Mà khái niệm đất và nước của bác nghe lạ nhỉ, trước giờ em chỉ biết nước là khảm, là thâm sâu, hung hiểm. Trong Kinh dịch thì Thuần Khảm là một trong bốn quẻ hung hiểm nhất mà vẫn được gọi là tứ đại hung quái. Chỉ nhìn mặt nước thôi thì đâu biết nó sâu đến đâu, chỗ nào là xoáy nước nguy hiểm, các dòng hải lưu nóng lạnh thế nào. Còn đất thì khác. Đất hiền hoà và dễ hiểu. Đất luôn được ví như lòng mẹ, bao dung che chở chắc chắn. Trong thần thoại hy lạp thì thần đất Gaia cũng được ví như là mẹ của muôn loài.
vậy là thuyết âm dương, ngũ hành....mà áp dụng cho đạo, cụ thể là đạo lão tử - lão quân hiiiiiii
còn cái của bác chi nói về phương vị của thuỷ trong bát quái, và kinh dịch
.
theo thuyết ngũ hành thì cặp âm dương cân xừng là Thuỷ _ Hoả
+ Hoả chủ về dương: cương, anh không thể dấu lửa trong áo
+ thuỷ chủ về âm: nhu nhuyễn, cụ thể anh có thể đổ nước vào bất cứ cái bình hình gì, cũng như nó chứa mọi vật (mọi vật đều bị biển nuốt). thuỷ độc không phải độc tính mà là tính huỷ hoại của nó....vạn vật thái thuỷ đều phân huỷ...kim mộc thổ vứt vào nước đều rữa ra thành bùn nhão cả
+ trong ngũ hành trùng âm dương (*hai con cá đen đỏ) thì thuỷ là cực âm..thể hiện thể gốc là băng tuyết nam bắc cực..sẽ có tính hấp dương..vạn vật nóng hơn nó. hoả là cực dương..thiêu đốt tất cả..để truyền nhiệt..trở về trạng thái trung tính
+ ngoài ra còn hai yếu tố thiếu dương, âm là kim và mộc
(NB: thuyết này phú hợp nhất với Tq, còn vùng khác .....hỏi các cao thủ hiiiiiii)
.....
đấy là thuyết gốc về tự nhiên, nhưng khi áp vào đạo..nó đã thiên biến, nói âm dương..là so cái nào dương hơn và cái nào âm hơn, và nó còn phải hợp đạo của sự vật
+ như vậy, thổ là trung tính..nhưng nó dương hơn thuỷ, nó trung tính nên khắc thuỷ khi khối lượng áp đảo, còn nếu ít hơn thì chưa chắc
+ thuỷ thái âm tất là âm
....
như vậy theo đạo, thuỷ & thổ vẫn là một cặp âm - dương