VC-Thiền quán

@bac Thiết: bác à, hãy hạ đao và thử ngồi xuống, xếp bằng và thở, tạm thời chỉ cần thở đều thôi. :)

G'monin all. Have a nice weekend.
 
dân tài chính chính hiệu.......cao thủ đua xe ..đồng đội hiiiiiiiiiiiiiiiiiii

"No free lunch on wall street"

Bác à, đúng là khi ng ta nghe/đọc/gặp cái gì đó quá thuyết phục hoặc lay động lòng ta thì phản vệ đầu tiên là nghi ngại. Điều đó là dễ hiểu, mình cứ việc nghi ngờ, nhưng khoan kết luận vì như thế là bác tự đóng thêm nhát búa vào cái đinh định kiến của mình, bác sẽ mất đi cơ hội để biết thêm 1 điều gì đó có thể bác đã biết - có thể chưa.

1) Hoặc họ là siêu cao thủ
2) Hoặc họ thật lòng

Sao mình phải vội vàng? nếu như đó là sự chân thành.

PS: ko phải dân tài chính. có thuộc tính diplomacy. :) nhưng, just hold a second.
 
Last edited by a moderator:
Các cụ cuối tuần rôm rả hỉ

Mong mọi xáo trộn sớm được cân bằng, ổn định, dân cày yên tâm ra đồng

Chúc tửu khách quán thiền uých kèn vui vẻ mạnh khỏe độc lập tự do hạnh phúc ...
 
Bác à, đúng là khi ng ta nghe/đọc/gặp cái gì đó quá thuyết phục hoặc lay động lòng ta thì phản vệ đầu tiên là nghi ngại. Điều đó là dễ hiểu, mình cứ việc nghi ngờ, nhưng khoan kết luận vì như thế là bác tự đóng thêm nhát búa vào cái đinh định kiến của mình, bác sẽ mất đi cơ hội để biết thêm 1 điều gì đó có thể bác đã biết - có thể chưa.

1) Hoặc họ là siêu cao thủ
2) Hoặc họ thật lòng

Sao mình phải vội vàng? nếu như đó là sự chân thành.

PS: ko phải dân tài chính. có thuộc tính diplomacy. :) nhưng, just hold a second.

nice weekend!

gọi là dời quán.......đi nhặt lá thui (*chứ các đại ca nói mình vô đây ở trong quán không thì hỏng)..........ơ tui nghi ngại cái gì nhỉ? chỉ nói/chích những lời của các cao thủ .....như warrent buffet

bảo trọng
 
Ảnh đó cũng khá hồn, nhưng tớ chơi với nhà nhiếp ảnh Quang Lục đầy ảnh đẹp hơn còn chẳng vọng tâm được, cái đó là chuyện nhỏ....khú...khú. Miễn nhiễm rồi...chỉ còn kiếm hoa làm bạn, mắm tôm làm ám khí thôi...

Vui lên cho đời đỡ oi khói, ai như lão Thiet nhể?

Chị lại vọng tâm rồi....hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Hôm nay chị rỗi mới hỏi lại Liugia cái này nhé :)

Có quá chủ quan không với câu bôi đen trên?
Sao nghĩ mình không vọng được mà người khác lại vọng?
Dùng nhiều kiếm ảnh quá có bị nhiễm và trở thành người đa nhân cách không?
 
...người đa nhân cách...
Riêng về mục in đậm, xin giải thích với NV thế này:
Trong MT có hai dạng đa nhân cách cơ bản:
1. Rối lọan bệnh lý do không chịu nổi áp lực của "tinh tấn", tiềm thức tự sinh ra một nhân cách khác để khoanh vùng ảnh hưởng của tổn thương tâm lý.
2. Do chủ động ám thị đón nhận một dạng "siêu ý thức", với nhân cách mới xuất hiện được cho là thuộc về một bề trên hoặc một vong nào đó có căn cốt, đã từng tu nhưng không có duyên trong kiếp này làm người, mượn nhờ quá trình tu tập của hành giả để tu cùng. Nói dân dã gọi là vong nhập.

Dạng đầu, đã được quan sát từ khá sớm, khi Avarokiteshvara còn truyền giáo, ông này đã có một số kỹ thuật kỳ lạ để chữa cho môn sinh và thậm chí là bài tập đặt môn sinh vào trạng thái này để buộc họ tự khắc phục, trở về với đơn nhân cách, quá trình này gọi là tỉnh giác. Theo kinh sách để lại, cũng như các quan sát về các hành giả qua nhiều thế hệ, tổn thương này khá phổ biến khi hành giả không vượt qua được các thử thách quan trọng trong quá trình tu tập.

Dạng thứ 2 khá phức tạp, bởi nó được quan sát và ghi chép có nhiều biến thể, có trường hợp nhân cách mới là xấu, đối lập hoàn toàn với giáo lý cũng như sự hướng thiện của nhân cách gốc. Dạng nhân cách xấu này cũng được Avarokiteshvara ghi nhận và nó được gọi là quá trình phục ma, hay nói theo cách hiện đại là hướng dẫn luyện tập các kỹ năng tự kiểm sóat hành vi và tư duy. Có trường hợp theo khoa học hiện thời chưa giải thích được, là nhân cách mới tốt hơn nhân cách cũ, có những thông tin ngòai tầm hiểu biết của nhân cách cũ.

Vì vậy, kỹ thuật của Avarokiteshvara xử lý trong cả hai trường hợp là đối thoại trực tiếp, đặt ra các phương pháp rèn luyện với từng nhân cách, gợi mở để kích thích quá trình tự nhận thức và tái hòa nhập để dần dần đưa về đơn nhân cách, phương pháp này quả thực cũng vẫn còn được các nhà tâm thần học hiện đại ứng dụng.

Chính vì vậy, tui khâm phục ông ta với tư cách là một nhà tâm lý học tiên phong của phương Đông thời cổ đại, mà có lẽ Sigmund Freud không cách gì theo kịp.
 
Last edited by a moderator:
Hôm nay chị rỗi mới hỏi lại Liugia cái này nhé :)

Có quá chủ quan không với câu bôi đen trên?
Sao nghĩ mình không vọng được mà người khác lại vọng?
Dùng nhiều kiếm ảnh quá có bị nhiễm và trở thành người đa nhân cách không?

Chợt hay Nắng mới hỏi Liu
Vọng ai - ai vọng, sớm chiều liễu hoa?
Liu rằng kiếm ảnh muôn tòa
Tịnh tâm trì hóa mai hoa hóa thần

Mai hoa hàng ma kiếm

PS: Mai hoa kiếm pháp chỉ cần không chủ quan thì có thể thành hàng ma kiếm, nhược bằng chủ quan khinh định thì e bến bờ xa diệu vợi khè khè ... chúc sứ giả tinh tấn.
 
Hôm nay chị rỗi mới hỏi lại Liugia cái này nhé :)

Có quá chủ quan không với câu bôi đen trên?
Sao nghĩ mình không vọng được mà người khác lại vọng?
Dùng nhiều kiếm ảnh quá có bị nhiễm và trở thành người đa nhân cách không?

Nhân cách thì có nhiều trong mỗi con người. Chỉ cần định tâm là biết cái nào tính trội nhất. Nên nó vừa khách quan vừa chủ quan.

Hay là biết vị trí mình đang ở đâu.... thì không vấn đề gì cả. Nên hành giả sẽ không bị vọng tâm hay đạt mức miễn nhiễm.

Hết giai đoạn miễn nhiễm thì là toàn bộ quá trình thu và nạp bao la....tạm thế không lại thành nhiều nội dung quá và đa nhân cách mất...hiiiiiiiii.
 
Không cắt bỏ

Y học Âu Tây quá chú trọng về khoa giải phẩu. Bác sĩ muốn cắt bỏ những gì họ cho là không còn dùng được nữa. Khi có một cái gì không ổn trong thân thể, họ thường khuyên chúng ta nên cắt bỏ. Trong ngành tâm lý trị liệu cũng vậy. Những nhà trị liệu tâm lý cũng muốn ta vứt bỏ những gì ta không thích và chỉ giữ lại những gì ta thích. Mà cái được giữ lại, thường thường chẳng là bao. Cho nên nếu cần vứt bỏ cái ta không thích, thì thường thường chúng ta phải vứt bỏ phần lớn con người của ta.

Cho nên thay vì cắt xén, ta học cách chuyển hóa. Ví dụ, ta chuyển hóa cái giận, làm cho cái giận trở thành một cái gì lành mạnh, như sự hiểu biết. Ta không cần đến khoa giải phẩu để cắt bỏ cái giận của ta. Nếu ta giận cái giận của ta, ta sẽ có hai cái giận cùng một lúc. Ta chỉ cần quan sát nó một cách chăm chú và từ hòa. Nhờ vậy nó sẽ được chuyển hóa và ta không cần phải chạy trốn nó. Đó là cách làm hòa với nó. Nếu ta có đủ an lạc, ta sẽ làm hòa rất dể dàng với cái giận. Với buồn lo, chán nản, sợ hãi hay với bất cứ trạng thái khó chịu nào cũng vậy.

(An lạc từng bước chân - Thích Nhất Hạnh)
 
Riêng về mục in đậm, xin giải thích với NV thế này:
Trong MT có hai dạng đa nhân cách cơ bản:
1. Rối lọan bệnh lý do không chịu nổi áp lực của "tinh tấn", tiềm thức tự sinh ra một nhân cách khác để khoanh vùng ảnh hưởng của tổn thương tâm lý.
2. Do chủ động ám thị đón nhận một dạng "siêu ý thức", với nhân cách mới xuất hiện được cho là thuộc về một bề trên hoặc một vong nào đó có căn cốt, đã từng tu nhưng không có duyên trong kiếp này làm người, mượn nhờ quá trình tu tập của hành giả để tu cùng. Nói dân dã gọi là vong nhập.

Dạng đầu, đã được quan sát từ khá sớm, khi Avarokiteshvara còn truyền giáo, ông này đã có một số kỹ thuật kỳ lạ để chữa cho môn sinh và thậm chí là bài tập đặt môn sinh vào trạng thái này để buộc họ tự khắc phục, trở về với đơn nhân cách, quá trình này gọi là tỉnh giác. Theo kinh sách để lại, cũng như các quan sát về các hành giả qua nhiều thế hệ, tổn thương này khá phổ biến khi hành giả không vượt qua được các thử thách quan trọng trong quá trình tu tập.

Dạng thứ 2 khá phức tạp, bởi nó được quan sát và ghi chép có nhiều biến thể, có trường hợp nhân cách mới là xấu, đối lập hoàn toàn với giáo lý cũng như sự hướng thiện của nhân cách gốc. Dạng nhân cách xấu này cũng được Avarokiteshvara ghi nhận và nó được gọi là quá trình phục ma, hay nói theo cách hiện đại là hướng dẫn luyện tập các kỹ năng tự kiểm sóat hành vi và tư duy. Có trường hợp theo khoa học hiện thời chưa giải thích được, là nhân cách mới tốt hơn nhân cách cũ, có những thông tin ngòai tầm hiểu biết của nhân cách cũ.

Vì vậy, kỹ thuật của Avarokiteshvara xử lý trong cả hai trường hợp là đối thoại trực tiếp, đặt ra các phương pháp rèn luyện với từng nhân cách, gợi mở để kích thích quá trình tự nhận thức và tái hòa nhập để dần dần đưa về đơn nhân cách, phương pháp này quả thực cũng vẫn còn được các nhà tâm thần học hiện đại ứng dụng.

Chính vì vậy, tui khâm phục ông ta với tư cách là một nhà tâm lý học tiên phong của phương Đông thời cổ đại, mà có lẽ Sigmund Freud không cách gì theo kịp.

Y học Âu Tây quá chú trọng về khoa giải phẩu. Bác sĩ muốn cắt bỏ những gì họ cho là không còn dùng được nữa. Khi có một cái gì không ổn trong thân thể, họ thường khuyên chúng ta nên cắt bỏ. Trong ngành tâm lý trị liệu cũng vậy. Những nhà trị liệu tâm lý cũng muốn ta vứt bỏ những gì ta không thích và chỉ giữ lại những gì ta thích. Mà cái được giữ lại, thường thường chẳng là bao. Cho nên nếu cần vứt bỏ cái ta không thích, thì thường thường chúng ta phải vứt bỏ phần lớn con người của ta.

Cho nên thay vì cắt xén, ta học cách chuyển hóa. Ví dụ, ta chuyển hóa cái giận, làm cho cái giận trở thành một cái gì lành mạnh, như sự hiểu biết. Ta không cần đến khoa giải phẩu để cắt bỏ cái giận của ta. Nếu ta giận cái giận của ta, ta sẽ có hai cái giận cùng một lúc. Ta chỉ cần quan sát nó một cách chăm chú và từ hòa. Nhờ vậy nó sẽ được chuyển hóa và ta không cần phải chạy trốn nó. Đó là cách làm hòa với nó. Nếu ta có đủ an lạc, ta sẽ làm hòa rất dể dàng với cái giận. Với buồn lo, chán nản, sợ hãi hay với bất cứ trạng thái khó chịu nào cũng vậy.

(An lạc từng bước chân - Thích Nhất Hạnh)

thực ra có sự nhầm lẫn lớn ở đây. đó là khi tu luyện...phát sinh con người đa nhân cách, nội đa nhân cách & ngoại đa nhân cách, và nhiều khi ta lại nhầm lẫn là ...do bồ tát gây ra

xin thưa là không phải. người bình thường vốn nhân cách không rõ ràng, giân hờn vui.....nhưng cái hay của tạo hoá là : con người là tiểu vũ trụ hài hoà, nhiều khi một người hay giận lại rất "dễ thương" trong mắt mọi người

khi tu luyện, lục căn sẽ bị lôi ra "hành quyết"......làm tiểu vũ trụ đã hình thành bao nhiêu năm, bị cắt gọt....lung tung, giống như trái đất...nhiều nước quá, ta hút bớt đi. kết quả là hạn hán ....khắp nơi

"đa nhân cách" là trạng thái tiểu vũ trụ mất cân bằng....ví một con người..nay còn hai tính cách cơ bản......hài hước+từ bi...ta sẽ có ...Lão Liu, hay mềm mại+thâm .......ta có lão Tom.....tuy nhiên tâm của các bác này vẫn cân bằng được, chứng tỏ tâm...khá tốt, còn những người khác......tâm ...xấu nhiều quá.....cố ép theo "giới luật" mạnh quá.......lên tâm mất cân bằng....gây chứng tâm thần phân liệt nội, hoặc ngoại
 
chứng tâm thần ngoại phân liệt: bị môi trường tác động.....cho ta cảm giác nhập ma (vong xấu), nhập thần (loại thần thức tốt)....thường thì chữa dễ hơn chứng tâm thần nội phân liệt (*chứng này để nâu sẽ khắc vào ký ức- tức là làm biến đổi ADN)

tóm lại: phép tu tốc chiến tốc thắng......phải có thầy thợ đàng hoàng...tự mầy mò là hơi căng đó nha hiiiiiiiiii
 
chứng tâm thần ngoại phân liệt: bị môi trường tác động.....cho ta cảm giác nhập ma (vong xấu), nhập thần (loại thần thức tốt)....thường thì chữa dễ hơn chứng tâm thần nội phân liệt (*chứng này để nâu sẽ khắc vào ký ức- tức là làm biến đổi ADN)

tóm lại: phép tu tốc chiến tốc thắng......phải có thầy thợ đàng hoàng...tự mầy mò là hơi căng đó nha hiiiiiiiiii

Đi nhanh không gì bằng đi tắt. Đi tắt phải có thổ dân dẫn đường. Gặp được thổ dân xịn lại tùy duyên. Duyên lại không thể cưỡng ép, tức không thể tùy tiện mà mong cầu hay cưỡng đoạt.

Vậy đi từ từ thì thế nào? đi từ từ thì sốt ruột. Sốt ruột thì muốn đi nhanh. Đi nhanh không gì bằng đi tắt. Đi tắt phải có thổ dân ...

Vậy vấn đề là sốt ruột. Muốn không sốt ruột thì đừng vọng kết quả. Muốn đừng vọng kết quả thì chẳng gì bằng khơi dòng tỉnh giác. Muốn khơi dòng tỉnh giác thì chẳng gì bằng thiền. Nhưng thiền thế nào cho nó đúng ...

Có thể lập cái list rất dài. Tuy nhiên có một sự thực đi nhanh nhất là chẳng đi đâu cả, cũng tức là đã đi, đã đến - cũng là lời nhà Phật truyền dạy ...
 
Đi nhanh không gì bằng đi tắt. Đi tắt phải có thổ dân dẫn đường. Gặp được thổ dân xịn lại tùy duyên. Duyên lại không thể cưỡng ép, tức không thể tùy tiện mà mong cầu hay cưỡng đoạt.

Vậy đi từ từ thì thế nào? đi từ từ thì sốt ruột. Sốt ruột thì muốn đi nhanh. Đi nhanh không gì bằng đi tắt. Đi tắt phải có thổ dân ...

Vậy vấn đề là sốt ruột. Muốn không sốt ruột thì đừng vọng kết quả. Muốn đừng vọng kết quả thì chẳng gì bằng khơi dòng tỉnh giác. Muốn khơi dòng tỉnh giác thì chẳng gì bằng thiền. Nhưng thiền thế nào cho nó đúng ...

Có thể lập cái list rất dài. Tuy nhiên có một sự thực đi nhanh nhất là chẳng đi đâu cả, cũng tức là đã đi, đã đến - cũng là lời nhà Phật truyền dạy ...

Nói rất chính xác!

càng biết càng nhức đầu......nói gì chứ ...lỡ tâm thần phân liệt.....nhẹ thì die vài ba kiếp mới hồi phục thần thức như bi trừ. còn không thì lại tính vài trăm (*khi ta nhập dạng thức nào thì quán tính quay lại rất cao, nếu thành con pig....thì vài trăm là thường [xem chư bát giới tuy là đại tiên mà nhập heo cũng mười mấy kiếp mới có hình bán heo bán người - ý nói người tham ăn, kém thông minh, lười nhác hiiiiiiiii], còn Lão Tom.....với đà này...đời sau Don tiên nhân lại thấy 01 tay hảo hán....same same hiiiiiiiiii)

NB: chính vì cái tội .........cô ý làm trái lời phật tổ...........bất thành tăng cao......ngày nay trào lưu thiền nguyên thủy quay lại. đơn giản là tỉnh giác.......Ô lão tom....đã tỉnh giác chưa????????
 
Đi nhanh không gì bằng đi tắt. Đi tắt phải có thổ dân dẫn đường. Gặp được thổ dân xịn lại tùy duyên. Duyên lại không thể cưỡng ép, tức không thể tùy tiện mà mong cầu hay cưỡng đoạt.

Vậy đi từ từ thì thế nào? đi từ từ thì sốt ruột. Sốt ruột thì muốn đi nhanh. Đi nhanh không gì bằng đi tắt. Đi tắt phải có thổ dân ...

Vậy vấn đề là sốt ruột. Muốn không sốt ruột thì đừng vọng kết quả. Muốn đừng vọng kết quả thì chẳng gì bằng khơi dòng tỉnh giác. Muốn khơi dòng tỉnh giác thì chẳng gì bằng thiền. Nhưng thiền thế nào cho nó đúng ...

Có thể lập cái list rất dài. Tuy nhiên có một sự thực đi nhanh nhất là chẳng đi đâu cả, cũng tức là đã đi, đã đến - cũng là lời nhà Phật truyền dạy ...

Ở đây có hai "thổ dân" có thiện cảm với bác.......vậy còn không đến .....chạy cửa hiiiiiiiiiiii
 
Nhân cách thì có nhiều trong mỗi con người. Chỉ cần định tâm là biết cái nào tính trội nhất. Nên nó vừa khách quan vừa chủ quan.

Hay là biết vị trí mình đang ở đâu.... thì không vấn đề gì cả. Nên hành giả sẽ không bị vọng tâm hay đạt mức miễn nhiễm.

Hết giai đoạn miễn nhiễm thì là toàn bộ quá trình thu và nạp bao la....tạm thế không lại thành nhiều nội dung quá và đa nhân cách mất...hiiiiiiiii.

Ok... thanh kiu... vi na miu
Chưa thỏa đáng lắm nhưng... thôi, có sao dùng vậy :))
 
Riêng về mục in đậm, xin giải thích với NV thế này:
Trong MT có hai dạng đa nhân cách cơ bản:
1. Rối lọan bệnh lý do không chịu nổi áp lực của "tinh tấn", tiềm thức tự sinh ra một nhân cách khác để khoanh vùng ảnh hưởng của tổn thương tâm lý.
2. Do chủ động ám thị đón nhận một dạng "siêu ý thức", với nhân cách mới xuất hiện được cho là thuộc về một bề trên hoặc một vong nào đó có căn cốt, đã từng tu nhưng không có duyên trong kiếp này làm người, mượn nhờ quá trình tu tập của hành giả để tu cùng. Nói dân dã gọi là vong nhập.

Dạng đầu, đã được quan sát từ khá sớm, khi Avarokiteshvara còn truyền giáo, ông này đã có một số kỹ thuật kỳ lạ để chữa cho môn sinh và thậm chí là bài tập đặt môn sinh vào trạng thái này để buộc họ tự khắc phục, trở về với đơn nhân cách, quá trình này gọi là tỉnh giác. Theo kinh sách để lại, cũng như các quan sát về các hành giả qua nhiều thế hệ, tổn thương này khá phổ biến khi hành giả không vượt qua được các thử thách quan trọng trong quá trình tu tập.

Dạng thứ 2 khá phức tạp, bởi nó được quan sát và ghi chép có nhiều biến thể, có trường hợp nhân cách mới là xấu, đối lập hoàn toàn với giáo lý cũng như sự hướng thiện của nhân cách gốc. Dạng nhân cách xấu này cũng được Avarokiteshvara ghi nhận và nó được gọi là quá trình phục ma, hay nói theo cách hiện đại là hướng dẫn luyện tập các kỹ năng tự kiểm sóat hành vi và tư duy. Có trường hợp theo khoa học hiện thời chưa giải thích được, là nhân cách mới tốt hơn nhân cách cũ, có những thông tin ngòai tầm hiểu biết của nhân cách cũ.

Vì vậy, kỹ thuật của Avarokiteshvara xử lý trong cả hai trường hợp là đối thoại trực tiếp, đặt ra các phương pháp rèn luyện với từng nhân cách, gợi mở để kích thích quá trình tự nhận thức và tái hòa nhập để dần dần đưa về đơn nhân cách, phương pháp này quả thực cũng vẫn còn được các nhà tâm thần học hiện đại ứng dụng.

Chính vì vậy, tui khâm phục ông ta với tư cách là một nhà tâm lý học tiên phong của phương Đông thời cổ đại, mà có lẽ Sigmund Freud không cách gì theo kịp.

Bác từ điển sống của VC ơi, có một câu hỏi mọi người hay hỏi bác, bây giờ em nhắc lại : Có cái gì mà bác không bít hông?
 
Bác từ điển sống của VC ơi, có một câu hỏi mọi người hay hỏi bác, bây giờ em nhắc lại : Có cái gì mà bác không bít hông?
Tri thức là vô tận, điều ấy tôi biết rõ. Chính vì thế tôi cũng biết rất rõ là còn vô vàn điều tôi chưa biết, bởi những gì tôi biết chỉ là một góc vô cùng nhỏ của tri thức, cho dù là tri thức ẩn sau kho tàng của Phật giáo. Chỉ riêng về phần nhỏ nhoi này, nhiều cao tăng đã ước có một cuộc sống bất tử để học hỏi, và tương truyền là có những vị sống trong dãy Himalaya đã hàng thế kỷ, luyện thành kim cương bất hoại trong băng tuyết để có thời gian thu nạp kiến thức thỏa mãn lòng khát khao kiến thức của họ, theo cách mà Phật giáo gọi là tinh tấn.

Tôi cũng biết cuộc sống của tôi là hữu hạn, và thay vì tìm cách kéo dài hơi thở của mình, tôi gieo vào ý thức của các bạn hạt giống của sự khát khao hiểu biết, tìm hiểu những điều mà tôi chưa biết hay không đủ thời gian để học hỏi.
 
Ở đây có hai "thổ dân" có thiện cảm với bác.......vậy còn không đến .....chạy cửa hiiiiiiiiiiii

Hè hè lão Thiết qua nay toàn đá mình, để xem thế nào phải tẩn lại vài đòn không thì thua thiệt quá ...
 
Tri thức là vô tận, điều ấy tôi biết rõ. Chính vì thế tôi cũng biết rất rõ là còn vô vàn điều tôi chưa biết, bởi những gì tôi biết chỉ là một góc vô cùng nhỏ của tri thức, cho dù là tri thức ẩn sau kho tàng của Phật giáo. Chỉ riêng về phần nhỏ nhoi này, nhiều cao tăng đã ước có một cuộc sống bất tử để học hỏi, và tương truyền là có những vị sống trong dãy Himalaya đã hàng thế kỷ, luyện thành kim cương bất hoại trong băng tuyết để có thời gian thu nạp kiến thức thỏa mãn lòng khát khao kiến thức của họ, theo cách mà Phật giáo gọi là tinh tấn.

Tôi cũng biết cuộc sống của tôi là hữu hạn, và thay vì tìm cách kéo dài hơi thở của mình, tôi gieo vào ý thức của các bạn hạt giống của sự khát khao hiểu biết, tìm hiểu những điều mà tôi chưa biết hay không đủ thời gian để học hỏi.

Hiếm khi thấy cụ trịnh trọng thế này. Trịnh trọng đến quên cả khứa khứa ...

Khứa khứa
 
Back
Top