VC-Thiền quán

Đệ tử Thiêt bang hỏi sư phụ, rằng đạo Phật chủ trương “Thường tại luận” hay “Vô thường luận”.

Sư phụ nói:

- Đó là những hý luận tà kiến.

Đệ tử ngạc nhiên:

- Như vậy Đạo Phật chủ trương luận nào?

Sư phụ đáp:

- Chân lý nằm ngoài chủ trương và lý luận, cho nên đạo Phật không chủ trương luận nào cả. Cái gì vô thường hãy để yên cho nó vô thường, cái gì thường tại hãy để yên cho nó thường tại.

Lại thằng cha uống rượu góc quán lè nhè:

- Cái gì mà kinh luật luận, toàn gãi ngoài da thế thì biết bao giờ mới thành ... BB :))

Lần này cả hai thầy trò cùng rút đao ...

cái luận.....của đệ tử lưu linh....là cái luận tuý quyền...đầu đuôi đều bò trên đất hiiiiiiiii

khác gì bảo quả chứng gà.....bay đi khứa khứa
 
cái luận.....của đệ tử lưu linh....là cái luận tuý quyền...đầu đuôi đều bò trên đất hiiiiiiiii

khác gì bảo quả chứng gà.....bay đi khứa khứa

Say thì không túy quyền mà túy quyền thì không say, đó là câu chuyện của hình và ý

Ngộ thì không luận mà luận thì chưa ngộ, đó là câu chuyện của đạo và đời

Thiết Kiều thì không đò đưa, đò đưa thì không phải Thiết kiều, đó là câu chuyện của cầu và đò

Hè hè, túy cước đấy lão mà không rút đao thì chiêu tiếp theo sẽ là túy luận :))
 
Say thì không túy quyền mà túy quyền thì không say, đó là câu chuyện của hình và ý

Ngộ thì không luận mà luận thì chưa ngộ, đó là câu chuyện của đạo và đời

Thiết Kiều thì không đò đưa, đò đưa thì không phải Thiết kiều, đó là câu chuyện của cầu và đò

Hè hè, túy cước đấy lão mà không rút đao thì chiêu tiếp theo sẽ là túy luận :))

được đấy!

Lý tưởng hoá là tuý quyền thì không say, nhưng gặp vô chiêu thắng hữu chiêu......ta chỉ đợi 6-10 tiếng thì có con giời nào không ngả bàn đèn......cần chi hoa mai kiếm ảnh cho mệt hiiiiiiiiii

Luận để ngộ mà ngộ rùi thì luận để ngộ thêm, đó là chuyện đạo vì đời, bằng ngược lại thì ngài Gautama ta biết là ai mà tán thán, Tom lấy gì mà tỉnh giác??

có kiều ai bảo không cần đò, có đò người ta vẫn làm kiều..giống như xe đạp, xe máy...có chi ..tâm vướng

khứa khứa
 
được đấy!

Luận để ngộ mà ngộ rùi thì luận để ngộ thêm, đó là chuyện đạo vì đời, bằng ngược lại thì ngài Gautama ta biết là ai mà tán thán, Tom lấy gì mà tỉnh giác??

khứa khứa

Đệ tử Thiết bang còn nhiều băn khoăn. Nhân lúc sư phụ vui vẻ mới lại hỏi (thằng này hỏi hơi bị nhiều):

- Bạch thầy, đạo Khổng nói “thuận thiên lập mệnh”, đạo Thiên Chúa răn “vâng ý Cha”, đạo Lão khuyên “Đạo pháp tự nhiên”, còn đạo Phật dạy “Tùy Pháp Hành”. Những giáo lý ấy có giống nhau không?

Sư phụ bóp trán một hồi, rồi trả lời:

- Giống ở người thấy, không giống ở người không thấy.

Góc quán chợt nghe giọng nhừa nhựa của gã lưu linh:

- Càng luận càng xa bờ. Thêm lời thêm ý thêm tưởng chứ báu gì.

Sư phụ lần này không thấy rút đao, chả hiểu tại sao ...

(Internet)
 
Đệ tử Thiết bang còn nhiều băn khoăn. Nhân lúc sư phụ vui vẻ mới lại hỏi (thằng này hỏi hơi bị nhiều):

- Bạch thầy, đạo Khổng nói “thuận thiên lập mệnh”, đạo Thiên Chúa răn “vâng ý Cha”, đạo Lão khuyên “Đạo pháp tự nhiên”, còn đạo Phật dạy “Tùy Pháp Hành”. Những giáo lý ấy có giống nhau không?

Sư phụ bóp trán một hồi, rồi trả lời:

- Giống ở người thấy, không giống ở người không thấy.

Góc quán chợt nghe giọng nhừa nhựa của gã lưu linh:

- Càng luận càng xa bờ. Thêm lời thêm ý thêm tưởng chứ báu gì.

Sư phụ lần này không thấy rút đao, chả hiểu tại sao ...

(Internet)

tam tuyệt đấy......hiiiiiiiiii

đạo người thuận đạo trời như thuyền xuôi gió..tuy nói rằng "tuỳ pháp hành" nhưng sức người limit timing có hạn.....Lão Lưu linh được đó, quả xứng câu.....quay đầu là bờ

"thanh tịnh thiền mật"

khứa khứa !
 
“Tùy Pháp Hành”

300 năm trước ở vùng quốc oai hà tây, có một cao thủ võ lâm...Giang hồ phong danh "tam tuyệt cước miêu vương", danh trần giang hồ.

Một hôm, sau khi đơn thủ hạ quần ma là đám lâu la góc núi chuyên bắt gà trộm chó ở trân núi, gã dương dương tự đắc về núi. trên đường gặp 01 quán nhỏ liêu siêu ven sông, thấy lạ lão tới gần thì thấy một ông lái đò đang gõ mõ tụng kinh.
MV: lão chẹp miệng nói.....tụng gõ liên hồi.....rồi cũng giống cả thôi.
LD: lão lái đò chẳng nói......làm
MV: miêu vương cả giận nói.....a, ngươi dám coi thường ta....vậy mai đây cướp đến, ta mặc
LD: hà aaaaaa lúc này ta đang gặp cướp đó thui???
MV: cha chả...cớ sao gọi ta là cướp, bộ muốn tỷ thí à?
LD: cười nói.....thí chủ coi lại bộ dạng...có phải của cướp chăng?
MV: giật mình.....vã mồi hôi, đổi giọng nói....quả cao nhân...thất lễ thất lễ, những điều ngài nói học từ đâu? đến từ đâu?
LD: những chuyện ngoài da đó......chỉ là chung trà, hớp rượu......còn đại sự......nó chẳng từ đâu đến, chẳng học từ đâu?
MV: cái mà ngài gọi là đại sự ấy...so với công phu tam tuyệt cước của ta như thế nào
LD: những thứ gọi là tam tứ tuyệt ấy....vốn ảo ảnh.....có gì mà so sánh, khác gì ..ôm bóng te te...ngày mai...xin hỏi còn chăng?

MV: mừng quá...xin nhập môn
bẵng đi 10 năm, giang hồ vắng bóng.....chỉ vui khi bến đò kia..có thêm một tay bổ củi-đưa đò. một hôm bực quá
MV: nè lão LD, tui đã ngồi đây 10 năm.......ngày đêm đưa đò cho lão....chẳng tính 1 xu, sao lão chẳng dạy bí kíp "đại sự" thành cho ta
LD: chẹp chẹp..đoạn gói hành lý xin đi nơi khác. nói...."đại sự" ta đã nói từ 10 năm trước "chẳng phải [nó chẳng từ đâu đến, chẳng học từ đâu]" còn thành hay không thành....sao lại hỏi ta? 10 năm đưa đò....tuy là đưa người đâu phải đưa ta, nhưng....người ngày một thích "đô thành ngọn đỏ ngọn xanh" đã đi cả, e là nơi đây không đủ chứa hai ta....thui thì ta đi kiếm trỗ ..xây cầu. còn ngươi ở lại, bao giờ cầu xong sẽ gọi hiiiiiiiiiiii

10 năm sau, Ld vẫn chưa xây xong cái cầu.....còn MV thì gặp 01 người bụng bự, trán nhẵn...qua sông. sau khi nghe tâm sự nguồn cơn...lão la hán cười nói......đi con ghe đó...bao giờ tới bến. chi bằng theo ta lấy lớn bỏ nhỏ.....hành thiện cứu đời.

20 năm sau giang hồ tái xuất miêu vương biệt danh "ác sát tam tuyệt cước đầu đà" chuyên diệt gian trừ bạo....có điều đầu nhẵn, bụng bự (*có lẽ ăn thịt chó uống rượu)
 
Last edited by a moderator:
"tiếp"
MV: sau bao năm gặp lại lão LD, mừng...cười..nói, pháp của lão sư tuy "thanh tịnh thiền mật" nhưng khác chi "ghe củi....đi biết bao giờ đến?" nay tui học được phép "hô phong hoán vũ, xuất thần đi ba cõi chu du..." lão có thích không ta chỉ điểm?

hai kẻ mừng dỡ vô quán làm ba chung, sau khi nghe truyền giao bí kíp
LD: quả là muôn pháp ảo diệu, tuy nhiên....ta già, sức mọn....thui chỉ chọn vài cái ..để tập...thế là đủ, coi như gắn thêm đuôi tôm cho ghe gỗ
MV: ha hả cười nói......nếu thế (*lão chỉ luyện chút chút) ngày mai gặp nhau nơi ấy...ta ngồi chiếu trên
LD: "TUỲ PHÁP HÀNH" ngươi tuổi trẻ tài cao....nhưng không khéo......đầu chưa tới núi ba vì....chân đã dời bến sông khứa khứa!
MV: hà hả......nay lão đâu còn "bảo pháp" mà bày đặt dạy ta
LD" hà aaaaaaa ...đại sự chưa thành....mà đã tự đắc.....rùi vô thường.....lại trả về vô thường thui?
hai người chia tay......không nói 1 câu. mỗi người mang theo......một niềm riêng

200 năm sau:
trên bến sông xưa...nay đã đô thị hoá.....vẫn 1 lão tiều phu lái đò......ngày ngày qua sông. trên bến sông có 01 công viên ......ở đó có 01 con mèo lớn .....đăm đăm mắt buồn.....nhìn bến ấy, như thể nói điều gì? nhưng ...I can't do it....có lẽ chỉ có lão lái đò biết ...who are you? (*cũng nhờ học lỏm mấy món ..của con cọp ấy), và 01 lão hán bụng bự trán sạch....thỉnh thoảng qua.....nhìn và lắc đầu, bâng quơ "tâm không chuyên nhất, bày trò tập dơ pháp, nghịch thiên..kết quả đáng tiếc, không thể theo ta chu du bốn hải, vượt trăm kiếp...mà lại ngồi đây trả nợ "tham sát""....còn mèo ấy thì vẫy đuôi ??????????

50 năm sau:
còn một lão tiều phu.....vì sông đã cạn....vì lấn lấp, chẳng thể ..đưa đò, còn cầu thì xây .......vẫn chưa xong hiiiiiiiii
và một lão lưu linh

300 năm ấy cũng vì “Tùy Pháp Hành” ....mà hai lão ấy vẫn quẩn quanh chốn này hiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
“Tùy Pháp Hành”

300 năm trước ở vùng quốc oai hà tây, có một cao thủ võ lâm...Giang hồ phong danh "tam tuyệt cước miêu vương", danh trần giang hồ.

..........

10 năm sau, Ld vẫn chưa xây xong cái cầu.....còn MV thì gặp 01 người bụng bự, trán nhẵn...qua sông. sau khi nghe tâm sự nguồn cơn...lão la hán cười nói......đi con ghe đó...bao giờ tới bến. chi bằng theo ta lấy lớn bỏ nhỏ.....hành thiện cứu đời.

20 năm sau giang hồ tái xuất miêu vương biệt danh "ác sát tam tuyệt cước đầu đà" chuyên diệt gian trừ bạo....có điều đầu nhẵn, bụng bự (*có lẽ ăn thịt chó uống rượu)

Kể cũng thâm, nói miêu vương là hàm ý võ mèo quào đây mà. Từ từ để gú gồ xem có chiện nào hay tẩn lại thầy trò Thiết bang không, hãy đợi đấy hà hà ...

Mà đại sự chẳng từ đâu đến là thế nào, nó đến từ mê lầm mà. Khi nào không còn kẻ lo chiện đại sự thì thiên hạ thái bình :))
 
"tiếp"
MV: sau bao năm gặp lại lão LD, mừng...cười..nói, pháp của lão sư tuy "thanh tịnh thiền mật" nhưng khác chi "ghe củi....đi biết bao giờ đến?" nay tui học được phép "hô phong hoán vũ, xuất thần đi ba cõi chu du..." lão có thích không ta chỉ điểm?

hai kẻ mừng dỡ vô quán làm ba chung, sau khi nghe truyền giao bí kíp
LD: quả là muôn pháp ảo diệu, tuy nhiên....ta già, sức mọn....thui chỉ chọn vài cái ..để tập...thế là đủ, coi như gắn thêm đuôi tôm cho ghe gỗ
MV: ha hả cười nói......nếu thế (*lão chỉ luyện chút chút) ngày mai gặp nhau nơi ấy...ta ngồi chiếu trên
LD: "TUỲ PHÁP HÀNH" ngươi tuổi trẻ tài cao....nhưng không khéo......đầu chưa tới núi ba vì....chân đã dời bến sông khứa khứa!
MV: hà hả......nay lão đâu còn "bảo pháp" mà bày đặt dạy ta
LD" hà aaaaaaa ...đại sự chưa thành....mà đã tự đắc.....rùi vô thường.....lại trả về vô thường thui?
hai người chia tay......không nói 1 câu. mỗi người mang theo......một niềm riêng

200 năm sau:
trên bến sông xưa...nay đã đô thị hoá.....vẫn 1 lão tiều phu lái đò......ngày ngày qua sông. trên bến sông có 01 công viên ......ở đó có 01 con mèo lớn .....đăm đăm mắt buồn.....nhìn bến ấy, như thể nói điều gì? nhưng ...I can't do it....có lẽ chỉ có lão lái đò biết ...who are you? (*cũng nhờ học lỏm mấy món ..của con cọp ấy), và 01 lão hán bụng bự trán sạch....thỉnh thoảng qua.....nhìn và lắc đầu, bâng quơ "tâm không chuyên nhất, bày trò tập dơ pháp, nghịch thiên..kết quả đáng tiếc, không thể theo ta chu du bốn hải, vượt trăm kiếp...mà lại ngồi đây trả nợ "tham sát""....còn mèo ấy thì vẫy đuôi ??????????

150 năm sau:
còn một lão tiều phu.....vì sông đã cạn....vì lấn lấp, chẳng thể ..đưa đò, còn cầu thì xây .......vẫn chưa xong hiiiiiiiii
và một lão lưu linh

300 năm ấy cũng vì “Tùy Pháp Hành” ....mà hai lão ấy vẫn quẩn quanh chốn này hiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Một gã là "quanh quẩn", một gã là "ở đó", đố biết ai là ai khà khà
 
nếu chẳng biệt phân? ......tại sao khà khà, hiiiiiiiiiiiiii

là cái quả của đạo......chứ nếu khoe Tom bồ tát thì có phải là Bá đạo lắm du???

Ngày còn trẻ có lần Thiết lão cùng sư phụ Thiết bang đi khiếu hóa. Trời mưa đường lội. Tới một ổ voi, họ gặp một cô gái dễ thương trong bộ đồ đẹp như nắng, cô không thể tự vượt qua được vũng lầy mà không vấy bẩn quần áo.

"Đi nào cô bé," Sư phụ nói, và với công phu thượng thừa của một vị chưởng môn, lão đưa tay nhấc bổng cô gái bế qua vũng bùn.

Thiết lão không nói năng gì. Nhưng tới khi về đến nhà thì không thể nhịn được thêm nữa. "Đạo sĩ chúng ta không đến gần phụ nữ," lão nói với sư phụ, "nhất là không được gần những người trẻ và đẹp. Nguy hiểm lắm. Tại sao sư phụ lại làm như vậy chứ?"

"Ta đã bỏ cô gái lại chỗ đó rồi," Sư phụ đáp. "Ngươi vẫn còn mang cô ấy theo về à?"

Gã lưu linh biết chuyện chỉ lầm bầm: thế mà có mỗi cái ảnh cũng phàn nàn, lời thầy dạy trả hết lại cho thầy rồi :))
 
LÒNG YÊU THƯƠNG !!!

Có một sự hiểu lầm thông thường của con người là cho rằng cách hay nhất để sống là né tránh khổ đau và cố tìm hạnh phúc. Ta có thể nhận thấy điều này ngay cả nơi những loài côn trùng nhỏ bé, muông thú, chim chóc... Mọi loài đều giống nhau về phương diện này.

Một cách thú vị hơn nhưng cũng mạo hiểm hơn để tiếp cận sự sống là hãy bắt đầu phát triển tính hiếu kỳ của chúng ta đến với mọi đối tượng của cuộc sống, bất kể những đối tượng ấy là đắng cay hay ngọt ngào.

Để có một cuộc sống vượt lên những nhỏ nhen và những định kiến tầm thường - luôn bảo đảm rằng mọi thứ đều xảy ra theo ý muốn của chúng ta, để có một cuộc sống trọn vẹn: vui tươi và hạnh phúc, chúng ta cũng phải thừa nhận là chúng ta phải trải qua quá nhiều những nỗi khổ đau và hạnh phúc để tìm hiểu xem chúng ta là ai và thế giới này là gì?

Chúng ta sống như thế nào. Thế giới tồn tại ra sao và mọi vật tự nó là gì? Nếu chúng ta luôn kiếm tìm sự dễ chịu bằng bất cứ giá nào thì ngay khi chúng ta vừa mới chạm đến bờ mé của khổ đau, chúng ta đã vội trốn chạy. Chúng ta sẽ không bao giờ biết đuợc sự thật tồn tại ngay trong những trở ngại, những khó khăn hay những nỗi khổ đau ấy.

Khi con người bắt đầu thực tập Thiền định hay bắt đầu làm việc với bất kỳ một nguyên tắc tâm linh nào đó, họ thường nghĩ rằng bằng cách nào đó họ đang tự cải thiện.

Tuy vậy sự cải thiện này đôi lúc lại đi ngược với con người thật của họ. Điều đó cũng giống như nói rằng: "Nếu tôi chạy bộ, tôi sẽ là một con người tốt hơn" hay "Nếu tôi có một căn nhà đẹp hơn, tôi sẽ sống tốt hơn" và "Nếu tôi có thể thực tập thiền định và trở nên bình tĩnh, tôi sẽ là một con người tốt hơn".

Hay trong một tình huống nào đó khi họ tìm thấy lầm lỗi của người khác, họ có thể nói rằng: "Nếu không vì chồng tôi thì tôi đã có một cuộc hôn nhân hoàn hảo" hoặc "Nếu không vì ông chủ của tôi thì công việc của tôi đã thật tuyệt vời" và "Nếu không vì tâm trí phiền muộn của tôi thì sự thiền tập của tôi đã thật tuyệt hảo"...

Nhưng lòng yêu thương - maitri - đối với chính mình không có nghĩa là chúng ta phải vứt bỏ tất cả. Maitri có nghĩa là chúng ta vẫn có thể có những tâm lý được xem là tiêu cực sau những năm tháng nỗ lực thực tập này, chúng ta vẫn có thể bực bội sau những giờ làm việc căng thẳng này, chúng ta vẫn có thể rụt rè, có thể ghen tị hay có thể có đủ tất cả những cảm giác hài lòng hay không hài lòng nào đó.

Điều quan trọng là chúng ta đừng cố gắng vứt bỏ chính bản thân mình. Thực hành Thiền không phải là cố gắng ném chính chúng ta đi và trở nên một cái gì đó khác biệt. Thực hành Thiền chính là để làm bạn với chính con người thật sẵn có của mỗi chúng ta.

Nền tảng của sự thực tập là bạn hay tôi hay bất kỳ ai khác ngay bây giờ đã là mình rồi, đúng như bản chất của bạn rồi. Đó là nền tảng, đó là những gì chúng ta học tập, là những gì chúng ta cần phải biết với niềm thích thú và tính hiếu kỳ thật to lớn.

Trong một số quý vị Phật tử, đôi khi từ "bản ngã" được dùng với một nghĩa sai lạc, với một nghĩa bóng hơn là một từ ngữ phân tâm học. Là Phật tử, chúng ta có thể nói rằng: "Ồ, cái ngã của tôi quả đã gây cho tôi quá nhiều rắc rối" và chúng ta có thể nghĩ: "À, chúng ta cần phải loại bỏ nó ngay, đúng không? Rồi sẽ không còn vấn đề gì nữa".

Tuy nhiên, điều quan trọng là không nên loại bỏ bản ngã đi mà phải thật sự bắt đầu quan tâm đến chính mình, hãy trở nên hiếu kỳ với chính mình và thử tìm hiểu chính mình. Chúng ta phải hành Thiền và chúng ta phải sống với sự hiếu kỳ to lớn.

Đối tượng của thiền tập là chính bản thân chúng ta. Chúng ta tồn tại để tìm hiểu chính chúng ta và để nhận biết được chúng ta ngay bây giờ chứ không phải là ngày mai. Người ta thường nói với tôi rằng: "Tôi muốn đến và có một cuộc nói chuyện với bạn, tôi muốn viết cho bạn một lá thư, tôi muốn gọi điện cho bạn nhưng tôi lại muốn đợi cho đến khi tôi có điều gì gần gũi với bạn".

Và tôi nghĩ rằng: "À, nếu bạn muốn tìm một điều gì giống tôi, bạn có thể chờ đợi mãi mãi".

Vì vậy, bạn hãy đến như bạn đang là. Điều kỳ diệu là hãy sẵn lòng cởi mở và sẵn lòng ý thức được điều này. Một trong những khám phá chính của phương pháp Thiền tập là hãy quan sát chúng ta đang trốn chạy khỏi những giây phút hiện tại như thế nào và chúng ta đang trốn tránh chính mình ở đây như thế nào.

Không nên xem đó là một vấn đề cần phải loại trừ mà điều quan trọng là hãy quan sát nó.

Tính hiếu kỳ của bạn nên được liên kết với sự dịu dàng, sự sáng suốt và sự cởi mở. Bạn hãy để cho mọi việc xảy ra tự nhiên và quan sát chúng một cách cởi mở. Dịu dàng tức là có một ý thức trong sáng và nhẹ nhàng đối với chính mình.

Sáng suốt là có thể quan sát một cách rõ ràng, không định kiến khi quan sát những gì thật sự xảy ra trước mắt, giống như một nhà khoa học không định kiến khi nhìn vào kính viễn vọng. Cởi mở tức là mặc cho sự vật diễn biến và mình chỉ quan sát, nhìn nhận một cách khách quan.

Hiệu quả của những năm tháng Thiền tập mà bạn đang khởi sự đây sẽ giống như vào cuối mỗi ngày, một ai đó chiếu một cuốn băng vidéo về chính bản thân bạn và bạn có thể nhìn thấy được tất cả về bản thân mình. Bạn có thể sẽ thường xuyên chớp mắt và thốt lên: "Ôi dào!".

Hoặc bạn cũng có thể thấy rằng bạn đã làm tất cả những điều gì đó vì bạn thích phê bình tất cả những ai bạn không thích trong cuộc sống, bạn chỉ trích tất cả những người này. Nhìn chung, làm bạn với chính mình cũng giống như làm bạn với tất cả những người mà bạn phê bình đó, bởi vì khi bạn có được sự chân thật, dịu dàng và tốt bụng này kết hợp với cái nhìn rõ ràng về bản thân mình, lúc đó sẽ không có rào cản nào ngăn bạn yêu thương những người khác.

Như vậy, cơ sở của yêu thương là chính mình. Chúng ta đến đây để tìm hiểu chính chúng ta. Con đường và phương pháp để thực hiện được điều đó - phương tiện chính của chúng ta - là thực hành Thiền và phải có một số ý niệm đúng đắn và sáng suốt.

Chúng ta không nên để cho tính hiếu kỳ của chúng ta bị giới hạn chỉ với việc ngồi ngắm cảnh bên cửa sổ, làm thức ăn trong bếp hay nói chuyện với bạn bè - với bất kỳ việc gì chúng ta đang làm - mà hãy gắng duy trì được ý niệm về sự sống, sự trôi chảy và phát triển tính hiếu kỳ ngay cả đối với những gì đang xảy ra trong thân tâm chúng ta.

Có lẽ như vậy chúng ta mới trực nhận được ý nghĩa của maitri - được miêu tả một cách truyền thống như là biểu tượng của tình yêu thương.

Như vậy, chúng ta hy vọng sẽ có những tháng năm thực tập thật tốt ở đây, để tìm hiểu chính chúng ta và để trở nên vui tươi hơn, xua tan đi những gương mặt trông quá nghiêm trang, khắc khổ.

Pema Chodron

Nguyên Hạnh (dịch)
 
LÒNG YÊU THƯƠNG !!!

Có một sự hiểu lầm thông thường của con người là cho rằng cách hay nhất để sống là né tránh khổ đau và cố tìm hạnh phúc. Ta có thể nhận thấy điều này ngay cả nơi những loài côn trùng nhỏ bé, muông thú, chim chóc... Mọi loài đều giống nhau về phương diện này.

Một cách thú vị hơn nhưng cũng mạo hiểm hơn để tiếp cận sự sống là hãy bắt đầu phát triển tính hiếu kỳ của chúng ta đến với mọi đối tượng của cuộc sống, bất kể những đối tượng ấy là đắng cay hay ngọt ngào.

Để có một cuộc sống vượt lên những nhỏ nhen và những định kiến tầm thường - luôn bảo đảm rằng mọi thứ đều xảy ra theo ý muốn của chúng ta, để có một cuộc sống trọn vẹn: vui tươi và hạnh phúc, chúng ta cũng phải thừa nhận là chúng ta phải trải qua quá nhiều những nỗi khổ đau và hạnh phúc để tìm hiểu xem chúng ta là ai và thế giới này là gì?

Chúng ta sống như thế nào. Thế giới tồn tại ra sao và mọi vật tự nó là gì? Nếu chúng ta luôn kiếm tìm sự dễ chịu bằng bất cứ giá nào thì ngay khi chúng ta vừa mới chạm đến bờ mé của khổ đau, chúng ta đã vội trốn chạy. Chúng ta sẽ không bao giờ biết đuợc sự thật tồn tại ngay trong những trở ngại, những khó khăn hay những nỗi khổ đau ấy.

Khi con người bắt đầu thực tập Thiền định hay bắt đầu làm việc với bất kỳ một nguyên tắc tâm linh nào đó, họ thường nghĩ rằng bằng cách nào đó họ đang tự cải thiện.

Tuy vậy sự cải thiện này đôi lúc lại đi ngược với con người thật của họ. Điều đó cũng giống như nói rằng: "Nếu tôi chạy bộ, tôi sẽ là một con người tốt hơn" hay "Nếu tôi có một căn nhà đẹp hơn, tôi sẽ sống tốt hơn" và "Nếu tôi có thể thực tập thiền định và trở nên bình tĩnh, tôi sẽ là một con người tốt hơn".

Hay trong một tình huống nào đó khi họ tìm thấy lầm lỗi của người khác, họ có thể nói rằng: "Nếu không vì chồng tôi thì tôi đã có một cuộc hôn nhân hoàn hảo" hoặc "Nếu không vì ông chủ của tôi thì công việc của tôi đã thật tuyệt vời" và "Nếu không vì tâm trí phiền muộn của tôi thì sự thiền tập của tôi đã thật tuyệt hảo"...

Nhưng lòng yêu thương - maitri - đối với chính mình không có nghĩa là chúng ta phải vứt bỏ tất cả. Maitri có nghĩa là chúng ta vẫn có thể có những tâm lý được xem là tiêu cực sau những năm tháng nỗ lực thực tập này, chúng ta vẫn có thể bực bội sau những giờ làm việc căng thẳng này, chúng ta vẫn có thể rụt rè, có thể ghen tị hay có thể có đủ tất cả những cảm giác hài lòng hay không hài lòng nào đó.

Điều quan trọng là chúng ta đừng cố gắng vứt bỏ chính bản thân mình. Thực hành Thiền không phải là cố gắng ném chính chúng ta đi và trở nên một cái gì đó khác biệt. Thực hành Thiền chính là để làm bạn với chính con người thật sẵn có của mỗi chúng ta.

Nền tảng của sự thực tập là bạn hay tôi hay bất kỳ ai khác ngay bây giờ đã là mình rồi, đúng như bản chất của bạn rồi. Đó là nền tảng, đó là những gì chúng ta học tập, là những gì chúng ta cần phải biết với niềm thích thú và tính hiếu kỳ thật to lớn.

Trong một số quý vị Phật tử, đôi khi từ "bản ngã" được dùng với một nghĩa sai lạc, với một nghĩa bóng hơn là một từ ngữ phân tâm học. Là Phật tử, chúng ta có thể nói rằng: "Ồ, cái ngã của tôi quả đã gây cho tôi quá nhiều rắc rối" và chúng ta có thể nghĩ: "À, chúng ta cần phải loại bỏ nó ngay, đúng không? Rồi sẽ không còn vấn đề gì nữa".

Tuy nhiên, điều quan trọng là không nên loại bỏ bản ngã đi mà phải thật sự bắt đầu quan tâm đến chính mình, hãy trở nên hiếu kỳ với chính mình và thử tìm hiểu chính mình. Chúng ta phải hành Thiền và chúng ta phải sống với sự hiếu kỳ to lớn.

Đối tượng của thiền tập là chính bản thân chúng ta. Chúng ta tồn tại để tìm hiểu chính chúng ta và để nhận biết được chúng ta ngay bây giờ chứ không phải là ngày mai. Người ta thường nói với tôi rằng: "Tôi muốn đến và có một cuộc nói chuyện với bạn, tôi muốn viết cho bạn một lá thư, tôi muốn gọi điện cho bạn nhưng tôi lại muốn đợi cho đến khi tôi có điều gì gần gũi với bạn".

Và tôi nghĩ rằng: "À, nếu bạn muốn tìm một điều gì giống tôi, bạn có thể chờ đợi mãi mãi".

Vì vậy, bạn hãy đến như bạn đang là. Điều kỳ diệu là hãy sẵn lòng cởi mở và sẵn lòng ý thức được điều này. Một trong những khám phá chính của phương pháp Thiền tập là hãy quan sát chúng ta đang trốn chạy khỏi những giây phút hiện tại như thế nào và chúng ta đang trốn tránh chính mình ở đây như thế nào.

Không nên xem đó là một vấn đề cần phải loại trừ mà điều quan trọng là hãy quan sát nó.

Tính hiếu kỳ của bạn nên được liên kết với sự dịu dàng, sự sáng suốt và sự cởi mở. Bạn hãy để cho mọi việc xảy ra tự nhiên và quan sát chúng một cách cởi mở. Dịu dàng tức là có một ý thức trong sáng và nhẹ nhàng đối với chính mình.

Sáng suốt là có thể quan sát một cách rõ ràng, không định kiến khi quan sát những gì thật sự xảy ra trước mắt, giống như một nhà khoa học không định kiến khi nhìn vào kính viễn vọng. Cởi mở tức là mặc cho sự vật diễn biến và mình chỉ quan sát, nhìn nhận một cách khách quan.

Hiệu quả của những năm tháng Thiền tập mà bạn đang khởi sự đây sẽ giống như vào cuối mỗi ngày, một ai đó chiếu một cuốn băng vidéo về chính bản thân bạn và bạn có thể nhìn thấy được tất cả về bản thân mình. Bạn có thể sẽ thường xuyên chớp mắt và thốt lên: "Ôi dào!".

Hoặc bạn cũng có thể thấy rằng bạn đã làm tất cả những điều gì đó vì bạn thích phê bình tất cả những ai bạn không thích trong cuộc sống, bạn chỉ trích tất cả những người này. Nhìn chung, làm bạn với chính mình cũng giống như làm bạn với tất cả những người mà bạn phê bình đó, bởi vì khi bạn có được sự chân thật, dịu dàng và tốt bụng này kết hợp với cái nhìn rõ ràng về bản thân mình, lúc đó sẽ không có rào cản nào ngăn bạn yêu thương những người khác.

Như vậy, cơ sở của yêu thương là chính mình. Chúng ta đến đây để tìm hiểu chính chúng ta. Con đường và phương pháp để thực hiện được điều đó - phương tiện chính của chúng ta - là thực hành Thiền và phải có một số ý niệm đúng đắn và sáng suốt.

Chúng ta không nên để cho tính hiếu kỳ của chúng ta bị giới hạn chỉ với việc ngồi ngắm cảnh bên cửa sổ, làm thức ăn trong bếp hay nói chuyện với bạn bè - với bất kỳ việc gì chúng ta đang làm - mà hãy gắng duy trì được ý niệm về sự sống, sự trôi chảy và phát triển tính hiếu kỳ ngay cả đối với những gì đang xảy ra trong thân tâm chúng ta.

Có lẽ như vậy chúng ta mới trực nhận được ý nghĩa của maitri - được miêu tả một cách truyền thống như là biểu tượng của tình yêu thương.

Như vậy, chúng ta hy vọng sẽ có những tháng năm thực tập thật tốt ở đây, để tìm hiểu chính chúng ta và để trở nên vui tươi hơn, xua tan đi những gương mặt trông quá nghiêm trang, khắc khổ.

Pema Chodron

Nguyên Hạnh (dịch)

thiền có vạn ..thiền đạo. ....nếu thiền trụ bản ngã.....tức là thiền ...thường trụ......mãi mãi là con người hiện hữu...không hoàn hảo. nếu bản tính ta là "yêu ghét nóng giận"......thì đời sau cũng thế, nếu cộng với tác động xấu từ thế giới khách quan. e là lụi tàn đi

thiền....nếu không trí ít hướng tới "chân thiện mỹ" ....tức là đứng yên, bánh xe pháp không quay....nên có thể xếp vào "nhân thiền" năng lời hơn là "thiền tà đạo"

NB: nhân quả luận, nhân quả không phải lúc nào cũng do ta reo....có thể do người có duyên với ta reo, mà không phải nhân nào cũng là hoa hồng.....còn có thể là ....nước mắt
 
Last edited by a moderator:
Ngày còn trẻ có lần Thiết lão cùng sư phụ Thiết bang đi khiếu hóa. Trời mưa đường lội. Tới một ổ voi, họ gặp một cô gái dễ thương trong bộ đồ đẹp như nắng, cô không thể tự vượt qua được vũng lầy mà không vấy bẩn quần áo.

"Đi nào cô bé," Sư phụ nói, và với công phu thượng thừa của một vị chưởng môn, lão đưa tay nhấc bổng cô gái bế qua vũng bùn.

Thiết lão không nói năng gì. Nhưng tới khi về đến nhà thì không thể nhịn được thêm nữa. "Đạo sĩ chúng ta không đến gần phụ nữ," lão nói với sư phụ, "nhất là không được gần những người trẻ và đẹp. Nguy hiểm lắm. Tại sao sư phụ lại làm như vậy chứ?"

"Ta đã bỏ cô gái lại chỗ đó rồi," Sư phụ đáp. "Ngươi vẫn còn mang cô ấy theo về à?"

Gã lưu linh biết chuyện chỉ lầm bầm: thế mà có mỗi cái ảnh cũng phàn nàn, lời thầy dạy trả hết lại cho thầy rồi :))

Điển tích này...quen quá. lẽ nào mắc phải.......à, lão thâm thiệt hiiiiiiiiii
 
Nhân quả đấy. Gieo hạt thâm thì hái trái thâm, và cả ... răng thâm nữa :)

thâm hay không thâm...nhẹ nhàng êm ái....hay thâm thâm........cũng 1 ly vô thường. vô bao tử......ra ngoài hết cả khứa khứa!

chỉ còn lão và ta ????

NB: dạo này tháng 7 đã qua, vụ thu đã gặt...... mà thầy trò Don tăng đi đâu hỉ??? không nhẽ đông du ???
 
NB: nhân quả luận, nhân quả không phải lúc nào cũng do ta reo....có thể do người có duyên với ta reo, mà không phải nhân nào cũng là hoa hồng.....còn có thể là ....nước mắt

Ai gieo và gieo gì chưa chắc đã là quan trọng. Vấn đề là chăm đất và làm vườn. Giữ đất cho tốt và chăm làm vườn nhổ cỏ thì hạt xấu không mọc được dù có gieo cách nào. Quả xấu mọc vườn nhà mình lại mắng thằng hàng xóm là chưa làm bang chủ được hà hà

Tâm như đất, Thiền như làm vườn, kể chân lý cũng chả có gì ghê gớm :))
 
Ai gieo và gieo gì chưa chắc đã là quan trọng. Vấn đề là chăm đất và làm vườn. Giữ đất cho tốt và chăm làm vườn nhổ cỏ thì hạt xấu không mọc được dù có gieo cách nào. Quả xấu mọc vườn nhà mình lại mắng thằng hàng xóm là chưa làm bang chủ được hà hà

Tâm như đất, Thiền như kẻ làm vườn, kể chân lý cũng chả có gì ghê gớm :))

TKS! lẽ nào lại thế đất không là vườn????

Nếu tâm "từ bi hỷ xả" thì đã là Tom bồ tát.....còn gì là lão lưu linh hiiiiiiiiiiiiii

NHưng cũng một đống vô thường cả thui khứa khứa
 
thâm hay không thâm...nhẹ nhàng êm ái....hay thâm thâm........cũng 1 ly vô thường. vô bao tử......ra ngoài hết cả khứa khứa!

chỉ còn lão và ta ????

NB: dạo này tháng 7 đã qua, vụ thu đã gặt...... mà thầy trò Don tăng đi đâu hỉ??? không nhẽ đông du ???

Có cô nương họ Nâu vẫn thỉnh thoảng nghiêng ngó còn gì. Có 3 là uýnh nhau có khán giả rồi lo gì :))
 
TKS! lẽ nào lại thế đất không là vườn????

Nếu tâm "từ bi hỷ xả" thì đã là Tom bồ tát.....còn gì là lão lưu linh hiiiiiiiiiiiiii

NHưng cũng một đống vô thường cả thui khứa khứa

Mới biết đến đoạn có ý thức không vứt thêm rác ra vườn thôi, còn lại cũng chỉ là phọt phẹt, thế mới ngồi quán suốt thế chứ :))
 
Back
Top