VC-Thiền quán

Hết sức thông cảm ...

Thế nên cần tu tập ...

Thế là cần có pháp ...

Thế rồi mọi thứ lằng nhằng phát sinh ...

Hì..hì..

Sau khi hiểu rằng chỉ có breakout khỏi luân hồi mới hết khổ thì thôi , kệ, chả thèm khổ nữa. :))
 
Hì..hì..

Sau khi hiểu rằng chỉ có breakout khỏi luân hồi mới hết khổ thì thôi , kệ, chả thèm khổ nữa. :))

Kết luận thế thì hoành tráng quá ...

Làm bài thơ sư ông vờn lụa đi cho quán nó vui pls :D
 
Kết luận thế thì hoành tráng quá ...

Làm bài thơ sư ông vờn lụa đi cho quán nó vui pls :D

Cái gì của đàn ông mà người ngắn người dài
Ông sư cũng có mà ko dùng đến
Khi lập gia đình thì mất đi một nửa?
 
Cái gì của đàn ông mà người ngắn người dài
Ông sư cũng có mà ko dùng đến
Khi lập gia đình thì mất đi một nửa?

Khó ghê ...

Mà có sure là ông sư không dùng đến không, chắc chắn không :))
 
Nửa đêm ngẫm.
Tiều quán có người ngủ có ngưởi không.
Người nói ngắn dài, người nói dùng hay không?


Know + Tomcat.... Thế này đã tốt đời đẹp đạo chưa....? Mượn trăng nói gió, mượn gió nói trong phòng có mưa ướt hay không? Trời thì lúc nắng, lúc mưa?

Khứa....khứa. Khó nghê. Em lại chuồn, chúc các bác ngủ ngon.
 
Last edited by a moderator:
Có khi nhẫn để bình an.
Có khi nhẫn để quán quàng thêm lo.
Có khi nhẫn để ngáy khò.
Có khi nhẫn để ốm ho trong người.


Liệu có tư duy ngược được kiểu này không nhỉ. Nhiều khi không hành động" Nhẫn" đôi khi cũng vẫn gây họa, vậy có cần hành động không? Mà hành động thì mất đi chữ "nhẫn". Khó quá....
 
Last edited by a moderator:
Đạo chỉ đề xuất là làm gì thì làm nên bật đèn tỉnh giác :))

Tỉnh mãi rồi, cũng có lúc muốn ngủ thì phải làm thế nào. Ngủ sợ lại hôn trầm mất tỉnh thì phải làm thế nào...lúc này có lẽ sẽ hơi mơ màng, mà mơ màng lại hay có hình ảnh vọng.....chót vọng rồi lại phải cần tỉnh giác.....khứa...khứa. Sợ không tỉnh giác dẫn tới " ĐỌA". hiiiiiiiiiiii
 
Nửa đêm ngẫm.
Tiều quán có người ngủ có ngưởi không.
Người nói ngắn dài, người nói dùng hay không?


Know + Tomcat.... Thế này đã tốt đời đẹp đạo chưa....? Mượn trăng nói gió, mượn gió nói trong phòng có mưa ướt hay không? Trời thì lúc nắng, lúc mưa?

Khứa....khứa. Khó nghê. Em lại chuồn, chúc các bác ngủ ngon.

Có mượn ai nói hộ hông, hì...:)
 
Nửa đêm ngẫm.
Tiều quán có người ngủ có ngưởi không.
Người nói ngắn dài, người nói dùng hay không?


Know + Tomcat.... Thế này đã tốt đời đẹp đạo chưa....? Mượn trăng nói gió, mượn gió nói trong phòng có mưa ướt hay không? Trời thì lúc nắng, lúc mưa?

Khứa....khứa. Khó nghê. Em lại chuồn, chúc các bác ngủ ngon.

Sao giờ này cha nào cũng thâm nho giống lão Thiết thế nhỉ ~X(
 
Có khi nhẫn để bình an.
Có khi nhẫn để quán quàng thêm lo.
Có khi nhẫn để ngáy khò.
Có khi nhẫn để ốm ho trong người.


Liệu có tư duy ngược được kiểu này không nhỉ. Nhiều khi không hành động" Nhẫn" đôi khi cũng vẫn gây họa, vậy có cần hành động không? Mà hành động thì mất đi chữ "nhẫn". Khó quá....

Nhẫn mà vẫn còn thấy là nhẫn thì chưa phải là nhẫn. Nó giống bố thí mà biết là đang bố thí thì nó không phải là bố thí đúng nghĩa.

Tức là nó phải tự nhiên như hơi thở, "nó là như thế" thì mới đúng ý của đạo. Khi đó không cần tư duy hay suy nghĩ cân nhắc.

Nói theo kiểu của đạo đôi khi nó hơi có vẻ triết lý dạy đời, là do ngôn ngữ nó ngắn gọn khúc triết quá \m/
 
Tỉnh mãi rồi, cũng có lúc muốn ngủ thì phải làm thế nào. Ngủ sợ lại hôn trầm mất tỉnh thì phải làm thế nào...lúc này có lẽ sẽ hơi mơ màng, mà mơ màng lại hay có hình ảnh vọng.....chót vọng rồi lại phải cần tỉnh giác.....khứa...khứa. Sợ không tỉnh giác dẫn tới " ĐỌA". hiiiiiiiiiiii

Một phương án khả thi, đó là quán cái "đã về, đã tới" của Phật tổ. Nó là tín hiệu "dừng lại", là hình ảnh Phật tổ giơ bàn tay ngăn lại trước mặt.

Dừng lại nghĩa là dừng tư duy phóng chiếu lại, để cảm nhận và an trú trong hiện tại. Chỉ cần "dừng", không cần làm gì hay nghĩ gì thêm nữa. Và cảm nhận cái hiện tại một cách đầy đủ, an thái ...

Tâm phóng chiếu giống như lữ khách bước đi vô định trên sa mạc, cảm nhận cái "đã về, đã tới" rất có ý nghĩa ...
 
Nhẫn mà vẫn còn thấy là nhẫn thì chưa phải là nhẫn. Nó giống bố thí mà biết là đang bố thí thì nó không phải là bố thí đúng nghĩa.

Tức là nó phải tự nhiên như hơi thở, "nó là như thế" thì mới đúng ý của đạo. Khi đó không cần tư duy hay suy nghĩ cân nhắc.

Được, mèo Tom được. Cho nên nhẫn lại là tùy duyên, tựa như phép kéo đẩy của Thái Cực Quyền, hay lúc loan tay dò kình của Vĩnh Xuân. Ai bảo Gautama là nhẫn khi ông nói với người chửi mình: Quà tặng ta đã không nhận, và lời của các ông bây giờ các ông tự mang về... Thật tự nhiên. Một khi đã là trả cho ai vật của người ấy một cách tự nhiên nhất thì đâu cần đến nhẫn?
Tuy nhiên, trước khi đạt đến điều đơn giản mà cao siêu ấy, người ta cần học nhẫn để làm chủ tâm mình. Hẳn nhiều người sẽ ồ lên "NHẪN TÂM". Thực sự đây cũng là một công án, bởi khi đã thoát ly khỏi luân hồi, Phật đâu còn cơ hội nào can thiệp vào vòng xoáy của sinh tử thiện ác? Muốn can thiệp, một vị Phật chỉ còn cách tạo nên một hóa thân để nhập trở lại vào luân hồi mà thực hành bồ tát hạnh.

Đến đoạn này, tôi chợt nghĩ đến vì sao Phật ít khi làm như vậy. Vì mỗi lần nhập trở lại, ông lại làm thay đổi lịch sử, và không thể làm biến mất được chuỗi nhân quả do chính mình tạo ra. Trong phim khoa học giả tưởng, hẳn các bạn đã từng thấy chuyện một người có khả năng đi xuyên thời gian, từ nhiều thời gian khác nhau trở về hiện tại và tạo nên sự rối loạn lịch sử, hay ít nhất là có đến vài "thân" từ các thời điểm khác nhau về gặp ở cùng một không gian thời gian.
Trong kinh phật, điển hình của hiện tượng đa thân là Avarokiteshvara và Padmasambhava. Kinh cũng mô tả là các hóa thân đó sau khi đã xuất hiện thì không biến mất được nữa, nó tồn tại khách quan trong niết bàn, nhưng trong luân hồi nhờ quy luật sinh diệt mà biến mất.
Vậy Phật có nên vì ngại bị mang tiếng là nhẫn tâm để quay trở lại luân hồi xáo trộn lịch sử và tạo họa lớn cho chúng sinh khi cắt đứt các dòng nhân quả? Bạn có thể tưởng tượng với 2 triệu người không bị hủy diệt trong nạn đói 1945 thì đến nay họ sẽ có bao nhiêu con cháu?
Nếu bạn là Phật, bạn sẽ chặn đứng nạn đói đó chăng? Nếu chặn đứng nó, giờ này liệu có bạn hay không, bởi cơ hội cha mẹ bạn gặp nhau cũng bị thay đổi, rất có khả năng họ sẽ gặp người khác, kết hôn, và sinh ra ai đó chứ không phải bạn...
 
Được, mèo Tom được. Cho nên nhẫn lại là tùy duyên, tựa như phép kéo đẩy của Thái Cực Quyền, hay lúc loan tay dò kình của Vĩnh Xuân. Ai bảo Gautama là nhẫn khi ông nói với người chửi mình: Quà tặng ta đã không nhận, và lời của các ông bây giờ các ông tự mang về... Thật tự nhiên. Một khi đã là trả cho ai vật của người ấy một cách tự nhiên nhất thì đâu cần đến nhẫn?
Tuy nhiên, trước khi đạt đến điều đơn giản mà cao siêu ấy, người ta cần học nhẫn để làm chủ tâm mình. Hẳn nhiều người sẽ ồ lên "NHẪN TÂM". Thực sự đây cũng là một công án, bởi khi đã thoát ly khỏi luân hồi, Phật đâu còn cơ hội nào can thiệp vào vòng xoáy của sinh tử thiện ác? Muốn can thiệp, một vị Phật chỉ còn cách tạo nên một hóa thân để nhập trở lại vào luân hồi mà thực hành bồ tát hạnh.

Đến đoạn này, tôi chợt nghĩ đến vì sao Phật ít khi làm như vậy. Vì mỗi lần nhập trở lại, ông lại làm thay đổi lịch sử, và không thể làm biến mất được chuỗi nhân quả do chính mình tạo ra. Trong phim khoa học giả tưởng, hẳn các bạn đã từng thấy chuyện một người có khả năng đi xuyên thời gian, từ nhiều thời gian khác nhau trở về hiện tại và tạo nên sự rối loạn lịch sử, hay ít nhất là có đến vài "thân" từ các thời điểm khác nhau về gặp ở cùng một không gian thời gian.
Trong kinh phật, điển hình của hiện tượng đa thân là Avarokiteshvara và Padmasambhava. Kinh cũng mô tả là các hóa thân đó sau khi đã xuất hiện thì không biến mất được nữa, nó tồn tại khách quan trong niết bàn, nhưng trong luân hồi nhờ quy luật sinh diệt mà biến mất.
Vậy Phật có nên vì ngại bị mang tiếng là nhẫn tâm để quay trở lại luân hồi xáo trộn lịch sử và tạo họa lớn cho chúng sinh khi cắt đứt các dòng nhân quả? Bạn có thể tưởng tượng với 2 triệu người không bị hủy diệt trong nạn đói 1945 thì đến nay họ sẽ có bao nhiêu con cháu?
Nếu bạn là Phật, bạn sẽ chặn đứng nạn đói đó chăng? Nếu chặn đứng nó, giờ này liệu có bạn hay không, bởi cơ hội cha mẹ bạn gặp nhau cũng bị thay đổi, rất có khả năng họ sẽ gặp người khác, kết hôn, và sinh ra ai đó chứ không phải bạn...

Em luận là nếu can thiệp vào các biến cố trong quá khứ thì sẽ làm phát sinh một vũ trụ mới. Kết quả sẽ là khi trở về hiện tại, mọi thứ vũ như cẫn :))

Và theo em hiểu về đạo phật thì khi thoát ra khỏi luân hồi đúng là Bụt sẽ không can thiệp vào chuyện nhân duyên, vì không có lý do. Bụt chắc chắn sẽ không cứu thỏ bị khi sói vồ. Và cô Tấm có khóc thế chứ khóc nữa Bụt cũng không ra tay đâu ...
 
Có khi nhẫn để bình an.
Có khi nhẫn để quán quàng thêm lo.
Có khi nhẫn để ngáy khò.
Có khi nhẫn để ốm ho trong người.


Liệu có tư duy ngược được kiểu này không nhỉ. Nhiều khi không hành động" Nhẫn" đôi khi cũng vẫn gây họa, vậy có cần hành động không? Mà hành động thì mất đi chữ "nhẫn". Khó quá....

Em ko nghĩ Liugia đang mắc mứu về đạo, qua những gì bác ấy thể hiện, bác ấy là người rất rành về Phật pháp - triết lý nhà Phật, chứ hỏng như em, chỉ là dân ngọai đạo.

Bác ấy dường như đang nhiều lăn tăn khó quyết về điều gì đó, việc gì đó trong đời thì đúng hơn, có lẽ là có liên quan đến nhiều chủ thể khác nữa, em đóan vậy.

Liugia là người từng trải, đã gặp & xử lý nhiều tình huống ko như ý, là người dám quyết dám làm, chắc chỉ tạm thời bối rối trong chốc lát. Hẳn sẽ quyết được 1 cách gọn gàng tròn tình vẹn lý.
 
Last edited by a moderator:
Back
Top