VC-Thiền quán

Anh mời tất cả mọi người đi...em sẵn sàng. Em mời chưa đủ uy....hiiiiiiii
Mời làm cái giề, ai thích thì đi thui. Anh cũng đâu có uy với ai ngoài ... chính mình khứa khứa. Chú thích RTC, anh hưởng ứng, thế là có đủ điều kiện để "chén chú chén anh" gùi. Còn ai muốn join thì tùy thui.
 
Mời làm cái giề, ai thích thì đi thui. Anh cũng đâu có uy với ai ngoài ... chính mình khứa khứa. Chú thích RTC, anh hưởng ứng, thế là có đủ điều kiện để "chén chú chén anh" gùi. Còn ai muốn join thì tùy thui.

Để vài hôm nữa gặp anh, em mấy hôm nay em cong hết cả vó với cái dự án của A.Don...chém gió thành quen giờ làm nghề lương thiện tính tới tính lui mệt kinh...xong phát này là em lại chim cút rồi.
 
Để vài hôm nữa gặp anh, em mấy hôm nay em cong hết cả vó với cái dự án của A.Don...chém gió thành quen giờ làm nghề lương thiện tính tới tính lui mệt kinh...xong phát này là em lại chim cút rồi.
Dự án dựng chùa mới hả?
 
Dạ thôi, em biết em yếu lắm, ra ngộ nhỡ gặp gió là yêu ngay. Nên sợ lắm. :))

Sẽ có người truyền công lực cho Know khỏe ngay, có Tom làm thơ, lão Thiết bác sĩ, em khuấy mắm tôm, bác giai làng giảng về kinh sử, nắng vàng nhẹ nhàng xinh đẹp, MTP thâm trầm mà rất...ấy...Bác Don sẽ che không cho gió bay mùi mắm tôm, giả cầy thơm lừng... ui thèm chết đi được....hiiiiiiiiiiiiiiiiii
 
Sẽ có người truyền công lực cho Know khỏe ngay, có Tom làm thơ, lão Thiết bác sĩ, em khuấy mắm tôm, bác giai làng giảng về kinh sử, nắng vàng nhẹ nhàng xinh đẹp, MTP thâm trầm mà rất...ấy...Bác Don sẽ che không cho gió bay mùi mắm tôm, giả cầy thơm lừng... ui thèm chết đi được....hiiiiiiiiiiiiiiiiii

Lại chỉ không đúng:
+ lão Tom làm thơ tiễn người sang sông
+ bác NV, MTP tiễn người tới bờ sông (*vùng này ngoài vùng phủ sóng của nắng) hiiiiiii
+ Bác Giai bán bản đồ bên sông
+ lão thiết...sorry không tiễn nha, bởi còn lo phá rừng...mà kể cũng mệt....rừng này chặt 1 mọc 10..xem ra không thất...nghiệp hiiiiiii
Còn việc chính....nghề của chàng Liu_Don là đưa đò xứ ấy, cớ sao chối từ....khéo hiiiiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
Lão Thiết tiếc công phu luyện thiết sa chưởng, thân hình rắn chắc như gỗ lim.....không để làm gì...? chẳng phải là phí lắm sao...hic...híc.

Có 1 mâu thuẫn cực kỳ mâu thuẫn:

Phải diệt ngã để chạm tới cái happy, và khi đã chạm tới cái happy rồi nhưng vì ngã đã diệt nên cannot feel the happiness. Đó chính là bác Thiết :))
 
Theo đúng phật pháp thì gọi là tà đạo, sai bét......còn ngư-tiều vấn đáp, đúng sai tự ngộ tự nhận tự chịu như chúng ta thì còn tàm tạm, gọi là "luận" hiiiiiiiii
gốc của nó phải là : giới-định-tuệ, bởi giới sai..thì định sai pà nó rùi....nhập ma rùi..còn đâu mà có tư cách để nói nữa. còn định ...chẳng may đúng...là do thiện duyên đời trước với phật mà thui

hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
NB: luận điển

Ở Việt Nam cũng có nhập ma, chỗ nào cũng có, nhập ma mà tự mình không biết, lại nói tu chánh pháp, giảng kinh thuyết pháp. Giảng kinh thuyết pháp,nhưng không tu cũng bị nhập ma. Trí Giả đại sư gọi là học Phật pháp thành ngoại đạo.
Từ Điển Phật Học nói 3 thứ ngoại đạo:
-Ngoại đạo thứ nhất là chính thức ngoại đạo. Họ dùng bản hiệu ngoại đạo, tuthành tựu được sanh lên cõi trời hoặc là làm thần tiên, họ không có tội địangục.
-Ngoại đạo thứ nhì là cách tu ngoại đạo, nhưng lấy bản hiệu Phật Giáo, chomình là Phật Giáo, làm cho người ta hiểu lầm, nên phải có tội địa ngục.

-Ngoại đạo thứ 3 thì không phải ngoại đạo, những người này học Phật pháphay giảng kinh thuyết pháp, nhưng không hiểu ý của Phật, cho ý của mình làý của Phật để dạy chúng sanh, tức là dùng chủ quan của mình cho là Phậtnói vậy, làm oan cho Phật. Như kinh nói: “Y kinh giải nghĩa tam thế Phậtoan”, thì họ thành học Phật pháp trở thành ngoại đạo.
Giới -Định- Tuệ thực sự là cách cổ điển của rất nhiều thế hệ, trong đó có cả tui. Nhưng sau một thời gian, tui mới hiểu nó không phải là trình tự tuyến tính, nó là cái vòng xoáy mà ở mỗi cấp có những yêu cầu khác nhau. Về lý thuyết thì phải lần lượt có cả 3, nhưng cái nào trước thì lại bởi căn duyên của người đó. Ví như người vì căn duyên nào đó mà họ có sẵn những nguyên tắc sống thì họ dường như có sẵn Giới, ai đã tự tại được tức là đã có định. Tuệ cũng có thể có người vì ham học hỏi mà người ta có sẵn. Vậy căn duyên tùy người, người ta có thể chọn Giới, hoặc Định hoặc Tuệ làm điểm khởi đầu cho vòng xoay của mình.
Tui hiểu người như ông Hoành, đến với PG là một nỗ lực phá chấp của ông, bởi ông chỉ có thể bắt đầu con đường tìm hiểu của mình khi Tuệ của PG không xung đột hoặc vượt qua những "tri kiến" của ông. Một chú tiểu nhỏ hẳn sẽ không mất công đi tìm nguyên lý và khái niệm, mà theo các quy tắc mà nhà chùa đặt ra cho chú trong hành xử hàng ngày. Một đạo sỹ khi quy y hẳn đã có những kỹ năng định tâm trong thiền quán thì sẽ dành thời gian nhiều hơn cho giới.
 
Giới -Định- Tuệ thực sự là cách cổ điển của rất nhiều thế hệ, trong đó có cả tui. Nhưng sau một thời gian, tui mới hiểu nó không phải là trình tự tuyến tính, nó là cái vòng xoáy mà ở mỗi cấp có những yêu cầu khác nhau. Về lý thuyết thì phải lần lượt có cả 3, nhưng cái nào trước thì lại bởi căn duyên của người đó. Ví như người vì căn duyên nào đó mà họ có sẵn những nguyên tắc sống thì họ dường như có sẵn Giới, ai đã tự tại được tức là đã có định. Tuệ cũng có thể có người vì ham học hỏi mà người ta có sẵn. Vậy căn duyên tùy người, người ta có thể chọn Giới, hoặc Định hoặc Tuệ làm điểm khởi đầu cho vòng xoay của mình.
Tui hiểu người như ông Hoành, đến với PG là một nỗ lực phá chấp của ông, bởi ông chỉ có thể bắt đầu con đường tìm hiểu của mình khi Tuệ của PG không xung đột hoặc vượt qua những "tri kiến" của ông. Một chú tiểu nhỏ hẳn sẽ không mất công đi tìm nguyên lý và khái niệm, mà theo các quy tắc mà nhà chùa đặt ra cho chú trong hành xử hàng ngày. Một đạo sỹ khi quy y hẳn đã có những kỹ năng định tâm trong thiền quán thì sẽ dành thời gian nhiều hơn cho giới.

Bác nói rất chuẩn!
Tự..giác ngộ, đâu cần tuần tự nhi tiến. quá trình giác đâu có trước sau....nhưng lưu ý là : giác không có nghĩa là giác..phật tánh, còn bị sa vào ma giác....
Tất nhiên đã bước qua....thì mình nói gọn là may mắn..vậy thui
NHưng bác Hoành ..lại tổng quát hoá cái ngộ của mình...và truyền bá ..dạng ...chính kinh.......thì khá là nguy hiểm (*có thể ứng với hai mục ngoại đạo 2,3)
bởi phật pháp tưởng dễ mà khó hiểu...dễ khi anh đã ngộ, khó khi chưa....một từ 10 nghĩa.......mình ý như vậy...nhưng người làm theo lại làm khác. chết là chỗ đó (*Phật nhấn mạnh là chỗ đó, vì ta ngộ nhận....người khác cũng nghĩ như mình)
hiiiiiiiiiiiii
 
Ví dụ về "kinh bất diễu nghĩa"
Nếu ai đã thưởng thức NHạc phi chuyện, sẽ thấy dẫn dụ khúc đầu là "01 bàng tử đang nghe giảng kinh, bỗng dưng có con chồn hương Đ... một cái, bàng tử nổi giận nhảy tới mổ chết đám chồn đó vì không lễ phép với Phật....kỳ thực cái giống ấy nó thía" sau này "bàng tử-nhạc phi bị chết bởi sự nhỏ nhen của tần cối...."

Cả cái tung của nguyền rủa tần cối nhỏ nhen......biết đâu đó là nhân quả báo ứng...vì NHạc phi nhỏ nhen trước

Đ....: y học gọi là trung tiện, miền bắc gọi đánh rắm, miền nam gọi là Đ..., làm người đọc tưởng...con chồn kia làm chuyện sex trước mặt phật. bỗng đâu cả đám...về hùa với con chim kia, cho là .....giết đúng
đó...01 từ mà hai nghĩa , gây hậu quả như thía đấy

NB: đại ca viết chuyện này quả thâm thiệt....cười ngạo nghễ vào người đọc
 
Last edited by a moderator:
Giới -Định- Tuệ thực sự là cách cổ điển của rất nhiều thế hệ, trong đó có cả tui. Nhưng sau một thời gian, tui mới hiểu nó không phải là trình tự tuyến tính, nó là cái vòng xoáy mà ở mỗi cấp có những yêu cầu khác nhau. Về lý thuyết thì phải lần lượt có cả 3, nhưng cái nào trước thì lại bởi căn duyên của người đó. Ví như người vì căn duyên nào đó mà họ có sẵn những nguyên tắc sống thì họ dường như có sẵn Giới, ai đã tự tại được tức là đã có định. Tuệ cũng có thể có người vì ham học hỏi mà người ta có sẵn. Vậy căn duyên tùy người, người ta có thể chọn Giới, hoặc Định hoặc Tuệ làm điểm khởi đầu cho vòng xoay của mình.
Tui hiểu người như ông Hoành, đến với PG là một nỗ lực phá chấp của ông, bởi ông chỉ có thể bắt đầu con đường tìm hiểu của mình khi Tuệ của PG không xung đột hoặc vượt qua những "tri kiến" của ông. Một chú tiểu nhỏ hẳn sẽ không mất công đi tìm nguyên lý và khái niệm, mà theo các quy tắc mà nhà chùa đặt ra cho chú trong hành xử hàng ngày. Một đạo sỹ khi quy y hẳn đã có những kỹ năng định tâm trong thiền quán thì sẽ dành thời gian nhiều hơn cho giới.

Có thể hiểu giới là con đường, hành giả cần có con đường của mình với những chỉ giới và luật lệ giao thông nhất định, không bóp còi ầm ĩ, không phóng bạt mạng bất kể an toàn người khác, không lái xe khi say xỉn ...

Định là khả năng kiên trì, tỉnh táo để đi trên con đường đang đi, không ham rẽ ngang rẽ tắt, không ngại đường xa trời tối, xe nhỏ đi chậm xe to đi nhanh không đòi hỏi, không bỏ lối quang quàng bụi rậm ...

Tuệ là khả năng nhìn nhận đánh giá và xử lý mọi tình huống trên đường, không ngại đêm tối, hết xăng, nổ lốp, gặp cướp cạn hay gặp các anh hùng núp ...

Hành giả hiếm khi có đủ 3 tố chất đó khi tham gia giao thông, và cũng khó nói 3 tố chất đó có sự tuần tự để mà rèn luyện. Bởi vậy hãy cứ lên đường với cái tâm hỉ xả, và rồi vừa đi vừa để tâm một chút tới 3 thứ đó, thực tập ngay trên vô lăng, rồi thì kinh nghiệm và các tố chất sẽ có cơ hội phát triển.

Các cụ trí thức thì thường đòi hỏi phải có bản đồ rõ ràng, luật lệ đầy đủ, công an liêm khiết ... Các cụ khác thì muốn thứ khác, kiểu như đường đi phải không được qua chợ vì sợ mùi mắm tôm :))
 
Gần như thế anh ạ, bán buôn, chém gió lấy ngân lượng dựng chùa....hiiiiiiiiii. Dự án này chắc phải 5 năm....mệt.

Làm ăn tử tế thời này nó khó, chúc dự án của các cụ gặp nhiều thuận lợi ...
 
Ví dụ về "kinh bất diễu nghĩa"
Nếu ai đã thưởng thức NHạc phi chuyện, sẽ thấy dẫn dụ khúc đầu là "01 bàng tử đang nghe giảng kinh, bỗng dưng có con chồn hương Đ... một cái, bàng tử nổi giận nhảy tới mổ chết đám chồn đó vì không lễ phép với Phật....kỳ thực cái giống ấy nó thía" sau này "bàng tử-nhạc phi bị chết bởi sự nhỏ nhen của tần cối...."

Cả cái tung của nguyền rủa tần cối nhỏ nhen......biết đâu đó là nhân quả báo ứng...vì NHạc phi nhỏ nhen trước

Đ....: y học gọi là trung tiện, miền bắc gọi đánh rắm, miền nam gọi là Đ..., làm người đọc tưởng...con chồn kia làm chuyện sex trước mặt phật. bỗng đâu cả đám...về hùa với con chim kia, cho là .....giết đúng
đó...01 từ mà hai nghĩa , gây hậu quả như thía đấy

NB: đại ca viết chuyện này quả thâm thiệt....cười ngạo nghễ vào người đọc

Thâm quá cũng không tốt cho hành giả đâu cụ Thiết nhé khứa khứa ...
 
Sẽ có người truyền công lực cho Know khỏe ngay, có Tom làm thơ, lão Thiết bác sĩ, em khuấy mắm tôm, bác giai làng giảng về kinh sử, nắng vàng nhẹ nhàng xinh đẹp, MTP thâm trầm mà rất...ấy...Bác Don sẽ che không cho gió bay mùi mắm tôm, giả cầy thơm lừng... ui thèm chết đi được....hiiiiiiiiiiiiiiiiii

Bán mắm tôm gây đau bụng. Sau đó khám và bán thuốc. Rồi cho nghe thơ để hồi sức. Rồi chuyển sang giảng đạo cho tới đói. Đói rồi lại ăn mắm tôm ... :))
 
ăn cơm còn khó! hiiiiiiiiiiiii

NGười ta làm được thì mình có thể được. đó là cách của con người (*copy)

gần đây có ngài...mohamat gandi là tổng thống ấn độ...mà bị thằng bá dơ..nó đâm....mà trước khi chết ...ngài vẫn nở nụ cười..tha thứ (*nụ cười bồ tát), vậy ngài cũng xuất thân là con người, tại sao ngài làm được mà ta lại nói không thể?

Vì ngài là tổng thống,
Bao giờ em là tổng thống em cũng cư xử như ngài :))
 
Bán mắm tôm gây đau bụng. Sau đó khám và bán thuốc. Rồi cho nghe thơ để hồi sức. Rồi chuyển sang giảng đạo cho tới đói. Đói rồi lại ăn mắm tôm ... :))

Know2 nghe bác nói mà hãi hùng :))
 
Back
Top