VC-Thiền quán

Trong các pháp, có một pháp là đón nhận tâm phật. Có người hiểu câu này là đưa phật tính vào tâm mình, có người hiểu là đưa phật ảnh vào mình, người khác thì quán tưởng hòa nhập tâm của mình vào phật tính. Chung quy là làm cho tâm của mình rộng lớn, từ bi, bác ái, khi đó hành giả sẽ không còn sợ.

Vâng, thì em luôn trong tâm thế vậy mà cả lúc thức cũng như ngủ. Cũng có lúc ngủ lệch tâm, lệch hướng cái là bị xâm ngay...hiiiii, nên giờ ngồi, ngủ cứ phải tọa chính hướng tây mà hành thôi.

Cảm ơn bác....!
 
Vâng, thì em luôn trong tâm thế vậy mà cả lúc thức cũng như ngủ. Cũng có lúc ngủ lệch tâm, lệch hướng cái là bị xâm ngay...hiiiii, nên giờ ngồi, ngủ cứ phải tọa chính hướng tây mà hành thôi.

Cảm ơn bác....!

Vì tâm của Liu chưa tĩnh nên mới bị xâm. Khi nào tĩnh tâm rồi thì tự nhiên sẽ thấy khác.
 
Vì tâm của Liu chưa tĩnh nên mới bị xâm. Khi nào tĩnh tâm rồi thì tự nhiên sẽ thấy khác.

Vâng em cũng nghĩ thế. Nhưng nhiều khi tính em tinh nghịch cứ khuấy cho tâm thật động sau đó ghìm nó lại, ngồi yên nhìn nó lắng dần xuống, đây cũng là 1 pháp sẽ ngộ rất nhanh, đại ca em nói vậy. Ngày còn sinh viên ông ý còn hơn giặc., ra đời đi khắp nơi cùng chốn bác ạ, giờ vẫn thế lang thang khắp nơi... sao có thể sống thế được nhỉ...em nhiều khi cũng thấy lạ. Tiền không màng, danh lợi không, gia đình không quan trọng....chẳng hiểu muốn cái gì. Pó tay.com.
 
Vâng em cũng nghĩ thế. Nhưng nhiều khi tính em tinh nghịch cứ khuấy cho tâm thật động sau đó ghìm nó lại, ngồi yên nhìn nó lắng dần xuống, đây cũng là 1 pháp sẽ ngộ rất nhanh, đại ca em nói vậy. Ngày còn sinh viên ông ý còn hơn giặc., ra đời đi khắp nơi cùng chốn bác ạ, giờ vẫn thế lang thang khắp nơi... sao có thể sống thế được nhỉ...em nhiều khi cũng thấy lạ. Tiền không màng, danh lợi không, gia đình không quan trọng....chẳng hiểu muốn cái gì. Pó tay.com.

nhân quả nhãn tiền hiiiiiiiiiiiiiiiiiii
tâm chưa tịnh đi tu cho phí, đời sau còn khổ hơn.....đến đời thứ 100 không biết có còn ....tu không?
 
nhân quả nhãn tiền hiiiiiiiiiiiiiiiiiii
tâm chưa tịnh đi tu cho phí, đời sau còn khổ hơn.....đến đời thứ 100 không biết có còn ....tu không?

Bão bùng.
Từ chứng khoán đến biển khơi, lão Thiet buông lời đau khổ.
Lão Thiet quán thiền.


Dịch: chứng thối, lão thiết buông lời châm chọc, liệu Bồ đề tâm của lão có đang bị xâm thực nặng nề....? Liệu Lão có nên nói về Nhân quả hay không.... Duyên lão còn yếu nên chưa thể khởi...hè....hè. Ke....ke....
 
Trả lời thay: Nếu chưa chuyên tu thì never anh không bao giờ. Tâm nhẩy đã thành quen rồi, như con ngựa bất kham, cần phải có Lài ngựa giỏi cho "Mr Tâm" nó đi đúng đường....hiiiiiiiiii

Ý bác là em phải đi tìm Lài ngựa giỏi, phải không ạ? :))
 
Vâng em cũng nghĩ thế. Nhưng nhiều khi tính em tinh nghịch cứ khuấy cho tâm thật động sau đó ghìm nó lại, ngồi yên nhìn nó lắng dần xuống, đây cũng là 1 pháp sẽ ngộ rất nhanh, đại ca em nói vậy. Ngày còn sinh viên ông ý còn hơn giặc., ra đời đi khắp nơi cùng chốn bác ạ, giờ vẫn thế lang thang khắp nơi... sao có thể sống thế được nhỉ...em nhiều khi cũng thấy lạ. Tiền không màng, danh lợi không, gia đình không quan trọng....chẳng hiểu muốn cái gì. Pó tay.com.

Khuấy lên để lắng đọng

Sao giống ai kỳ lạ...
Bạn tôi ơi ời ơi...
 
Trong các pháp, có một pháp là đón nhận tâm phật. Có người hiểu câu này là đưa phật tính vào tâm mình, có người hiểu là đưa phật ảnh vào mình, người khác thì quán tưởng hòa nhập tâm của mình vào phật tính. Chung quy là làm cho tâm của mình rộng lớn, từ bi, bác ái, khi đó hành giả sẽ không còn sợ.

Thử thách khi tu hành có giống thử thách ngoài đời không bác? Nhiều trường hợp ở ngoài đời em thấy đúng theo câu "sô phận nghiệt ngã" nhưng người ta vẫn vượt qua.

Bản thân em cho rằng con người ta có số phận hết cả rồi, có muốn thay đổi cũng không được, nên chẳng việc gì phải sợ cả. Đón nhận mọi việc với tâm rộng lớn, từ bi, bác ái như bác nói thì cảm thấy thanh thản, nhẹ nhàng hơn.
 
Last edited by a moderator:
Ở đây, hay Có mặt, là khả năng tỉnh giác được khởi phát và duy trì trong tâm thức. Người tập thiền lâu thì khả năng đó tốt hơn, chứ không nhất thiết phải theo đuổi khả năng tỉnh giác thường hằng.

Để nhận biết tỉnh giác thì có lẽ không cần phải tập thiền lâu lắm. Tuy nhiên khả năng duy trì tỉnh giác thì phụ thuộc vào mức độ tập luyện thường xuyên ra sao.

Một khi đã nhận thức được tỉnh giác, nói chung luôn có thể khơi dậy được bất cứ lúc nào. Tỉnh giác chỉ là có ý thức về hiện tại (thân và tâm), chính vì vậy tự nhiên có khả năng nhận biết và tránh được vọng tưởng quá mức (ví dụ khi cáu giận hay sợ hãi, chuỗi suy nghĩ hỗn độn sẽ tự nhiên kéo đến, tập thiền nhiều sẽ nhận biết được những thời điểm đó và có thể dừng lại).

Thanks bác, rất dễ hiểu.
 
Thử thách khi tu hành có giống thử thách ngoài đời không bác? Nhiều trường hợp ở ngoài đời em thấy đúng theo câu "sô phận nghiệt ngã" nhưng người ta vẫn vượt qua.

Bản thân em cho rằng con người ta có số phận hết cả rồi, có muốn thay đổi cũng không được, nên chẳng việc gì phải sợ cả. Đón nhận mọi việc với tâm rộng lớn, từ bi, bác ái như bác nói thì cảm thấy thanh thản, nhẹ nhàng hơn.

Thử thách trong tu hành bao gồm các hoàn cảnh trạng thái mà hành giả gặp. Vậy nó có thể trong đời thường, cũng có thể trong sinh họat nơi hành giả tu tập, và cuối cùng, là trong tâm của hành giả. Riêng thử thách trong tâm, chia làm 2 loại:
1/ Giao tiếp giữa các bản ngã: Phản ứng của tâm trước các tác động từ bên ngòai vào tâm: Hành giả gặp nghịch cảnh, tâm bị nén và phản ứng
2/ Giao tiếp nội tâm: Phản ứng của tâm trước những hậu quả của chuỗi các tâm trạng phát sinh trong lúc tu tập và trong quá trình nhận thức- thiền định

3/ Là phản ứng của các loại trên tổng hợp với nhau, do phản ứng của tâm được thể hiện ra qua hành động-lời nói- ý muốn- tình cảm... những tác động này thay đổi môi trường và đáp ứng của các bản ngã bên ngoài, thậm chí là môi trường, sau đó dội lại tâm lần nữa theo 1/ và chuỗi tư duy là hậu quả của 2/ sau khi có phản ứng từ 1/

Người quán tưởng về nhân quả sẽ nhanh tiếp cận được quy tắc diễn biến trên, tách bạch đâu là nhân-quả, đâu là yếu tố ngẫu nhiên của ngoại cảnh tham gia biến đổi tiến trình nhận thức cũng như chính bối cảnh (các yếu tố khách quan ngẫu nhiên này gọi là duyên), cũng như hiểu chuỗi vòng lặp đó bắt nguồn từ đâu, sẽ diễn ra về sau thế nào.

Theo tôi hiểu triết lý phật giáo không coi trọng khái niệm định mệnh hay số phận. Sự chấp nhận của triết lý này là nghĩa là hiểu rõ quy luật để vận dụng và thực hành, không phải là thụ động chờ chết. Ngược lại, một hành giả chân chính còn cố ý chọn khó khăn để rèn luyện mình, nói một cách khác là làm cho cuộc sống khó khăn thêm. Điển hình như các ông Gautama, Bồ đề Đạt ma. Trong mọi tông phái của tôn giáo này, ấn chứng là đồng nghĩa với xác nhận quá trình nỗ lực của cá nhân, vì không nỗ lực tinh tấn, hành giả không thể vượt qua các "bài kiểm tra nhận thức", theo ngôn ngữ đời thường là thử thách.
 
Last edited by a moderator:
Vâng em cũng nghĩ thế. Nhưng nhiều khi tính em tinh nghịch cứ khuấy cho tâm thật động sau đó ghìm nó lại, ngồi yên nhìn nó lắng dần xuống, đây cũng là 1 pháp sẽ ngộ rất nhanh, đại ca em nói vậy. Ngày còn sinh viên ông ý còn hơn giặc., ra đời đi khắp nơi cùng chốn bác ạ, giờ vẫn thế lang thang khắp nơi... sao có thể sống thế được nhỉ...em nhiều khi cũng thấy lạ. Tiền không màng, danh lợi không, gia đình không quan trọng....chẳng hiểu muốn cái gì. Pó tay.com.

Bắt chước gảnh giống em hả, he....he :))
 
Đừng bám vào nỗi sợ, mọi thứ sẽ lắng xuống. Nỗi sợ hãi càng bám càng nặng. Tôi cho rằng MT có ý sử dụng chính nỗi sợ làm hạt nhân của pháp. Vì vô úy chính là cảnh giới cao nhất, mà muốn vô úy thì phải bị đày trong úy ...

Còn theo tôi thì có thể quán vô úy ngay từ đầu, giống như quán hơi thở, quán thân vậy.

Truớc khi vao được cảnh giới vô úy, có lẽ nên biết sợ để dừng đúng lúc. :)
 
Vâng, thì em luôn trong tâm thế vậy mà cả lúc thức cũng như ngủ. Cũng có lúc ngủ lệch tâm, lệch hướng cái là bị xâm ngay...hiiiii, nên giờ ngồi, ngủ cứ phải tọa chính hướng tây mà hành thôi.

Cảm ơn bác....!

Xả khí & trược, đóng cửa chính mở cửa sổ :)
 
Vâng em cũng nghĩ thế. Nhưng nhiều khi tính em tinh nghịch cứ khuấy cho tâm thật động sau đó ghìm nó lại, ngồi yên nhìn nó lắng dần xuống, đây cũng là 1 pháp sẽ ngộ rất nhanh, đại ca em nói vậy. Ngày còn sinh viên ông ý còn hơn giặc., ra đời đi khắp nơi cùng chốn bác ạ, giờ vẫn thế lang thang khắp nơi... sao có thể sống thế được nhỉ...em nhiều khi cũng thấy lạ. Tiền không màng, danh lợi không, gia đình không quan trọng....chẳng hiểu muốn cái gì. Pó tay.com.

Maybe, he lost his way.

Có thể anh ấy đang muốn tìm về và muốn được sống là chính mình.
 
Bác ban đêm khoảng gần canh 5 đã được dìu đi chơi nhiều lần chưa....?

Gần đây em dạo liên tục...có hôm sợ lém. Sau có biết cách nên đỡ hơn. hiiiiiiiiiii

Khi nào bác học đến thủ ấn với tính tinh nghịch, hẳn bác lại thích & hết sợ. :)

Nhưng luyện được đến đây thì sẽ hết tính....tinh nghịch. :))
 
Truớc khi vao được cảnh giới vô úy, có lẽ nên biết sợ để dừng đúng lúc. :)

Có những nỗi sợ hãi tự nhiên xâm chiếm, chẳng ai mong cầu, nó tự đến và nó là chủ chứ không phải khách

Có những nỗi sợ hãi mang hình hài của thiên thần với đôi cánh đầy màu sắc, cuốn hút không cưỡng được, mình mở cửa đón nó vào rồi nó đứng tên sổ đỏ luôn

Có những nỗi sợ hãi biết mà không tránh được, vì mình quá nhỏ bé nó quá rộng lớn

Có những nỗi sợ hãi là cứu cánh để tồn tại, là bản năng sinh tồn, thiếu nó thì củ tỏi

...

Thế nên vô úy gần như là bất khả, đó là tin buồn.

Tin vui là chỉ cần bớt được những lo lắng ngơ ngẩn thường ngày cũng đã là thiên đường hạ giới rồi. Và nhà phật bảo là người thường có thể tập dần.

Mời cô nương cốc cafe, cafe rất tốt cho vô úy ~o)
 
Maybe, he lost his way.

Có thể anh ấy đang muốn tìm về và muốn được sống là chính mình.

Ai cũng là chính mình kể cả đa nhân cách. Sao có thể không là chính mình được?

"Tôi đi tìm tôi" sẽ thành "Bên kia bờ ảo vọng". Tôi đang là chính tôi thì nhàn hơn, chả phải đi đâu :))
 
Back
Top