ cả rồi và không còn gì để chia sẻ :))

đời thiền quán vẫn thế...nhưng hiện tui chưa vớ được....cái lá nào, mời bác rót rượu trước hiiiiiiiii
 
Vậy giờ sao? lão còn vụ gì để bàn hay choảng tiếp không đây ...

Hay ngộ cả rồi và không còn gì để chia sẻ :))

Vô thường ....cả tỷ ảnh....ngộ bao giời ...cho đủ, rót rượu đi khứa khứa!
 
Vô thường ....cả tỷ ảnh....ngộ bao giời ...cho đủ, rót rượu đi khứa khứa!

Đệ tử Thiết bang mới nhập môn quen sống phóng túng như hồi còn trade ở bên ngoài, không thể chấp nhận luật lệ nghiêm cẩn của Bang. Hắn phàn nàn với Thiết lão:

- Thiền là tự do giải thoát. Thiền giải phóng con người khỏi mọi ràng buộc, vậy sao bang quy của sư phụ lại khắt khe như vậy?

Sư phụ đáp:

- Người thật sự tự do thì ung dung trong ràng buộc, cho nên ràng buộc tuy có mà không. Còn ngươi không chịu nổi ràng buộc, vì chưa đủ sức tự tại vô ngại, cho nên ràng buộc vốn không bỗng trở thành ngăn ngại. Ngươi bị tự do ngăn ngại chứ không phải bang quy khắt khe ngăn ngại.

(Internet)
 
Back
Top