Hiện trạng vĩ mô và kinh tế Việt Nam

Ừ, bây giờ phân tích phân teo là dễ ăn gạch đầy người. Anh cứ theo quan điểm bài trước" trong ngắn hạn tốt cho chứng" cái đã.

Hết sóng rồi phân tích sau vậy...

Hi hi khôn vãi ... giờ mọi người đang đánh đâu thắng đó , mua con nào lãi con đó ... vào khuyên thì bị bảo ấm đấu ngay =))
 
Hề hề, chứng lên có khác, mình rỗi việc hẳn, cứ tung tẩy đi chơi mà thớt vẫn có bài hấp dẫn.

Em thấy bác cũng đc coi là 1 chỉ báo tốt cho chứng, khi nào bác ít viết bài là chứng lên =). Em cũng từ em suy ra, em cầm cổ nên mải mê trading cũng đi mất 1/2 ngày rồi, time còn lại tính toán cho T+ chứ chẳng rảnh mà ngồi viết luận nữa.
Khi nào bác viết bài mới em sẽ update khẩn trương rồi exitth_chopperth_chopperth_chopper
 
Em thấy bác cũng đc coi là 1 chỉ báo tốt cho chứng, khi nào bác ít viết bài là chứng lên =). Em cũng từ em suy ra, em cầm cổ nên mải mê trading cũng đi mất 1/2 ngày rồi, time còn lại tính toán cho T+ chứ chẳng rảnh mà ngồi viết luận nữa.
Khi nào bác viết bài mới em sẽ update khẩn trương rồi exitth_chopperth_chopperth_chopper

Hê hê, sắp có bài mới rồi đấy, có chạy kịp không đây...
 
Để đảm bảo thread KINH TẾ VĨ MÔ có chất lượng cao và không bị loãng, đề nghi các Mem không bàn các chuyện khác hoặc tán nhảm ở đây ! Một số bài các MOD đã chuyển sang thread Trao đổi bàn bạc bên lề !
Lần sau nếu tiếp tục sẽ delete hết !

Happy trading.
 
Thấy bác winwin bảo nên kể câu chuyện về tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng, để làm cái đối chứng với Tây. Cứ túc tắc kể dần vậy, từ từ cho nó thấm...

Về tỷ giá, hiện tỷ giá của Việt Nam khá ổn định và chắc ít có biến động trong năm 2012. Có thể, đó là biểu hiện của tín hiệu tích cực để ổn định vĩ mô. Đó cũng là điều đã được mong mỏi suốt 2011.

Thật tình cờ, mấy ngày gần đây, một người bạn đang làm bài luận về ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động XNK. Nhắn tin mỏi tay giải thích mà không rõ, buộc mình lại phải lục lọi tài liệu để gửi đi.

Câu chuyện bắt đầu từ chỉ số tỷ giá hiệu lực thực Real Effective Exchange Rate – REER. Chỉ số này cho phép đánh giá và dự báo tỷ giá thực theo hướng xem xét sức mua đối ngoại thực tế của đồng tiền quốc gia và sự tác động đến khả năng cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia đó. Chỉ số này dựa vào một năm cơ sở (base year) và một rổ đồng tiền của các đối tác chủ yếu về thương mại, vay nợ đầu tư...

Ứng với mỗi đồng tiền trong rổ thì tỷ giá với đồng VN sẽ được đem so sánh ở hai thời điểm năm cơ sở và hiện hành. Sau đó điều chỉnh thông qua lạm, phát hai nước và quyền số thương mại. Chỉ số REER là tổng hợp thành của các chỉ số thành phần theo các cách tính nêu trên.

Loay hoay tìm cái biểu đồ xong thì ngã ngửa người. Chỉ số REER đã quay về mức chỉ báo của 2009, có nghĩa rằng từ năm 2009 đến nay, nhằm hỗ trợ xuất khẩu Chính phủ VN đã phá giá đồng tiền để tạo lợi thế trong tỷ giá. Nhưng khi chỉ số REER tiệm cận mức 2009, có nghĩa rằng, quá trình lạm phát trong mấy năm qua đã làm tăng chi phí đầu vào, san bằng lợi thế được tạo ra do phá giá đồng tiền. Nó tạo ra bài toán: VN đã không có nhiều lợi thế cạnh tranh về giá nữa và nếu muốn tiếp tục duy trì lợi thế, VN buộc phải làm:

- Tiếp tục phá giá VND
- Cải thiện nhanh chóng hiệu quả sản xuất, tiết giảm chi phí, hạ giá thành cấp kỳ

Đây là hai câu chuyện chắc hỏi Sờ nát mới biết được chính xác thế nào.

Nó cũng là chỉ báo cho lý do tại sao xuất khẩu VN giảm trong mấy tháng đầu năm. Nó không chỉ ở mức cầu trên thế giới suy giảm, mà còn do giới hạn về giá thành đã không còn dư địa để lùi nữa.

Nó là lời giải thích tại sao vào tháng 3 2011, chúng ta đã phá giá VND khá sâu. Lúc đó, lượng hàng XK có dấu hiệu tụt và Chính phủ đặt trọng tâm nâng đỡ XK, việc phá giá sẽ là bệ đỡ cho xuất khẩu trong dài hạn. Khi XK tốt, tác động ngược lại nền kinh tế và tạo hiệu ứng bình ổn. Chỉ tiếc là kết quả đến giờ phút này không được như mong muốn do yếu tố lạm phát khôgn được kiểm soát chặt chẽ.

Trước đây có bác hỏi em, VN mình XK toàn hàng hóa cơ bản, vậy sẽ ít bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng, thậm chí còn được lợi. Nếu bác còn quan tâm vấn đề này thì câu trả lời ở đây khá hữu ích. Vào giờ phút này, nếu lấy dệt may ra làm ví dụ thì cái nhìn sẽ khá rõ nét.

Chúng ta sẽ làm gì? Phá giá VND để hỗ trợ XK? Ngay lập tức cải thiện hiệu quả sản xuất để giảm giá thành?
....... có làm được ko??????


.....còn tiếp.......
 
Last edited by a moderator:
@};-
Chúng ta sẽ làm gì? Phá giá VND để hỗ trợ XK? Ngay lập tức cải thiện hiệu quả sản xuất để giảm giá thành?
....... có làm được ko??????


.....còn tiếp.......

Ăn nghỉ lấy sức đí nhé em ơi, chị đang đợi bài của em .... many tks.@};-@};-
 
Thấy bác winwin bảo nên kể câu chuyện về tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng, để làm cái đối chứng với Tây. Cứ túc tắc kể dần vậy, từ từ cho nó thấm...

Về tỷ giá, hiện tỷ giá của Việt Nam khá ổn định và chắc ít có biến động trong năm 2012. Có thể, đó là biểu hiện của tín hiệu tích cực để ổn định vĩ mô. Đó cũng là điều đã được mong mỏi suốt 2011.



Loay hoay tìm cái biểu đồ xong thì ngã ngửa người. Chỉ số REER đã quay về mức chỉ báo của 2009, có nghĩa rằng từ năm 2009 đến nay, nhằm hỗ trợ xuất khẩu Chính phủ VN đã phá giá đồng tiền để tạo lợi thế trong tỷ giá. Nhưng khi chỉ số REER tiệm cận mức 2009, có nghĩa rằng, quá trình lạm phát trong mấy năm qua đã làm tăng chi phí đầu vào, san bằng lợi thế được tạo ra do phá giá đồng tiền. Nó tạo ra bài toán: VN đã không có nhiều lợi thế cạnh tranh về giá nữa và nếu muốn tiếp tục duy trì lợi thế, VN buộc phải làm:

- Tiếp tục phá giá VND
- Cải thiện nhanh chóng hiệu quả sản xuất, tiết giảm chi phí, hạ giá thành cấp kỳ

Đây là hai câu chuyện chắc hỏi Sờ nát mới biết được chính xác thế nào.

Nó cũng là chỉ báo cho lý do tại sao xuất khẩu VN giảm trong mấy tháng đầu năm. Nó không chỉ ở mức cầu trên thế giới suy giảm, mà còn do giới hạn về giá thành đã không còn dư địa để lùi nữa.

Nó là lời giải thích tại sao vào tháng 3 2011, chúng ta đã phá giá VND khá sâu. Lúc đó, lượng hàng XK có dấu hiệu tụt và Chính phủ đặt trọng tâm nâng đỡ XK, việc phá giá sẽ là bệ đỡ cho xuất khẩu trong dài hạn. Khi XK tốt, tác động ngược lại nền kinh tế và tạo hiệu ứng bình ổn. Chỉ tiếc là kết quả đến giờ phút này không được như mong muốn do yếu tố lạm phát khôgn được kiểm soát chặt chẽ.

Trước đây có bác hỏi em, VN mình XK toàn hàng hóa cơ bản, vậy sẽ ít bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng, thậm chí còn được lợi. Nếu bác còn quan tâm vấn đề này thì câu trả lời ở đây khá hữu ích. Vào giờ phút này, nếu lấy dệt may ra làm ví dụ thì cái nhìn sẽ khá rõ nét.

Chúng ta sẽ làm gì? Phá giá VND để hỗ trợ XK? Ngay lập tức cải thiện hiệu quả sản xuất để giảm giá thành?
....... có làm được ko??????


.....còn tiếp.......

Như mọi khi, em lại phản biện anh Arrow :D

Liên quan đến việc phá giá "lớn nhất trong thâp kỷ qua" của năm 2011 và những lần phá giá trước đây từ giai đoạn SH2007 đến 2011 thì mục đích chính không phải là khuyến khích xuất khẩu.
Em nghĩ giới doanh nghiệp sẽ đồng tình hơn với lý giải phá giá là để hợp thức hoá tình hình thực tế. Và nguyên nhân là sự trả giá cho việc bảo kê tỷ giá quá mức thời gian trước đó (được bù đắp bởi ODA, FDI và FII).
Trong khi đó, phá giá xong thì đối diện với các tác động tiêu cực như tăng nợ công, áp lực lạm phát, bất ổn vĩ mô khiến FDI và FII chạy sạch. Vụ phá giá 2011 tý nữa thì vỡ trận :))

Còn về câu hỏi của anh thì em có 02 actions để làm:
- Chủ động phá giá nhẹ VND (dưới 2%) nhưng cần làm trải đều mỗi ngày 1 chút
- Về năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh: thực tế trừ tài nguyên khoáng sản ra thì đa số các mặt hàng xuất khẩu của VN đều đang nằm trong tay khối Doanh nghiệp tư nhân và khối DN có vốn đầu tư nước ngoài. Bản thân 2 thành phần kinh tế này theo đánh giá của cá nhân em thì có đủ tố chất và khả năng để cạnh tranh tương đối sòng phẳng với thế giới. XK tạm thời suy giảm là do nhu cầu thế giới và chi phí đầu vào lại cao. Do vậy, action của Gov để giảm chi phí đầu vào thông qua lãi suất là đúng sách. Còn về competitiveness của khối này thì đang ở chuẩn trung bình khá của thế giới rồi. Nếu có thêm tháo gỡ về việc tiếp cận nguồn lực, thủ tục hành chính và ưu đãi thuế nữa là lại tưng bừng ngay vì VN vẫn đang tận dụng được nguồn nhân lực tương đối rẻ. Bổ sung thêm đó là chưa bị các quy định chặt chẽ về sản xuất hay nôm na vẫn chấp nhận là bãi rác của thế giới.

Tóm lại, keypoints mà em đặc biệt quan tâm trong thời gian tới là giảm đầu tư công, giải phóng Non-SOEs và ổn định vĩ mô.
Mọi thứ sẽ tự động tốt lên. Sài Gòn và 1 vài tỉnh lân cận là minh chứng rất tốt cho điều này.

PS: Còn nếu dùng mô hình kinh tế lượng để tính tỷ giá thì năm ngoái đã có tiến sĩ nào đó nói tỷ giá thực phải là 24K
 
Last edited by a moderator:
Như mọi khi, em lại phản biện anh Arrow :D

Liên quan đến việc phá giá "lớn nhất trong thâp kỷ qua" của năm 2011 và những lần phá giá trước đây từ giai đoạn SH2007 đến 2011 thì mục đích chính không phải là khuyến khích xuất khẩu.
Em nghĩ giới doanh nghiệp sẽ đồng tình hơn với lý giải phá giá là để hợp thức hoá tình hình thực tế. Và nguyên nhân là sự trả giá cho việc bảo kê tỷ giá quá mức thời gian trước đó (được bù đắp bởi ODA, FDI và FII).
Trong khi đó, phá giá xong thì đối diện với các tác động tiêu cực như tăng nợ công, áp lực lạm phát, bất ổn vĩ mô khiến FDI và FII chạy sạch. Vụ phá giá 2011 tý nữa thì vỡ trận :))

Còn về câu hỏi của anh thì em có 02 actions để làm:
- Chủ động phá giá nhẹ VND (dưới 2%) nhưng cần làm trải đều mỗi ngày 1 chút
- Về năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh: thực tế trừ tài nguyên khoáng sản ra thì đa số các mặt hàng xuất khẩu của VN đều đang nằm trong tay khối Doanh nghiệp tư nhân và khối DN có vốn đầu tư nước ngoài. Bản thân 2 thành phần kinh tế này theo đánh giá của cá nhân em thì có đủ tố chất và khả năng để cạnh tranh tương đối sòng phẳng với thế giới. XK tạm thời suy giảm là do nhu cầu thế giới và chi phí đầu vào lại cao. Do vậy, action của Gov để giảm chi phí đầu vào thông qua lãi suất là đúng sách. Còn về competitiveness của khối này thì đang ở chuẩn trung bình khá của thế giới rồi. Nếu có thêm tháo gỡ về việc tiếp cận nguồn lực, thủ tục hành chính và ưu đãi thuế nữa là lại tưng bừng ngay vì VN vẫn đang tận dụng được nguồn nhân lực tương đối rẻ. Bổ sung thêm đó là chưa bị các quy định chặt chẽ về sản xuất hay nôm na vẫn chấp nhận là bãi rác của thế giới.

Tóm lại, keypoints mà em đặc biệt quan tâm trong thời gian tới là giảm đầu tư công, giải phóng Non-SOEs và ổn định vĩ mô.
Mọi thứ sẽ tự động tốt lên. Sài Gòn và 1 vài tỉnh lân cận là minh chứng rất tốt cho điều này.

PS: Còn nếu dùng mô hình kinh tế lượng để tính tỷ giá thì năm ngoái đã có tiến sĩ nào đó nói tỷ giá thực phải là 24K

Đáng ra theo đúng kỷ luật là anh ko đưa bài này ra sớm, vì vẫn còn trong trend. Tại chú cứ kêu anh rập ròm...Hị hị...

May là chưa có ai ném đá, chỉ bị cô lái nghi vấn là đã bán hết hàng quay sang làm chim nhợn...Thôi để hết sóng đã...rồi viết tiếp...
 
Đáng ra theo đúng kỷ luật là anh ko đưa bài này ra sớm, vì vẫn còn trong trend. Tại chú cứ kêu anh rập ròm...Hị hị...

May là chưa có ai ném đá, chỉ bị cô lái nghi vấn là đã bán hết hàng quay sang làm chim nhợn...Thôi để hết sóng đã...rồi viết tiếp...

Em vẫn tin rằng để nền kinh tế này thay đổi trend, đang từ downtrend sang uptrend, phải có 1 đột phá, giống Khoán 10, Đổi Mới....còn nếu không thì vẫn chìm trong đêm tối mịt mùng của downtrend không lối thoát...nhưng đột phá đó tại thời điểm này là gì??? chỉ có thể là giống như Mr. nói, đó là giải phóng Non-SOEs...nhưng việc này lại vấp phải vấn đề về sở hữu...vấn đề của hệ tư tưởng....nói chung là chưa thấy đâu cả....
 
Em vẫn tin rằng để nền kinh tế này thay đổi trend, đang từ downtrend sang uptrend, phải có 1 đột phá, giống Khoán 10, Đổi Mới....còn nếu không thì vẫn chìm trong đêm tối mịt mùng của downtrend không lối thoát...nhưng đột phá đó tại thời điểm này là gì??? chỉ có thể là giống như Mr. nói, đó là giải phóng Non-SOEs...nhưng việc này lại vấp phải vấn đề về sở hữu...vấn đề của hệ tư tưởng....nói chung là chưa thấy đâu cả....

Kinh tế nó phát triển theo chu kỳ, khi lạm phát đến đỉnh, khủng hoảng chạm đáy thì nó sẽ phục hồi dần dần (sáng dần) dù còn nhiều khó khăn. TTCK có tính đầu cơ cao nó chay trước chứ không cần cái gì đột phá cả, chỉ cần một số tác động hỗ trợ của Chính phủ là đủ rùi.
VC nói rùi lúc tranh tối tranh sáng là lúc có thể kiếm tốt nhất. Còn lúc khi nền kinh tế ổn định rõ ràng rùi thì lúc đó chỉ húp cháo vì TTCK lại điều chỉnh. Về vấn đề sở hữu đất đai sẽ cũng có có đột biến giúp cho BĐS đươc tháo gỡ dễ dàng hơn.
 
Kinh tế nó phát triển theo chu kỳ, khi lạm phát đến đỉnh, khủng hoảng chạm đáy thì nó sẽ phục hồi dần dần (sáng dần) dù còn nhiều khó khăn. TTCK có tính đầu cơ cao nó chay trước chứ không cần cái gì đột phá cả, chỉ cần một số tác động hỗ trợ của Chính phủ là đủ rùi.
.

Keke, nó không phải là hình sin đâu, mà là xoáy trôn ốc, spiral....em học 4 năm Ngoại thương nên có thể tự tin phát biểu là anh nói thế này là sai.....
 
Keke, nó không phải là hình sin đâu, mà là xoáy trôn ốc, spiral....em học 4 năm Ngoại thương nên có thể tự tin phát biểu là anh nói thế này là sai.....

Cái gì xoáy trôn ốc or spiral là chuyện ở giảng đường !
Còn ở TTCK thì từ Bear sang Bull thoai !
 
Đáng ra theo đúng kỷ luật là anh ko đưa bài này ra sớm, vì vẫn còn trong trend. Tại chú cứ kêu anh rập ròm...Hị hị...

May là chưa có ai ném đá, chỉ bị cô lái nghi vấn là đã bán hết hàng quay sang làm chim nhợn...Thôi để hết sóng đã...rồi viết tiếp...

Em nghe vụ đô - đồng từ hồi Tết, mấy hôm nay được nhiều người nhắc lại. Có lẽ sau tin Tung của nới biên độ...
 
Em vẫn tin rằng để nền kinh tế này thay đổi trend, đang từ downtrend sang uptrend, phải có 1 đột phá, giống Khoán 10, Đổi Mới....còn nếu không thì vẫn chìm trong đêm tối mịt mùng của downtrend không lối thoát...nhưng đột phá đó tại thời điểm này là gì??? chỉ có thể là giống như Mr. nói, đó là giải phóng Non-SOEs...nhưng việc này lại vấp phải vấn đề về sở hữu...vấn đề của hệ tư tưởng....nói chung là chưa thấy đâu cả....

Anh không bon chen nhưng mà cổ phần hóa PV gas, BIDV, BIC sắp tới 1 số chú nữa là privatization đấy... còn mobile phone nữa, nhưng case này ngon quá nên còn nhường nhau... Tích tụ tư bản là mua bán sát nhập 1 loạt vào tập đoàn xxx đấy... mày chỉ thấy cây mà chả thấy rừng... sắp tới còn phá giá nữa sẽ ổn định vĩ mô ngay... VND đang bị định giá cao hơn khoảng 20%, thấy chuyên gia nói thế, với cả lúc kinh tế qua khủng hoảng rồi luôn có 1 cú phá giá nhẹ hay nặng thì không biết, nhưng là có. Tại sao nó thế anh cũng không biết luôn...
 
Anh không bon chen nhưng mà cổ phần hóa PV gas, BIDV, BIC sắp tới 1 số chú nữa là privatization đấy... còn mobile phone nữa, nhưng case này ngon quá nên còn nhường nhau... Tích tụ tư bản là mua bán sát nhập 1 loạt vào tập đoàn xxx đấy... mày chỉ thấy cây mà chả thấy rừng... sắp tới còn phá giá nữa sẽ ổn định vĩ mô ngay... VND đang bị định giá cao hơn khoảng 20%, thấy chuyên gia nói thế, với cả lúc kinh tế qua khủng hoảng rồi luôn có 1 cú phá giá nhẹ hay nặng thì không biết, nhưng là có. Tại sao nó thế anh cũng không biết luôn...

Nghe phong thanh là tháng 8-9, em đoán sớm hơn, chả biết...
 
Kinh tế nó phát triển theo chu kỳ, khi lạm phát đến đỉnh, khủng hoảng chạm đáy thì nó sẽ phục hồi dần dần (sáng dần) dù còn nhiều khó khăn. TTCK có tính đầu cơ cao nó chay trước chứ không cần cái gì đột phá cả, chỉ cần một số tác động hỗ trợ của Chính phủ là đủ rùi.
VC nói rùi lúc tranh tối tranh sáng là lúc có thể kiếm tốt nhất. Còn lúc khi nền kinh tế ổn định rõ ràng rùi thì lúc đó chỉ húp cháo vì TTCK lại điều chỉnh. Về vấn đề sở hữu đất đai sẽ cũng có có đột biến giúp cho BĐS đươc tháo gỡ dễ dàng hơn.

Keke, nó không phải là hình sin đâu, mà là xoáy trôn ốc, spiral....em học 4 năm Ngoại thương nên có thể tự tin phát biểu là anh nói thế này là sai.....

Hế lô, cúc cu!!! Đường xóay trôn ốc mà dùng phép chiếu theo trục dọc thì thấy xoắn, chiếu theo trục ngang thì là hinh sin. Chẳng khác gì tâm lý chứng trường, soi theo phe ôm cổ thì giá xuống là ôm mồm, phe sọc và ôm tiền thì múa tay! Vậy chú snatcher ở fờ tu không nên quá chủ quan. Cái này nó gọi là điểm nhìn, nâng cấp về chính trị thì gọi là quan điểm.

Còn về chuyện giải phóng non-soe, các chú các bác không nên quá lăn tăn, nó đã ghi rõ trong Nghị quyết ĐHĐ XI nhé, đại ý là kinh tế thị trường định hướng XHCN, tức là phải có non-SOE khỏe, sau đó định hướng XHCN là để các chú non-SOE đừng quá lạm dụng mà tẩn nhau mát trời ông địa đến mức rối lọan kinh tế quốc gia. Trong NQ cũng có đọan ghi "giải phóng lực lượng sx" và vai trò của Nhà nước là điều tiết sao cho QHSX phù hợp với LLSX.

Sự chuyển dạ nào cũng có nỗi đau, đó là cơn đau phát triển hế hế. Các bà các chị thấm cái này khi sinh hạ, còn các bé biết cái này vì "muốn nhớn thì phải nhao" (tiếng bắc, từ nhao là từ cổ, chỉ sự ốm đau của các bé dưới 5 tuổi). Lớn hơn chút, từ 10-12 tuổi, các nang vùng xoang mũi phát triển, và đó là thời kỳ của trẻ "thò lò mũi xanh", các cụ gọi là "vắt rỉ mũi chưa sạch". Đến 16-17 tuổi hệ vận động nở nang nhưng thần kinh vận động chưa kịp thích ứng, các nam thanh nữ tú bị gọi là "bọn hậu đậu" đi đâu cũng va đụng linh tinh. 18-20 hâm hâm chập chập vì thất tình dở hơi, hay hoắng lên vì chuyện không đâu, con muỗi đốt mà thành bò húc ...


Cái gì là quy luật thì cách tốt nhất là bình tĩnh xử lý phù hợp. Thấy căn bệnh của sự phát triển mà hốt hoảng nhồi kháng sinh liều thật cao thì cơ thể còi cọc, rối lọan tiêu hóa, vưn vưn và vưn vưn....
 
Last edited by a moderator:
Back
Top