11.12.2013
Well-Known Member
Quẻ Thủy - Tịnh- Phong
Thủy = nước, Phong = gió. Gió thổi nước phù phù dẫn tới hậu quả khôn lường, sóng thần cũng có khi, hãi nhề
May thay giữa phong ba, ta còn có chữ Tịnh.
Tịnh = Trầm lặng Đại ý là ở chỗ nào cứ ở yên chỗ đó. Càn Khôn sát phối chi tượng: Trời Đất phối hợp mưa thuận gió hòa
Lên tới cùng thì bị khốn, mà té xuống trước thì đau, cho nên sau quẻ Khốn tới quẻ Tịnh đi từ thấp lên là yên hết (phù hợp với tiêu chí hàng nguội loay hoay đáy :D)
Ngật chí, diệc vị duật tỉnh, luy kì bình, hung.
Dịch: Đổi hàng chứ không đổi canh bạc, nguồn tiền không kiệt cũng không thêm; Gần tới đích chưa kịp củ xả mà người chạy mất thì xấu, quá xấu :rolleyes:.
Ví cuộc chơi như là 1 cái giếng thì:
Bản thể của cái giếng là ở đâu thì ở đấy, ấp còn có khi thay đổi, chứ giếng thì cố định; có nước mạch chảy vô giếng hoài, nên nước giếng không kiệt, nhưng nước giếng chỉ lên tới một mực nào đó, không khi nào tràn ra. Công dụng của giếng là ai cũng lại giếng để lấy nước, kẻ qua người lại, người nào cũng nhờ nó mà có nước, nó giúp đỡ mọi người mà như vô tâm.
Nói về nhân sự thì người đi lấy nước, đã gần tới rồi, chưa kịp thòng dây gàu xuống, mà đánh vỡ cái bình đựng nước thì thật uổng công; vậy làm việc gì cũng phải cẩn thận, đến nơi đến chốn để khỏi thất bại nửa chừng.
Quẻ này có điểm đặc biệt là các hào càng lên cao càng tốt, tốt nhất là hào trên cùng.
Thường các quẻ khác, hào trên cùng có nghĩa là cùng cực: hễ là quẻ tốt như quẻ Càn, quẻ thái thì hào trên cùng xấu; nếu là quẻ xấu như quẻ Bĩ, quẻ khốn thì hào trên cùng tốt, vì luật: cực thì phải biến, tốt biến ra xấu, xấu biến thành tốt. quẻ Tịnh này với quẻ Đỉnh (và một số quẻ nữa như quẻ Tiêm . . .), hào trên cùng không có nghĩa cùng cực, mà có nghĩa là lúc cuối (chung), lúc nước đã múc lên (Tỉnh) hoặc thức ăn đã chính (đỉnh), tức là lúc thành công, cho nên đều tốt cả
-----------------
Kính các Thiền sư cùng bình luận thêm
Thủy = nước, Phong = gió. Gió thổi nước phù phù dẫn tới hậu quả khôn lường, sóng thần cũng có khi, hãi nhề
May thay giữa phong ba, ta còn có chữ Tịnh.
Tịnh = Trầm lặng Đại ý là ở chỗ nào cứ ở yên chỗ đó. Càn Khôn sát phối chi tượng: Trời Đất phối hợp mưa thuận gió hòa
Lên tới cùng thì bị khốn, mà té xuống trước thì đau, cho nên sau quẻ Khốn tới quẻ Tịnh đi từ thấp lên là yên hết (phù hợp với tiêu chí hàng nguội loay hoay đáy :D)
Ngật chí, diệc vị duật tỉnh, luy kì bình, hung.
Dịch: Đổi hàng chứ không đổi canh bạc, nguồn tiền không kiệt cũng không thêm; Gần tới đích chưa kịp củ xả mà người chạy mất thì xấu, quá xấu :rolleyes:.
Ví cuộc chơi như là 1 cái giếng thì:
Bản thể của cái giếng là ở đâu thì ở đấy, ấp còn có khi thay đổi, chứ giếng thì cố định; có nước mạch chảy vô giếng hoài, nên nước giếng không kiệt, nhưng nước giếng chỉ lên tới một mực nào đó, không khi nào tràn ra. Công dụng của giếng là ai cũng lại giếng để lấy nước, kẻ qua người lại, người nào cũng nhờ nó mà có nước, nó giúp đỡ mọi người mà như vô tâm.
Nói về nhân sự thì người đi lấy nước, đã gần tới rồi, chưa kịp thòng dây gàu xuống, mà đánh vỡ cái bình đựng nước thì thật uổng công; vậy làm việc gì cũng phải cẩn thận, đến nơi đến chốn để khỏi thất bại nửa chừng.
Quẻ này có điểm đặc biệt là các hào càng lên cao càng tốt, tốt nhất là hào trên cùng.
Thường các quẻ khác, hào trên cùng có nghĩa là cùng cực: hễ là quẻ tốt như quẻ Càn, quẻ thái thì hào trên cùng xấu; nếu là quẻ xấu như quẻ Bĩ, quẻ khốn thì hào trên cùng tốt, vì luật: cực thì phải biến, tốt biến ra xấu, xấu biến thành tốt. quẻ Tịnh này với quẻ Đỉnh (và một số quẻ nữa như quẻ Tiêm . . .), hào trên cùng không có nghĩa cùng cực, mà có nghĩa là lúc cuối (chung), lúc nước đã múc lên (Tỉnh) hoặc thức ăn đã chính (đỉnh), tức là lúc thành công, cho nên đều tốt cả
-----------------
Kính các Thiền sư cùng bình luận thêm