Hiện trạng vĩ mô và kinh tế Việt Nam

Last edited by a moderator:
Em có một vài thắc mắc về việc kiểm soát thị trường vàng ở Việt Nam nhờ các anh tiền bối giải đáp giúp:
[1] Vào những năm 2007 2008 Việt nam cho phép mở sàn giao dịch vàng( sàn vàng ACB), nhưng sau đó lại cấm là vì lí do gì ạ?
[1] Thị trường vàng đang hoạt động bình thường, NHNN lại muốn độc quyền với lí do "bình ổn thị trường chứ không bình ổn giá" thực sự là em rất mù mờ về động cơ mà NHNN muốn "thâu tóm" thị trường vàng là để làm gì, sau đây là vài ý kiến của em, mọi người giúp em sửa sai hoặc bổ sung với:
+ Lúc chưa thực hiện kiểm soát vàng, mỗi khi vàng TG có biến động gây ảnh hưởng tới nhu cầu vàng trong nước thì để "bình ổn" NHNN phải cấp quota nhập khẩu vàng -> gây nên áp lực tỉ giá ( ở VN một trong những mục tiêu của NHNN là ổn định tỉ giá) ---> NHNN phải kiểm soát, em hiểu như thế là đúng hay là sai ạ?
+ Thứ 2, NHNN cấm các NHTM huy động vốn bằng vàng( tất toán trạng thái vàng hạn chót là 1/6/2013) là nhằm mục đích gì? có phải là khi NHTM được huy động vàng(có trả lãi) thì người dân sẽ có tâm lý chuộng vàng hơn VND vì vàng vừa được trả lại vừa là ts đảm bảo về giá trị? -> lại gây áp lực tỉ giá?
+ Thứ 3, tại sao lại phải chỉ giữ thương hiệu SJC và không còn những thương hiệu khác bởi vàng nào mà chả là vàng ? - cái này thì em không biết giải thích.
Theo em, thì các hành động của NHNN dường như là để người dân không còn muốn mua, nắm giữ vàng để hòng không để nguồn vốn trong nền kinh tế bị đọng dưới hình thức vàng mà muốn chuyển đối nó sang VND để tăng vốn đầu tư.
Hoặc có một giả thiết thứ 2 là NHNN thực hiện các bước trên chỉ là những bước đệm trong lộ trình để thực hiện "một cái gì đó" lớn và mang tính chiếc lược tiếp theo?
---
Em đọc báo nhiều nhưng nó cứ lơ tơ mơ, các vấn đề các ông nhà báo nói toàn là hiện tượng của vấn đề chưa có ai đi vào bản chất + động cơ nên em muốn nhờ các anh(chị) giải đáp giúp em.
Em xin cám ơn trước ạ!
 
Nói về vàng, thấy đã có những chuyển biến tích cực:

1. Dân ta đã từ bỏ được tập quán mua bán hàng hoá bằng vàng.
2. Lượng USD được sử dụng để nhập (cả lậu lẫn chính thức) vàng hàng năm đã suy giảm rất nhiều.
 
@duythanh091:

Thị trường tiền tệ mấy năm gần đây có rất nhiều biến động, trong những giai đoạn biến động, những kênh đầu cơ như ngoại tệ, vàng có dao động rất mạnh, ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh, gây biến động xã hội và thất thoát, chảy máu ngoại tệ.

Trong điều kiện nền kinh tế có chiều hướng xấu đi, việc đánh chặn các kênh đầu cơ, bình ổn thị trường và hướng dòng tiền của dân chảy vào NH nhằm giữ vững thanh khoản của hệ thống là yêu cầu quan trọng. Do vậy NHNN đã sử dụng phương pháp đánh chăn hệ thống đầu cơ ngoại tệ và vàng, nhằm ổn định thị trường tiền tệ và định hướng dòng tiền của dân quay trở lại NH.

Tuy nhiên, biện pháp NHNN sử dụng là các công cụ hành chính và mục đích lại quá lớn là kiểm soát toàn bộ thị trường nên dẫn đến những quyết định như bạn đã thấy. Mình tạm giải thích ngắn gọn như vậy, nếu có điểm nào chưa rõ bạn có thể comment cụ thể
 
Em có một vài thắc mắc về việc kiểm soát thị trường vàng ở Việt Nam nhờ các anh tiền bối giải đáp giúp:
[1] Vào những năm 2007 2008 Việt nam cho phép mở sàn giao dịch vàng( sàn vàng ACB), nhưng sau đó lại cấm là vì lí do gì ạ?
[1] Thị trường vàng đang hoạt động bình thường, NHNN lại muốn độc quyền với lí do "bình ổn thị trường chứ không bình ổn giá" thực sự là em rất mù mờ về động cơ mà NHNN muốn "thâu tóm" thị trường vàng là để làm gì, sau đây là vài ý kiến của em, mọi người giúp em sửa sai hoặc bổ sung với:
+ Lúc chưa thực hiện kiểm soát vàng, mỗi khi vàng TG có biến động gây ảnh hưởng tới nhu cầu vàng trong nước thì để "bình ổn" NHNN phải cấp quota nhập khẩu vàng -> gây nên áp lực tỉ giá ( ở VN một trong những mục tiêu của NHNN là ổn định tỉ giá) ---> NHNN phải kiểm soát, em hiểu như thế là đúng hay là sai ạ?
+ Thứ 2, NHNN cấm các NHTM huy động vốn bằng vàng( tất toán trạng thái vàng hạn chót là 1/6/2013) là nhằm mục đích gì? có phải là khi NHTM được huy động vàng(có trả lãi) thì người dân sẽ có tâm lý chuộng vàng hơn VND vì vàng vừa được trả lại vừa là ts đảm bảo về giá trị? -> lại gây áp lực tỉ giá?
+ Thứ 3, tại sao lại phải chỉ giữ thương hiệu SJC và không còn những thương hiệu khác bởi vàng nào mà chả là vàng ? - cái này thì em không biết giải thích.
Theo em, thì các hành động của NHNN dường như là để người dân không còn muốn mua, nắm giữ vàng để hòng không để nguồn vốn trong nền kinh tế bị đọng dưới hình thức vàng mà muốn chuyển đối nó sang VND để tăng vốn đầu tư.
Hoặc có một giả thiết thứ 2 là NHNN thực hiện các bước trên chỉ là những bước đệm trong lộ trình để thực hiện "một cái gì đó" lớn và mang tính chiếc lược tiếp theo?
---
Em đọc báo nhiều nhưng nó cứ lơ tơ mơ, các vấn đề các ông nhà báo nói toàn là hiện tượng của vấn đề chưa có ai đi vào bản chất + động cơ nên em muốn nhờ các anh(chị) giải đáp giúp em.
Em xin cám ơn trước ạ!

Tác động của vàng:
Cái hội đồng vàng thế giới thống kê..VN nhập 400-60 tấn vàng /năm~ nhiều tỷ $ >> mà VN là nước cán cân thanh toán âm một năm 8-9 tỷ. như vậy nếu để thị trường vàng tự do >>> đồng nghĩa với MMs vàng có thể khống chế thị trường tài chính VN.
+ cụ thể hồi vàng tự do....thì tỷ giá nhảy như điên..theo các đợt vàng lên xuống..do gom $ lậu , dù $ lậu chỉ gần 1 tỷ $....nhưng lại làm tỷ giá chợ đen $ tăng cao.
+ đặc điểm VN là một số DN nhập phải mua đô đen..nộp vô NH để XNK >> tỷ giá $ đen tăng.....làm tỷ giá chính thức tăng >> vì chẳng có NH nào còn tinh thần XHCN cả Hiiiiiiiiii

MMs vàng là ai? chẳng phải mấy ông NHTm là trong Group đó. cụ thể là sau khi 6 ông lớn bình ổn....thì vàng càng bất ổn:

+ Vàng đã vào chu kỳ ....xuống giá , nhưng thóp của NH buôn vàng là.....tử thủ trạng thái vàng, lên nếu có âm....thì họ vẫn cố giữ, có trạng thái sẽ kéo dài nhiều năm. tức là sẽ có NH báo lãi.....kỳ thực đã lỗ nặng trong trạng thái giữ lệnh
+ vì vậy...họ phải huy động thêm xiền của dân....bơm vô ...làm lãi suất cao ngất như đợt vừa qua, mà tiền không thấy bơm ra cho DN SXKD vay

Tóm lại:
Để rứt điểm bất ổn tỷ giá, lãi suất....thì phải điểm vào ngay huyệt vàng....việc này đang đúng, nhưng MMs vàng đang kêu khóc, lobby..để NH nhà nước ..rút lui

Thành công là thấy rõ.....tỷ giá, lãi suất ổn định ..quá ngon, chỉ một cái không ngon là ...đây là giải pháp hành chính, rồi cũng phải tìm biện pháp thị trường thay thế

vàng khi nào nên tự do lại?
Do vàng có sự ưa thích của người á châu, nên chỉ khi nào GDP VN phải 3-400 tỷ, khiến tỷ lệ vàng chỉ còn tỷ lệ nhỏ....thì mở ra lại là tốt, để tạo sôi động cho nền kte. còn nay GDP 100 tỷ, quy mô nhỏ...e là khó chịu nổi nhiệt.....vàng
NB:
1 tấn = 60trieu $, 100 tấn = 6 tỷ lúc vàng tự do giao dịch ..thị trường có lúc tới 400 tấn >> tác động rất mạnh, có lúc tưởng không kiểm soát nổi

Có cách nào nâng hiệu quả giải pháp, giảm phản đối của ..một số đông người ..chơi vàng?

Tôi nghĩ nhà nước làm còn nửa vời, nếu đóng sân đó....thì phải mở sân mới cho nó chơi....vậy còn không nâng cấp cái sàn VNi cho giao dịch T0, thành toán t3 như thế giới, như vậy thì mấy lão ôm vàng sẽ có nhiều người sẽ chuyển qua ôm CK :D:D:D
 
Last edited by a moderator:
[1] Vào những năm 2007 2008 Việt nam cho phép mở sàn giao dịch vàng( sàn vàng ACB), nhưng sau đó lại cấm là vì lí do gì ạ?

Sàn ACB mở ra đúng thời kỳ chứng khoán die (Thiên Thời) và vào thời kỳ VN chưa có chế tài hay khung pháp luật về kinh doanh vàng (Địa lợi), đặc biệt vào đúng giai đoạn giới đầu tư đang rất thừa tiền và khao khát cờ bạc (Nhân Hòa). Đây chính là thành công lớn của Anh Kiên Do Thái. Nếu xét trên phương diện là quản lý NN thì sàn vàng không khác gì một sòng bạc không hơn không kém. Lợi chẳng thấy đâu nhưng hại thì vô vàn. Nên lý do đưa ra là gây bất ổn về mặt xã hội nhưng thực chất là tao không quản được thì đóng lại cái đã, mặt khác sàn ACB cũng là nguyên nhân của mọi bất ổn về TT vàng tự do, trước kia không có chuyện giá bị đẩy lên ào ào rồi không chịu sập. TT vàng tự do trước kia thuần túy là cung cầu và hầu như không gây tác động đến tỉ giá hay nền kinh tế. Hồi đó bất cứ ai được cho là đầu tư vàng ở ACB thì chắc chắn sẽ bị nhìn dưới con mắt của kẻ cờ bạc không khác gì dân cá độ bóng đá.

Xuất phát tử rất nhiều lý do khiến các sàn vàng phải đóng cừa vào 01/03/2010, nhưng lý do trên hết là sự tác động đến TT vàng tự do, TT ngoại hối và gián tiếp đến nền kinh tế. Nhất là đúng vào lúc nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn và NHNN đang dần mất kiểm soát, lúng túng trong cách điều hành, cùng thời gian đó có thông tin Anh Bình lên thay Anh Giàu (01/07/10). Nhiệm vụ chính của Anh Bình là ổn định TT ngoại hối, TT vàng và lập đề án tái cơ cấu hệ thống NH, có lẽ các bác cũng hình dung được tác động của thông tư 14 về việc siết chặt cho vay với TT BĐS có hiệu lực vào 01/06/10 đến nền kinh tế như thế nào. Nên nhiệm vụ trước mắt là phải close tất cả những gì vi phạm pháp luật và không quản lý được. Đó là lý do Sàn ACB và các sàn vàng khác đóng cửa (đến thời điểm này sàn vàng chiu vẫn nhiều như là mùa thu).

Nhiệm vụ thứ 2 là bình ổn tỉ giá cụ thể là giá $. Trước mắt chưa có biện pháp về mặt kinh tế thì ta áp dụng biện pháp hành chính và thế là một số bác đen đủi đã dính trấu.

[1] Thị trường vàng đang hoạt động bình thường, NHNN lại muốn độc quyền với lí do "bình ổn thị trường chứ không bình ổn giá" thực sự là em rất mù mờ về động cơ mà NHNN muốn "thâu tóm" thị trường vàng là để làm gì, sau đây là vài ý kiến của em, mọi người giúp em sửa sai hoặc bổ sung với:

Chúng ta ai cũng biết Anh Bình đã thành công như thế nào khi giữ ổn định được tỉ giả và tăng nguồn dự trữ quốc gia như thế nào. Đây là bước đầu cho một kế hoạch dài hơi mang tính thay đổi về hoạt động và quản lý kinh tế của NHNN. TT vàng miếng được Anh Bình đánh giá không khác gì TT ngoại hối. Nó cũng gây lên những tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế đặc biệt là sự ổn định của hệ thống NH. Sau khi thông tư 14 có hiệu lực khiến cho TT BĐS rơi xuống vực thảm mang theo một khối tiền không lổ rơi vào hư không. Nó như một hố đen vũ trụ hút tất cả mọi thành phần gần nó vào vòng xoáy bất tận. NH là một vật thể gần nó nhất và cũng bị hút vào nhiều nhất. Tiền hết ... vốn hết ... phải huy động bằng mọi giá để bù đắp vào khoảng trống đó. Thời kỳ đua nhau tăng lãi suất bắt đầu, tranh giành mọi khách hàng, dùng mọi thủ đoạn, biện pháp để hút vốn, .... TT lãi suất đã được đẩy lên đỉnh điểm với lãi suất huy động chui lên đến 23% (không hiểu cho vay ra sẽ là bao nhiêu nhưng chắc chắn không dưới 25%). Không nói đến vấn đề lãi suất nữa vì nó sẽ rất dài và lạc đề. Hết huy động bằng tiền VND, đến huy động bằng $ và rồi vàng cũng được đưa ra để huy động với cam kết vay vàng trả vàng.


Tạm thời đến đây đã .....
 
Last edited:
Sàn ACB mở ra đúng thời kỳ chứng khoán die (Thiên Thời) và vào thời kỳ VN chưa có chế tài hay khung pháp luật về kinh doanh vàng (Địa lợi), đặc biệt vào đúng giai đoạn giới đầu tư đang rất thừa tiền và khao khát cờ bạc (Nhân Hòa). Đây chính là thành công lớn của Anh Kiên Do Thái. Nếu xét trên phương diện là quản lý NN thì sàn vàng không khác gì một sòng bạc không hơn không kém. Lợi chẳng thấy đâu nhưng hại thì vô vàn. Nên lý do đưa ra là gây bất ổn về mặt xã hội nhưng thực chất là tao không quản được thì đóng lại cái đã, mặt khác sàn ACB cũng là nguyên nhân của mọi bất ổn về TT vàng tự do, trước kia không có chuyện giá bị đẩy lên ào ào rồi không chịu sập. TT vàng tự do trước kia thuần túy là cung cầu và hầu như không gây tác động đến tỉ giá hay nền kinh tế. Hồi đó bất cứ ai được cho là đầu tư vàng ở ACB thì chắc chắn sẽ bị nhìn dưới con mắt của kẻ cờ bạc không khác gì dân cá độ bóng đá.

Xuất phát tử rất nhiều lý do khiến các sàn vàng phải đóng cừa vào 01/03/2010, nhưng lý do trên hết là sự tác động đến TT vàng tự do, TT ngoại hối và gián tiếp đến nền kinh tế. Nhất là đúng vào lúc nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn và NHNN đang dần mất kiểm soát, lúng túng trong cách điều hành, cùng thời gian đó có thông tin Anh Bình lên thay Anh Giàu (01/07/10). Nhiệm vụ chính của Anh Bình là ổn định TT ngoại hối, TT vàng và lập đề án tái cơ cấu hệ thống NH, có lẽ các bác cũng hình dung được tác động của thông tư 14 về việc siết chặt cho vay với TT BĐS có hiệu lực vào 01/06/10 đến nền kinh tế như thế nào. Nên nhiệm vụ trước mắt là phải close tất cả những gì vi phạm pháp luật và không quản lý được. Đó là lý do Sàn ACB và các sàn vàng khác đóng cửa (đến thời điểm này sàn vàng chiu vẫn nhiều như là mùa thu).

Nhiệm vụ thứ 2 là bình ổn tỉ giá cụ thể là giá $. Trước mắt chưa có biện pháp về mặt kinh tế thì ta áp dụng biện pháp hành chính và thế là một số bác đen đủi đã dính trấu.



Chúng ta ai cũng biết Anh Bình đã thành công như thế nào khi giữ ổn định được tỉ giả và tăng nguồn dự trữ quốc gia như thế nào. Đây là bước đầu cho một kế hoạch dài hơi mang tính thay đổi về hoạt động và quản lý kinh tế của NHNN. TT vàng miếng được Anh Bình đánh giá không khác gì TT ngoại hối. Nó cũng gây lên những tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế đặc biệt là sự ổn định của hệ thống NH. Sau khi thông tư 14 có hiệu lực khiến cho TT BĐS rơi xuống vực thảm mang theo một khối tiền không lổ rơi vào hư không. Nó như một hố đen vũ trụ hút tất cả mọi thành phần gần nó vào vòng xoáy bất tận. NH là một vật thể gần nó nhất và cũng bị hút vào nhiều nhất. Tiền hết ... vốn hết ... phải huy động bằng mọi giá để bù đắp vào khoảng trống đó. Thời kỳ đua nhau tăng lãi suất bắt đầu, tranh giành mọi khách hàng, dùng mọi thủ đoạn, biện pháp để hút vốn, .... TT lãi suất đã được đẩy lên đỉnh điểm với lãi suất huy động chui lên đến 23% (không hiểu cho vay ra sẽ là bao nhiêu nhưng chắc chắn không dưới 25%). Không nói đến vấn đề lãi suất nữa vì nó sẽ rất dài và lạc đề. Hết huy động bằng tiền VND, đến huy động bằng $ và rồi vàng cũng được đưa ra để huy động với cam kết vay vàng trả vàng.


Tạm thời đến đây đã .....

Tin tốt ra mà chưng lai Quang Tèo..la sao....:(

Ông pt cai này đi...pt nha anh binh lam giề....hiiiiiiiii. Vũ như cẩn...thôi.
 
Tin tốt ra mà chưng lai Quang Tèo..la sao....:(

Ông pt cai này đi...pt nha anh binh lam giề....hiiiiiiiii. Vũ như cẩn...thôi.
Tôi đang trả lời ông Duythanh.. mà. Tích phân hiện thời thì arrow... tích rồi còn gì.
 
Gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng dành phần lớn cho người mua nhà

http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-...-danh-phan-lon-cho-nguoi-mua-nha-2749827.html

Sound like this is going to be a Sure bet....

Buy long VN investment Bank stocks with bad real estate debt and hold for couple of months then continue to sell short real estate builders stocks. With Gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng, the banks will have the opportunity to swap bad debt (lost bet) to turn it into a good debt (winning bet) by swapping the high interest debt with a newly created low interest debt. The home buyers get nothing in this game, except a few applicable credits to apply for the loan. Ofcourse, no guaranty that the home buyers will get the loan or not. This game is palying over and over in USA and other countries. The investment banks get the real money and the home buyers get the virtual credits to apply for loan, and the rest of the poor tax paying citizens get absolutely nothing except paying more tax in the future.

Nice to have some power in the government and some money to buy the banks. The Rich will always get richer and stay rich. The poor will always get poorer and stay stupid on any event.
 
Gải cứu bất động sản dưới góc nhìn toán học

Read more: http://vfpress.vn/threads/gai-cuu-bat-dong-san-duoi-goc-nhin-toan-hoc.23770/#ixzz2Tu0QFtHN

.........

.... Hiện nay vấn đề giải cứu bất động sản đang được đề cập ráo riết và gây tranh luận gay gắt trái chiều trong xã hội. Ai nói cũng cảm thấy có lý cả. Đích thân Bộ trưởng bộ xây dựng đã phải giải trình nhiều lần về phương án giải cứu bất động sản. Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng nhà nước dành từ 20 - 40 ngàn tỉ̉ đồng để giải cứu bất động sản. Rõ ràng với cách tiếp cận như vậy, ngân hàng Nhà nước và bộ trưởng bộ Xây dựng xem vấn đề giải cứu bất động sản là vấn đề bắt buộc và hệ trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng tiềm lực kinh tế quốc gia.
Thực ra, nếu học tập cách tiếp cận tiên đề của Bác Hồ thì vấn đề giải cứu bất động sản không phức tạp và không hệ trọng như nhiều người lầm tưởng.

Chúng ta sẽ đưa những câu hỏi mang tính xương sống của vấn đề, và từ những câu trả lời đó sẽ suy ra lời giải cho bài toán giải cứu bất động sản. Chúng tôi sẽ không lý giải chi tiết về câu trả lời mà nhường phần phán xét đó cho bạn đọc.

1. Cứu bất động sản có nghĩa cứu ai là chính?
Trả lời: Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.

2. Cứu bất động sản ai được lợi nhiều nhất?
Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.

3. Tính đến thời điểm hiện nay ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn lời hay lỗ trong đầu tư bất động sản?
Đang lời nhiều, do thời gian trước họ đã lời quá nhiều.

4. Nếu không cứu bất động sản, giá bất động sản tiếp tục xuống thấp nữa, ai được lợi nhiều nhất?
Đa số người dân thu nhập trung bình có lợi nhất vì có cơ hội mua được nhà.

5. Dùng 20 - 40 ngàn tỉ đồng để cứu bất động sản và dùng 20 -n 40 ngàn tỉ đồng để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu, bên nào sẽ giúp tăng tiềm lực kinh tế quốc gia hơn và có lợi hơn?
Dùng 20 - 40 ngàn tỉ đồng để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu sẽ tăng tiềm lực kinh tế quốc gia hơn và có lợi hơn.
Thiết nghĩ với 4 câu hỏi và 4 câu trả lời trên, bạn đã có lời giải cho bài toán giải cứu bất động sản:
Không dùng tiền quốc gia để giải cứu bất động sản. Để thị trường bất động sản tự do điều tiết theo quy luật thị trường. Dùng tiền quốc gia để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu.

Vi phạm tiên đề
Nếu những người cầm cân nảy mực bất chấp những điều rõ như ban ngày, bơm tiền giải cứu bất động sản thì chỉ có một lý giải duy nhất: Quyền lợi cá nhân và lợi ích nhóm.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu
Hội toán học Việt Nam

Read more: http://vfpress.vn/threads/gai-cuu-bat-dong-san-duoi-goc-nhin-toan-hoc.23770/#ixzz2Tu0slcgE
 
Gải cứu bất động sản dưới góc nhìn toán học

Read more: http://vfpress.vn/threads/gai-cuu-bat-dong-san-duoi-goc-nhin-toan-hoc.23770/#ixzz2Tu0QFtHN

.........

.... Hiện nay vấn đề giải cứu bất động sản đang được đề cập ráo riết và gây tranh luận gay gắt trái chiều trong xã hội. Ai nói cũng cảm thấy có lý cả. Đích thân Bộ trưởng bộ xây dựng đã phải giải trình nhiều lần về phương án giải cứu bất động sản. Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng nhà nước dành từ 20 - 40 ngàn tỉ̉ đồng để giải cứu bất động sản. Rõ ràng với cách tiếp cận như vậy, ngân hàng Nhà nước và bộ trưởng bộ Xây dựng xem vấn đề giải cứu bất động sản là vấn đề bắt buộc và hệ trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng tiềm lực kinh tế quốc gia.
Thực ra, nếu học tập cách tiếp cận tiên đề của Bác Hồ thì vấn đề giải cứu bất động sản không phức tạp và không hệ trọng như nhiều người lầm tưởng.

Chúng ta sẽ đưa những câu hỏi mang tính xương sống của vấn đề, và từ những câu trả lời đó sẽ suy ra lời giải cho bài toán giải cứu bất động sản. Chúng tôi sẽ không lý giải chi tiết về câu trả lời mà nhường phần phán xét đó cho bạn đọc.

1. Cứu bất động sản có nghĩa cứu ai là chính?
Trả lời: Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.

2. Cứu bất động sản ai được lợi nhiều nhất?
Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.

3. Tính đến thời điểm hiện nay ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn lời hay lỗ trong đầu tư bất động sản?
Đang lời nhiều, do thời gian trước họ đã lời quá nhiều.

4. Nếu không cứu bất động sản, giá bất động sản tiếp tục xuống thấp nữa, ai được lợi nhiều nhất?
Đa số người dân thu nhập trung bình có lợi nhất vì có cơ hội mua được nhà.

5. Dùng 20 - 40 ngàn tỉ đồng để cứu bất động sản và dùng 20 -n 40 ngàn tỉ đồng để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu, bên nào sẽ giúp tăng tiềm lực kinh tế quốc gia hơn và có lợi hơn?
Dùng 20 - 40 ngàn tỉ đồng để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu sẽ tăng tiềm lực kinh tế quốc gia hơn và có lợi hơn.
Thiết nghĩ với 4 câu hỏi và 4 câu trả lời trên, bạn đã có lời giải cho bài toán giải cứu bất động sản:
Không dùng tiền quốc gia để giải cứu bất động sản. Để thị trường bất động sản tự do điều tiết theo quy luật thị trường. Dùng tiền quốc gia để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu.

Vi phạm tiên đề
Nếu những người cầm cân nảy mực bất chấp những điều rõ như ban ngày, bơm tiền giải cứu bất động sản thì chỉ có một lý giải duy nhất: Quyền lợi cá nhân và lợi ích nhóm.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu
Hội toán học Việt Nam

Read more: http://vfpress.vn/threads/gai-cuu-bat-dong-san-duoi-goc-nhin-toan-hoc.23770/#ixzz2Tu0slcgE
Các lão này chỉ thấy trước mắt mà không thấy dài hạn. Càng cứu nhóm lợi ích thì khủng hoảng lần sau càng nặng nề hơn do hiệu ứng dồn tích. Đến khi không chống nổi nữa, toàn bộ các nhóm lợi ích tức khắc quay 180 độ. Đó cũng là thời điểm quy luật kinh tế phát huy sức mạnh của nó, không cách gì cưỡng cả. Vậy thì giải cứu sẽ đẩy nhanh quá trình vận hành của quy luật chứ không hãm đà của quy luât. Tát nhiên sẽ có người thắc mắc về cái giá phải trả, tôi xin khẳng định tổng giá là như nhau, chỉ khác nhau về thời gian chịu đựng mà thôi. Khi ấy các bác thích chịu đau nhói rồi thôi hay chịu đau âm ỉ, cứ đến lúc chuẩn bị sướng lại xìu?
 
Gải cứu bất động sản dưới góc nhìn toán học

Read more: http://vfpress.vn/threads/gai-cuu-bat-dong-san-duoi-goc-nhin-toan-hoc.23770/#ixzz2Tu0QFtHN

.........

.... Hiện nay vấn đề giải cứu bất động sản đang được đề cập ráo riết và gây tranh luận gay gắt trái chiều trong xã hội. Ai nói cũng cảm thấy có lý cả. Đích thân Bộ trưởng bộ xây dựng đã phải giải trình nhiều lần về phương án giải cứu bất động sản. Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng nhà nước dành từ 20 - 40 ngàn tỉ̉ đồng để giải cứu bất động sản. Rõ ràng với cách tiếp cận như vậy, ngân hàng Nhà nước và bộ trưởng bộ Xây dựng xem vấn đề giải cứu bất động sản là vấn đề bắt buộc và hệ trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng tiềm lực kinh tế quốc gia.
Thực ra, nếu học tập cách tiếp cận tiên đề của Bác Hồ thì vấn đề giải cứu bất động sản không phức tạp và không hệ trọng như nhiều người lầm tưởng.

Chúng ta sẽ đưa những câu hỏi mang tính xương sống của vấn đề, và từ những câu trả lời đó sẽ suy ra lời giải cho bài toán giải cứu bất động sản. Chúng tôi sẽ không lý giải chi tiết về câu trả lời mà nhường phần phán xét đó cho bạn đọc.

1. Cứu bất động sản có nghĩa cứu ai là chính?
Trả lời: Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.

2. Cứu bất động sản ai được lợi nhiều nhất?
Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.

3. Tính đến thời điểm hiện nay ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn lời hay lỗ trong đầu tư bất động sản?
Đang lời nhiều, do thời gian trước họ đã lời quá nhiều.

4. Nếu không cứu bất động sản, giá bất động sản tiếp tục xuống thấp nữa, ai được lợi nhiều nhất?
Đa số người dân thu nhập trung bình có lợi nhất vì có cơ hội mua được nhà.

5. Dùng 20 - 40 ngàn tỉ đồng để cứu bất động sản và dùng 20 -n 40 ngàn tỉ đồng để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu, bên nào sẽ giúp tăng tiềm lực kinh tế quốc gia hơn và có lợi hơn?
Dùng 20 - 40 ngàn tỉ đồng để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu sẽ tăng tiềm lực kinh tế quốc gia hơn và có lợi hơn.
Thiết nghĩ với 4 câu hỏi và 4 câu trả lời trên, bạn đã có lời giải cho bài toán giải cứu bất động sản:
Không dùng tiền quốc gia để giải cứu bất động sản. Để thị trường bất động sản tự do điều tiết theo quy luật thị trường. Dùng tiền quốc gia để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu.

Vi phạm tiên đề
Nếu những người cầm cân nảy mực bất chấp những điều rõ như ban ngày, bơm tiền giải cứu bất động sản thì chỉ có một lý giải duy nhất: Quyền lợi cá nhân và lợi ích nhóm.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu
Hội toán học Việt Nam

Read more: http://vfpress.vn/threads/gai-cuu-bat-dong-san-duoi-goc-nhin-toan-hoc.23770/#ixzz2Tu0slcgE

Theo tui là cứu.....vì VC nói chung cũng là một nhóm lợi ích hưởng lợi khứa khứa!

chứ để nó sạch bách như ..ADam Smith...thì 10 năm sau mới hồi, lúc đó..anh tài VC bạc ria cả, lúc đó có xiền...cũng để làm gì? nói chơi vậy thui....khó nâu quá, tiểu quốc thì bọn tung của, XYZ nó có tha cho ...hồi đâu? con nhà nghèo thì phải...chắp vá vậy thui......nhưng một mai nếu pháp quyền đề cao, minh bạch hưng thịnh.....thì phương án repair không phải tệ đâu nha hiiiiii
 
Theo tui là cứu.....vì VC nói chung cũng là một nhóm lợi ích hưởng lợi khứa khứa!

chứ để nó sạch bách như ..ADam Smith...thì 10 năm sau mới hồi, lúc đó..anh tài VC bạc ria cả, lúc đó có xiền...cũng để làm gì? nói chơi vậy thui....khó nâu quá, tiểu quốc thì bọn tung của, XYZ nó có tha cho ...hồi đâu? con nhà nghèo thì phải...chắp vá vậy thui......nhưng một mai nếu pháp quyền đề cao, minh bạch hưng thịnh.....thì phương án repair không phải tệ đâu nha hiiiiii

Nghèo mà còn làm ăn chụp giật chắp vá thì bọn tung của nó càng mừng, vì như vậy là nghèo bền vững :))
 
Giải cứu BĐS dưới góc nhìn Chết đơ:

Khi chỉ số VNI rơi thảm, trên media và quốc hội đã có bao nhiêu lời kêu gào “hãy cứu TTCK”.
Và chính phủ đã có nhiều giải pháp, nhưng chỉ làm chựng đà rơi một giai đoạn. (vụ bơm tiền 2009 là điển hình)

Sau này nhìn lại, cả xã hội đều đồng tình rằng: CP không thể cứu được TTCK, càng không nên dùng tiền dân để cứu.
Vì rốt cuộc CP của DN kém cỏi, lừa đảo sẽ phải mất giá, còn CP của DN làm ăn tốt thì sẽ sống hùng sống mạnh mà chẳng cần ai cứu.

Chỉ ai trong nghề mới biết: đã có những số tiền khổng lồ của các TCTy, tập đoàn đã được đổ ra để cứu một số CP, qua vô vàn hình thức phức tạp như mua CP để góp vốn, góp vốn bằng CP, đầu tư chéo, ủy thác đầu tư, cầm cố, vay mượn CP, …
Thực chất là cứu tiền của quan chức và thân hữu. GIờ đây, muốn gỡ cái đám bùng nhùng kia để truy đường đi của những dòng tiền giải cứu thì cũng khó, mà gỡ rồi cũng chẳng để làm gì, vì chắc chắn sẽ không có ai phải chịu trách nhiệm.

Nên ngày nay, xã hội không muốn cứu BĐS là vậy.
Dưới danh nghĩa vì dân nghèo, vì nền kinh tế… và bằng nhiều con đường lắt léo tối tăm, dòng tiền của xã hội sẽ chỉ giải cứu cho cá nhân và thân hữu những ai có quyền uốn nắn dòng tiền, mà thôi.
 
Last edited by a moderator:
Theo tui là cứu.....vì VC nói chung cũng là một nhóm lợi ích hưởng lợi khứa khứa!

chứ để nó sạch bách như ..ADam Smith...thì 10 năm sau mới hồi, lúc đó..anh tài VC bạc ria cả, lúc đó có xiền...cũng để làm gì? nói chơi vậy thui....khó nâu quá, tiểu quốc thì bọn tung của, XYZ nó có tha cho ...hồi đâu? con nhà nghèo thì phải...chắp vá vậy thui......nhưng một mai nếu pháp quyền đề cao, minh bạch hưng thịnh.....thì phương án repair không phải tệ đâu nha hiiiiii



Are you The One Percent Group of the Vietnam's population ? If you are, then you should say
Thanks to the Gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng....


Theo the 99% Group:

Thực chất là cứu tiền của quan chức và thân hữu. (The One Percent Group)
1. Cứu bất động sản có nghĩa cứu ai là chính?
Trả lời: Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.
2. Cứu bất động sản ai được lợi nhiều nhất?
Ngân hàng và các nhà đầu tư bất động sản lớn.

Stock Gamblers get some short-lived benefit:
Cổ phiếu địa ốc, xây dựng tăng giá
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/chung-khoan/co-phieu-dia-oc-xay-dung-tang-gia-2757286.html
Cổ phiếu địa ốc ồ ạt tăng nhờ cú hích 30.000 tỷ
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-...-o-at-tang-nho-cu-hich-30-000-ty-2755484.html

But, theo the 1% population group:
'Gói 30.000 tỷ không cứu thị trường bất động sản'
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-...hong-cuu-thi-truong-bat-dong-san-2756833.html
Ngân hàng Nhà nước vừa tái khẳng định gói hỗ trợ 30.000 tỷ không nhằm mục tiêu giải cứu thị trường địa ốc mà sẽ giúp người thu nhập thấp và trung bình có nhà ở.
"Chương trình hỗ trợ không đặt mục tiêu giải cứu thị trường mà nhằm giúp những người thu nhập thấp, trung bình trong xã hội có chỗ ở phù hợp", đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định.


This is a 100% for Sure:

Gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng will benefit mostly to the Bankers who can swap the lower interest rate with the higher interest rate created from the Gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng. This means, bankers will make lot of money for free. Some benefit will go to the Real Estate Gamblers (Real Estate Builders & Real Estate Flippers, Buyers-Sellers) but the benefit is only short-lived. Some benefit will go to the stock Gamblers and the benefit is only short-lived for a few weeks, or few months.

What about the poor, 99% population? How is the Gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng benefiting this group of people? If any fiscal policy was created to benefit the 99% population, this policy has to first and foremost benefit those businesses that create jobs to the population. The fact is that these businesses are keeping loosing money quarter over quarter.

Công ty Tài Nguyên làm cả quý không có doanh thu
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-...en-lam-ca-quy-khong-co-doanh-thu-2757913.html
Gà rẻ hơn bầu, bí, đậu côve - Nông nghiệp vào vòng suy thoái
Read more: http://vfpress.vn/threads/ga-re-hon...ghiep-vao-vong-suy-thoai.35385/#ixzz2TvWGj4za

The conclusion is the government is trying to spend the tax money to help the wealthy 1% of the population staying 1% rich and the poor 99% staying poor at all time. Let's give the hands up to the pro-rich government.


The real question is who is the 1% group behind it all ?
 
Last edited by a moderator:
Vietnam Outlines Bad-Debt Plan


HANOI—Vietnam edged closer Tuesday to dealing with the bad-debt problem hobbling its banking sector, as the government said it will set up an asset-management company by the end of this quarter that will mop up bad debts.

Vietnamese policy makers have been wrestling with the logistics of cleaning up banks' nonperforming loans for months, as they seek to spur an economy coming off its slowest year of growth since 1999. Analysts say progress on the issue has been slowed by infighting in the top ranks of Vietnam's Communist Party, damaging investor sentiment toward what was once among Asia's brightest emerging ...

http://online.wsj.com/article/SB10001424127887324787004578496613590018772.html?mod=rss_world_markets
 
Tổ chức vận động Global Witness vừa ra thông cáo khẳng định các bằng chứng của mình là xác thực, sau khi Hoàng Anh Gia Lai họp báo bác bỏ cáo buộc phá rừng.
Thông cáo ra tại Anh quốc hôm thứ Hai 20/5, mà BBC có trong tay, viết: "Global Witness khẳng định tính xác thực của các kết luận và bằng chứng đã đưa ra".

Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) đã tổ chức họp báo hôm 17/5, trong đó Chủ tịch Đoàn Nguyên Đức bác bỏ các cáo buộc phá rừng và vi phạm pháp luật trong phúc trình 'Các ông trùm cao su' (Rubber Barons) của Global Witness.
Phúc trình nói trên cáo buộc HAGL cùng Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đã có nhiều hoạt động "trái pháp luật" ở Lào và Campuchia, gây ảnh hưởng tới môi trường và vi phạm nhân quyền.
Global Witness nói trong thông cáo hôm thứ Hai: "Tổ chức của chúng tôi đã ghi lại các vi phạm có tính hệ thống tại các cơ sở trồng cao su của HAGL ở cả Campuchia và Lào trong năm 2012".
Bà Megan MacInnes, phụ trách vận động về đất đai của Global Witness, đưa thêm cáo buộc trong thông cáo mới:
“Thay vì nhìn nhận các bằng chứng đưa ra trong báo cáo và cải thiện cuộc sống cho hàng trăm người bị ảnh hưởng ở địa phương, HAGL dường như chỉ tìm cách bảo vệ hình ảnh của mình trước công chúng".
"HAGL sẽ làm gì để chấm dứt tình trạng tàn phá mà công ty này đang gây ra?"

.....

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/05/130521_gw_reax.shtml
 
Back
Top