Thái Ất Kể Giờ

Tiếp tục soi chiếu BCĐKT 05 năm từ 2020 đến 2024 của 3 công ty BĐS: VHM, NVL, KDH.
Kết quả:
1. VHM là con lội ngược dòng, gây chú ý ở Khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác tăng đều từ 2021. Các khoản mục này cao hơn cả Doanh Thu, nếu xét năm gần nhất là 2024.
2. NVL gây chú ý ở khoản mục phải thu ngắn hạn khác tăng mạnh trong năm 2022, rồi đi ngang. Khoản mục này cao gấp 4 lần Doanh Thu, nếu xét năm gần nhất là 2024. Khoản phải trả ngắn hạn khác, nợ vay ngắn hạn đều tiếp tục gia tăng.
3. KDH, không có gì gây chú ý ở những khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác / nợ vay, tính từ cột mốc 2022. Các khoản mục phải thu ngắn hạn khác / phải trả ngắn hạn khác, thấp hơn Doanh Thu khá nhiều, nếu xét năm gần nhất là 2024.

Hình như con KDH nó cook book, nên không có nét tương đồng với 2 anh lớn nêu trên? Điều này đúng hay không đúng?
Một chú ý nữa, là hàng tồn kho có thể bao gồm lãi vay (xưa giờ cứ nghĩ htk là htk, đúng kiểu ngâm cứu hời hợt)

KDH book lãi vay vào htk, có thể xem báo cáo LCTT để hiểu hơn. Stockrating có ghi như vậy (ảnh đính kèm).
10181EF5-46F0-442A-BEDA-D30957A2240F.jpeg
 
Ồ, sáng nay lái xe mới loé ra một ý niệm, ghi lại để quán sát:
* Hiện đại: Khi bạn lái xe, hãy thiền hành Tôi Lái Xe, ko chú trọng vào việc khác như nhìn cái bánh xe hoặc nhìn gương chiếu hậu chẳng hạn.
* Nguyên thuỷ: Tôi không đi xe. Tôi đi bộ. Thiền đi bộ.

Ý niệm này nó lại dẫn dắt bản thân nghĩ về việc sanh đẻ quá nhiều, dân số tăng nhanh, dẫn đến thiếu thốn chỗ ở. Người ta phải xây nhà cao hơn, người ta phải xây nhà xa hơn,... và không thể đi bộ. Giới hạnh tà dâm, có phải nằm ở chỗ này ko? Ngoài việc trói buộc thể xác con người, tà dâm trói buộc cả tinh thần của họ. Còn dính mắc là còn khổ!!! Đúng hay ko đúng?
Với những thắc mắc về sự khác biệt giữa nguyên thủy và đại thừa, mình tra cứu GPT 4.1 mini, để tham khảo thông tin trên Internet. Nếu nó trả lời đúng, thì cách hiểu của mình là đúng, cũng không phải Ngã đã che mờ. Ngược lại, nếu nó trả lời sai, mình đã bị Ngã che mờ... Con đường thoát khổ!!!
Câu hỏi: Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) có ghi chép về Phật A Di Đà không?
Trong Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) của Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda), không có ghi chép chính thức hay đề cập trực tiếp đến Phật A Di Đà (Amitābha) như trong các truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana).



Giải thích chi tiết:​


  • Tipiṭaka là bộ kinh điển cổ xưa nhất, gồm ba phần chính:
    • Vinaya Piṭaka (Luật tạng)
    • Sutta Piṭaka (Kinh tạng)
    • Abhidhamma Piṭaka (Luận tạng)
  • Phật A Di Đà là một vị Phật đặc trưng trong Phật giáo Đại thừa, đặc biệt trong các tông phái Tịnh Độ, có giáo lý và thực hành riêng biệt, tập trung vào niềm tin niệm danh hiệu Phật A Di Đà để được vãng sinh về Cực Lạc.
  • Các kinh điển về Phật A Di Đà thuộc hệ Đại thừa, như:
    • Kinh Vô Lượng Thọ (Sukhāvatīvyūha Sūtra)
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • những kinh này được biên soạn sau, không nằm trong bộ Tipiṭaka của Phật giáo Nguyên thủy.



Tóm lại:​


Truyền thốngCó ghi về Phật A Di Đà?
Phật giáo Nguyên thủy (Tipiṭaka)Không có
Phật giáo Đại thừa (Mahayana)Có, rất phổ biến



Nếu bạn muốn, tôi có thể cung cấp thêm thông tin về Phật A Di Đà trong kinh điển Đại thừa hoặc so sánh giáo lý giữa hai truyền thống!
Câu hỏi: Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) có ghi chép về Phật Di Lặc không?
Trong Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) của Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda), có sự đề cập đến Phật Di Lặc (Metteyya / Maitreya), nhưng rất hạn chế và khác với cách Phật Di Lặc được tôn thờ trong các truyền thống Đại thừa.




Chi tiết về Phật Di Lặc trong Tipiṭaka:​


  • Phật Di Lặc được xem là vị Phật tương lai sẽ xuất hiện trên thế gian sau khi giáo pháp của Đức Phật Thích Ca (Gotama) đã mai một.
  • Trong kinh điển Pali, ngài được gọi là Metteyya (Metteya) — nghĩa là "Người yêu thương".
  • Các đoạn kinh nói về Phật Di Lặc thường rất ngắn và mang tính tiên tri, thông báo rằng ngài sẽ là vị Phật tiếp theo sẽ xuất hiện để hoằng pháp.

Ví dụ kinh điển có nhắc đến Metteyya:​


  • Cakkavatti-Sīhanāda Sutta (Dīgha Nikāya 26): có nhắc đến sự xuất hiện tương lai của Phật Di Lặc trong bối cảnh thế giới suy đồi và phục hồi đạo Pháp.
  • Một số đoạn trong các văn bản khác cũng đề cập ngắn gọn về vị Phật tương lai này.



So sánh:​


ĐiểmTipiṭaka (Phật giáo Nguyên thủy)Đại thừa (Mahayana)
Ghi chép về Phật Di LặcCó, với vai trò vị Phật tương lai tiên triRất phổ biến, có nhiều kinh điển mở rộng, tôn thờ sâu sắc
Nội dungNgắn gọn, tiên triPhát triển thành biểu tượng cứu thế, nhiều phẩm chất và giáo lý bổ sung



Kết luận:​


  • Tipiṭaka có ghi chép về Phật Di Lặc nhưng rất ngắn gọn và tập trung vào vai trò Phật tương lai, không có các kinh điển chi tiết hay tôn thờ như trong Đại thừa.
  • Đây là điểm khác biệt lớn với Phật A Di Đà, vốn không được nhắc đến trong Tipiṭaka.



Nếu bạn muốn, tôi có thể cung cấp đoạn kinh Pali hoặc bản dịch liên quan đến Phật Di Lặc trong Tipiṭaka!
 
Với những thắc mắc về sự khác biệt giữa nguyên thủy và đại thừa, mình tra cứu GPT 4.1 mini, để tham khảo thông tin trên Internet. Nếu nó trả lời đúng, thì cách hiểu của mình là đúng, cũng không phải Ngã đã che mờ. Ngược lại, nếu nó trả lời sai, mình đã bị Ngã che mờ... Con đường thoát khổ!!!
Câu hỏi: Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) có ghi chép về Phật A Di Đà không?
Trong Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) của Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda), không có ghi chép chính thức hay đề cập trực tiếp đến Phật A Di Đà (Amitābha) như trong các truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana).



Giải thích chi tiết:​


  • Tipiṭakalà bộ kinh điển cổ xưa nhất, gồm ba phần chính:
    • Vinaya Piṭaka (Luật tạng)
    • Sutta Piṭaka (Kinh tạng)
    • Abhidhamma Piṭaka (Luận tạng)
  • Phật A Di Đà là một vị Phật đặc trưng trong Phật giáo Đại thừa, đặc biệt trong các tông phái Tịnh Độ, có giáo lý và thực hành riêng biệt, tập trung vào niềm tin niệm danh hiệu Phật A Di Đà để được vãng sinh về Cực Lạc.
  • Các kinh điển về Phật A Di Đà thuộc hệ Đại thừa, như:
    • Kinh Vô Lượng Thọ (Sukhāvatīvyūha Sūtra)
    • Kinh Quán Vô Lượng Thọ
    • Kinh A Di Đà
    • những kinh này được biên soạn sau, không nằm trong bộ Tipiṭaka của Phật giáo Nguyên thủy.



Tóm lại:​


Truyền thốngCó ghi về Phật A Di Đà?
Phật giáo Nguyên thủy (Tipiṭaka)Không có
Phật giáo Đại thừa (Mahayana)Có, rất phổ biến



Nếu bạn muốn, tôi có thể cung cấp thêm thông tin về Phật A Di Đà trong kinh điển Đại thừa hoặc so sánh giáo lý giữa hai truyền thống!
Câu hỏi: Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) có ghi chép về Phật Di Lặc không?
Trong Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển) của Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda), có sự đề cập đến Phật Di Lặc (Metteyya / Maitreya), nhưng rất hạn chế và khác với cách Phật Di Lặc được tôn thờ trong các truyền thống Đại thừa.




Chi tiết về Phật Di Lặc trong Tipiṭaka:​


  • Phật Di Lặc được xem là vị Phật tương lai sẽ xuất hiện trên thế gian sau khi giáo pháp của Đức Phật Thích Ca (Gotama) đã mai một.
  • Trong kinh điển Pali, ngài được gọi là Metteyya (Metteya) — nghĩa là "Người yêu thương".
  • Các đoạn kinh nói về Phật Di Lặc thường rất ngắn và mang tính tiên tri, thông báo rằng ngài sẽ là vị Phật tiếp theo sẽ xuất hiện để hoằng pháp.

Ví dụ kinh điển có nhắc đến Metteyya:​


  • Cakkavatti-Sīhanāda Sutta (Dīgha Nikāya 26): có nhắc đến sự xuất hiện tương lai của Phật Di Lặc trong bối cảnh thế giới suy đồi và phục hồi đạo Pháp.
  • Một số đoạn trong các văn bản khác cũng đề cập ngắn gọn về vị Phật tương lai này.



So sánh:​


ĐiểmTipiṭaka (Phật giáo Nguyên thủy)Đại thừa (Mahayana)
Ghi chép về Phật Di LặcCó, với vai trò vị Phật tương lai tiên triRất phổ biến, có nhiều kinh điển mở rộng, tôn thờ sâu sắc
Nội dungNgắn gọn, tiên triPhát triển thành biểu tượng cứu thế, nhiều phẩm chất và giáo lý bổ sung



Kết luận:​


  • Tipiṭaka có ghi chép về Phật Di Lặc nhưng rất ngắn gọn và tập trung vào vai trò Phật tương lai, không có các kinh điển chi tiết hay tôn thờ như trong Đại thừa.
  • Đây là điểm khác biệt lớn với Phật A Di Đà, vốn không được nhắc đến trong Tipiṭaka.



Nếu bạn muốn, tôi có thể cung cấp đoạn kinh Pali hoặc bản dịch liên quan đến Phật Di Lặc trong Tipiṭaka!
Tiếp tục hỏi thêm về Phật Di Lặc, GPT 4.1 mini cung cấp thông tin đính kèm. Mình chú ý đến đoạn: "Những người sinh ra trong thời kỳ Metteyya sẽ có tuổi thọ rất dài, sống lâu và khỏe mạnh." Ý này tương ưng với đề mục đang tìm kiếm. Liệu đây có phải là Lậu, từ Ý tương ưng mà ra?
Dưới đây tôi xin cung cấp đoạn kinh Pali gốc cùng với bản dịch tiếng Việt đầy đủ liên quan đến phần nói về Phật Metteyya (Di Lặc) trong Cakkavatti-Sīhanāda Sutta (Dīgha Nikāya 26). Đây là đoạn mô tả tiên tri về Phật tương lai:




Đoạn Pali gốc (trích đoạn liên quan đến Metteyya):​

“Idaṃ vo bhikkhave vo kathessāmi, yāva vo mayā paccavekkhitabbaṃ hoti, yāva vo mayā paccavekkhitabbaṃ hoti, yāva vo mayā paccavekkhitabbaṃ hoti, yaṃ vo mayā paccavekkhitabbaṃ hoti.

Tato kho pana, bhikkhave, bhavissati samayaṃ, yadā bhikkhave, bhavissati samayaṃ, yadā satā honti dīghāyukā, dīghāyukā honti satā, satā honti dīghāyukā, dīghāyukā honti satā, satā honti dīghāyukā.

Tato kho pana, bhikkhave, bhavissati samayaṃ, yadā pañcābhi mhi satthā bhavissati, yadā pañcābhi mhi satthā bhavissati, yadā pañcābhi mhi satthā bhavissati, yadā pañcābhi mhi satthā bhavissati,

Tadā, bhikkhave, bhavissati sammāsambuddho, nama Metteyyo, sabbaṅgamaṃ cakkhumā, lokaggo, akāliko, ehipassiko, opanayiko, paccattaṃ veditabbo viññūhi.

Tassa jātiyo, bhikkhave, dīghāyukā, dīghāyukā jāyissanti, yattheva satā honti dīghāyukā, dīghāyukā honti satā.

Tassa dhammadesanaṃ saddhiṃ sadevakaṃ, saddhiṃ sadevakaṃ dhammadesanaṃ suṇātha, dhammadesanaṃ suṇātha saddhiṃ sadevakaṃ.

Idaṃ vo bhikkhave vo kathessāmi, yāva vo mayā paccavekkhitabbaṃ hoti.”




Bản dịch tiếng Việt (tóm tắt và rõ nghĩa):​


“Này các Tỳ-kheo, ta sẽ nói cho các ông nghe về điều mà các ông cần phải xem xét, điều mà các ông cần phải xem xét.
Sẽ có lúc, khi con người sống lâu, tuổi thọ kéo dài, người ta sống rất thọ, rất khỏe mạnh.
Vào thời ấy, sẽ xuất hiện một vị Phật, một bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, tên là Metteyya (Di Lặc), người có con mắt sáng suốt nhìn thấu suốt mọi sự, được cả thế giới kính ngưỡng, không bị ràng buộc bởi thời gian, có thể được mời gọi đến để nghe pháp, dẫn dắt chúng sinh, và chỉ có những bậc trí tuệ mới có thể nhận biết được ngài.
Những người sinh ra trong thời kỳ Metteyya sẽ có tuổi thọ rất dài, sống lâu và khỏe mạnh.
Họ sẽ lắng nghe lời dạy của Đức Phật Metteyya với tâm thành kính và hòa hợp.
Đây là điều ta muốn nói với các ông, điều mà các ông cần phải xem xét.”



Ghi chú​


  • Đây là đoạn tiên tri, thường được nhắc lại với cấu trúc lặp nhằm nhấn mạnh sự chắc chắn và quan trọng của thông điệp.
  • Tên Metteyya được nhấn mạnh là vị Phật tương lai, sẽ xuất hiện để truyền dạy Pháp khi thời kỳ hiện tại suy thoái.
  • Metteyya được mô tả là vị Phật có đầy đủ phẩm chất của một bậc giác ngộ hoàn hảo.



Nếu bạn muốn, tôi có thể giúp bạn tìm bản dịch nguyên văn dài hơn hoặc phần Pali với phiên âm và chú giải chi tiết hơn. Bạn cũng có thể hỏi thêm về nội dung các phần khác của kinh này!
/SPOILER]
 
Dân buôn mà: Không trộm cắp (né thuế, lách thuế, bớt xén, cân sai ...), Không nói dối (luôn vẽ ra một tương lai tuyệt vời, luôn lạc quan vào kế hoạch, luôn vọng tưởng viễn vông, luôn chấp thủ Ta Là ...), Không tà dâm ( gái đẹp là quất, vợ con nheo nhóc, bồ bịt đầy rẫy ...), Không dùng chất gây nghiện ( uống bia rượu , rít thuốc, ...),... thì chắc đa phần dân buôn nhỏ lẻ. Niêm yết lên sàn toàn dân phạm giới là chủ đạo. Nếu mình lựa chọn giữ 5 giới cư sĩ, biết người khác phạm giới mà còn góp vốn làm ăn cùng...như vậy đúng hay không đúng?

Thà không tu chứ tu sai rồi lại bảo tư duy mới, Bụt ko cấm, tội lỗi càng chồng chất thêm. Đau thật...càng nghĩ càng đau!!! Tu đà hoàn thôi, mãi chưa dám phát nguyện...
 
Ở phồn hoa đô thị, ko giữ được giới.
Ở rừng xanh sâu thẳm, lai ko có tiền cho con đi Minh Tuệ ạ.
Anh zai có hướng nào, khả dĩ hài hoà hơn ko? Tư vấn giúp em môt cuôn đường với ạ!!!
Sau biến cố (my papa...) em lặng đi thời gian dài, giờ mới F5 trở lại, đón nhận cái điều mất mát đó. Em không biết chia sẻ sau, nhưng hiện tại, em thấy hài lòng, không giàu có nhưng không khó khăn, gia đình ổn. Chắc do biến cố cũng làm thay đổi mình về mặt cốt lõi tinh thần, tức là sau khoảng thời gian dài rất buồn đó, em tự tìm cách để đối diện với nó hơn, mất lâu đó, mỗi ngày một chút (giống tập yoga, thiền quá), rồi sau đó thấy mọi thứ khác xung quanh cũng không tới nổi nào.

Kết quả là giờ em làm biếng hơn xưa rất nhiều, làm biếng khủng khiếp, nhanh hài lòng với đời sống lắm anh giai ạ.
 
Sau biến cố (my papa...) em lặng đi thời gian dài, giờ mới F5 trở lại, đón nhận cái điều mất mát đó. Em không biết chia sẻ sau, nhưng hiện tại, em thấy hài lòng, không giàu có nhưng không khó khăn, gia đình ổn. Chắc do biến cố cũng làm thay đổi mình về mặt cốt lõi tinh thần, tức là sau khoảng thời gian dài rất buồn đó, em tự tìm cách để đối diện với nó hơn, mất lâu đó, mỗi ngày một chút (giống tập yoga, thiền quá), rồi sau đó thấy mọi thứ khác xung quanh cũng không tới nổi nào.

Kết quả là giờ em làm biếng hơn xưa rất nhiều, làm biếng khủng khiếp, nhanh hài lòng với đời sống lắm anh giai ạ.
Dạ, em cảm ơn anh zai chia sẻ ạ!
 
Dân buôn mà: Không trộm cắp (né thuế, lách thuế, bớt xén, cân sai ...), Không nói dối (luôn vẽ ra một tương lai tuyệt vời, luôn lạc quan vào kế hoạch, luôn vọng tưởng viễn vông, luôn chấp thủ Ta Là ...), Không tà dâm ( gái đẹp là quất, vợ con nheo nhóc, bồ bịt đầy rẫy ...), Không dùng chất gây nghiện ( uống bia rượu , rít thuốc, ...),... thì chắc đa phần dân buôn nhỏ lẻ. Niêm yết lên sàn toàn dân phạm giới là chủ đạo. Nếu mình lựa chọn giữ 5 giới cư sĩ, biết người khác phạm giới mà còn góp vốn làm ăn cùng...như vậy đúng hay không đúng?

Thà không tu chứ tu sai rồi lại bảo tư duy mới, Bụt ko cấm, tội lỗi càng chồng chất thêm. Đau thật...càng nghĩ càng đau!!! Tu đà hoàn thôi, mãi chưa dám phát nguyện...
Nghe Thầy Sụt khai ý: Mỗi cá nhân sẽ ngộ ra Đạo của mình. Thấy gợn gợn trong tâm một chút gì đó mà chưa hiểu.
Đọc FB, lại vô tình hiện ra đoạn Tịch Tà Kiếm Phổ (đính kèm), mình hiểu cái gợn đó là chi: 5 Giới có giống như kiểu Tự Cung ko? Luyện mà ko tự cung, thì tẩu hoả nhập ma. Nhưng, tự cung, luyện thành kungfu rồi, vẫn cứ đại bại.
Độc Cô Cửu Kiếm là kiếm thuật tối thượng xuất hiện trong bộ tiểu thuyết kiếm hiệp "Tiếu ngạo giang hồ" của cố nhà văn Kim Dung.
Chỉ có hai nhân vật sử dụng thành thục võ công này là Phong Thanh Dương và Lệnh Hồ Xung. Độc cô cửu kiếm được coi là triết lý đặc sắc của Đạo gia đề cao việc sử dụng kiếm thuật một cách linh hoạt theo phương châm "dĩ vô chiêu thắng hữu chiêu".
Phong Thanh Dương và Lệnh Hồ Xung đã phát huy năng lực của Độc cô cửu kiếm và đã trở thành tuyệt thế cao thủ, tiếng tăm lẫy lừng

Tịch Tà Kiếm Phổ hay Tịch Tà Kiếm Pháp cũng là bí kiếp kiếm thuật thượng thặng trong tiểu thuyết kiếm hiệp "Tiếu ngạo giang hồ". Tịch tà kiếm pháp có cùng nguồn gốc với Quỳ Hoa Bảo Điển và là nguồn gốc của những tranh chấp trên giang hồ vào thời đại của câu chuyện Tiếu ngạo giang hồ.
Tịch tà kiếm pháp là nguyên nhân trực tiếp của việc Dư Thương Hải tàn sát cả lò nhà họ Lâm.
Theo lời của Lâm Bình Chi nói với Nhạc Linh San thì việc đầu tiên để luyện Tịch tà kiếm pháp là "Võ lâm xưng hùng, dẫn đao tự cung" .
Bởi vì nếu không thiến, khi luyện nội công Tịch tà kiếm pháp, lửa dục sẽ thiêu đốt ruột gan thành "tẩu hỏa nhập ma" ngay lập tức khiến người ta cứng đờ ra mà chết.
Hai người trực tiếp luyện Tịch tà kiếm pháp là Lâm Bình Chi và Nhạc Bất Quần đều phải làm vậy mới có thể luyện được và đã trở thành những kẻ ái nam ái nữ.
Giang hồ cho rằng khi luyện Tịch tà kiếm pháp, họ sẽ thành kiếm thủ vô địch, bất khả chiến bại. Nhưng trên thực tế, cả hai người luyện Tịch tà kiếm pháp là Lâm Bình Chi và Nhạc Bất Quần đều bị Lệnh Hồ Xung dùng Độc cô cửu kiếm đánh bại.
 
Quay lại note về cú Bet ngược đời của cụ WB, đúng style của cụ, không lẫn vào đám đệ tử (mấy nay lơ đễnh quá):

Theo giới truyền thông, thì cụ WB đang tận dụng cú Tariff để tăng cường vị thế của cụ tại Nhật Bản. Cách chơi của cụ, được gọi là Carry Trade: Cụ thể, phát hành Bond trung dài hạn (lãi suất tầm 0.5%, kỳ hạn 3 tới 30 năm), để mua “sogo shosha” - Itochu, Marubeni, Mitsubishi, Mitsui, and Sumitomo (trả cổ tức tầm 5%).

Nhìn số liệu thu nhập: in 2024, the five trading house stakes are expected to deliver $812 million in dividends, compared to just $135 million in interest on the yen bonds. Nhìn sơ qua, đây là một cuộc chơi thắng chắc, 1 vốn 4 lời, chưa kể giá cổ phiếu "sogo shosha" tăng lên trong tương lai. Tuy nhiên, làm gì có bữa trưa miễn phí? Nguy hiểm ở chỗ nào nhỉ? Môn này diệt vong khi nào nhỉ?

Note: Dưới đây là tỷ giá usd/jpy, và JP10Y ở thời điểm viết bài.

View attachment 9177
View attachment 9178
Tập đoàn đầu tư Berkshire Hathaway của ông Buffett hiện sở hữu hơn 6% cổ phần tại 5 tập đoàn thương mại lớn nhất Nhật Bản, bao gồm Itochu, Mitsubishi Corp., Mitsui & Co., Sumitomo Corp. và Marubeni. Để làm được điều này, họ đã chi 8,5 tỉ USD từ tháng 8-2020.

Đến tháng 4-2023, số cổ phần này được định giá lên đến gần 13 tỉ USD, đánh dấu khoản lời lên đến 4,5 tỉ USD, theo Hãng tin Bloomberg.
***

Ko tìm được bài phân tích nào về deal này, lãi lỗ thực tế ra sao. Tạm tính nhanh, để có góc nhìn cá nhân:

USDJPY: 106 lên 136, tức mất 28.3% về mặt tỷ giá.
Cổ phiếu: Lãi 4.5 tỉ usd trên 8.5 tỉ usd, tức được 52.9% về mặt đầu tư.
Lãi thực của deal là 24.6% trong khoảng thời gian 2 năm 8 tháng.
Sp500: Từ 3271 lên 4109, tức tăng 25.6%
Nikkei 225: Từ 21710 lên 28041, tức tăng 29.1%

Nếu tính ko sai, deal này có lãi gì đâu nhỉ? Đem mớ tiền $ vô SP500, lãi cao hơn qua Nhật?
Nếu tính ko sai, deal này lãi thật to quá? Lãi 52.9% so với mức 29.1% của Nikkei. Chứng tỏ cụ WB chọn cổ bá cháy.

Note: tham khảo các etf bên Nhật trong giai đoạn 8/2020 đến 4/2023. Đại bại...
1. FLJP: 24$ lên 25.8$, tức lãi 7.5%
2. JPXN: 58.4$ lên 62.7$, tức lãi 7.4%
 
Last edited:
Nghe Thầy Sụt khai ý: Mỗi cá nhân sẽ ngộ ra Đạo của mình. Thấy gợn gợn trong tâm một chút gì đó mà chưa hiểu.
Đọc FB, lại vô tình hiện ra đoạn Tịch Tà Kiếm Phổ (đính kèm), mình hiểu cái gợn đó là chi: 5 Giới có giống như kiểu Tự Cung ko? Luyện mà ko tự cung, thì tẩu hoả nhập ma. Nhưng, tự cung, luyện thành kungfu rồi, vẫn cứ đại bại.
Độc Cô Cửu Kiếm là kiếm thuật tối thượng xuất hiện trong bộ tiểu thuyết kiếm hiệp "Tiếu ngạo giang hồ" của cố nhà văn Kim Dung.
Chỉ có hai nhân vật sử dụng thành thục võ công này là Phong Thanh Dương và Lệnh Hồ Xung. Độc cô cửu kiếm được coi là triết lý đặc sắc của Đạo gia đề cao việc sử dụng kiếm thuật một cách linh hoạt theo phương châm "dĩ vô chiêu thắng hữu chiêu".
Phong Thanh Dương và Lệnh Hồ Xung đã phát huy năng lực của Độc cô cửu kiếm và đã trở thành tuyệt thế cao thủ, tiếng tăm lẫy lừng

Tịch Tà Kiếm Phổ hay Tịch Tà Kiếm Pháp cũng là bí kiếp kiếm thuật thượng thặng trong tiểu thuyết kiếm hiệp "Tiếu ngạo giang hồ". Tịch tà kiếm pháp có cùng nguồn gốc với Quỳ Hoa Bảo Điển và là nguồn gốc của những tranh chấp trên giang hồ vào thời đại của câu chuyện Tiếu ngạo giang hồ.
Tịch tà kiếm pháp là nguyên nhân trực tiếp của việc Dư Thương Hải tàn sát cả lò nhà họ Lâm.
Theo lời của Lâm Bình Chi nói với Nhạc Linh San thì việc đầu tiên để luyện Tịch tà kiếm pháp là "Võ lâm xưng hùng, dẫn đao tự cung" .
Bởi vì nếu không thiến, khi luyện nội công Tịch tà kiếm pháp, lửa dục sẽ thiêu đốt ruột gan thành "tẩu hỏa nhập ma" ngay lập tức khiến người ta cứng đờ ra mà chết.
Hai người trực tiếp luyện Tịch tà kiếm pháp là Lâm Bình Chi và Nhạc Bất Quần đều phải làm vậy mới có thể luyện được và đã trở thành những kẻ ái nam ái nữ.
Giang hồ cho rằng khi luyện Tịch tà kiếm pháp, họ sẽ thành kiếm thủ vô địch, bất khả chiến bại. Nhưng trên thực tế, cả hai người luyện Tịch tà kiếm pháp là Lâm Bình Chi và Nhạc Bất Quần đều bị Lệnh Hồ Xung dùng Độc cô cửu kiếm đánh bại.
Tạm gác giáo lý Đông Phương, tìm sang một góc nhìn khác, góc nhìn Tây Phương.
Điều ấn tượng đầu tiên mà mình phải ngừng lại để ngẫm, đó là trường phái Khuyển Nho (nhân vật tiêu biểu Antisthenes, cũng là học trò của Socrates). Trường phái này, chú trọng: “Sống đơn giản và rèn luyện thân tâm không có nghĩa là ở ẩn, không bận việc đời. Một người Khuyển nho phải sống trong dân chúng và làm ngơ mọi lời lăng mạ về việc làm thoát tục của hắn.”

Sau Antisthenes, có nhân vật tên là Diogenes, ông tuyên bố mình là công dân quốc tế, ông sống trong một lọ gốm ở chợ, xin ăn để sống,...(đọc đến đây, mình thấy giống giống ông Ca Diếp?). Rất thích cái cách mà ông Diogenes đàm thoại với Platon, con gà vặt sạch lông. Hoặc đàm thoại với Anaximenes, con cá trích!
 
Tạm gác giáo lý Đông Phương, tìm sang một góc nhìn khác, góc nhìn Tây Phương.
Điều ấn tượng đầu tiên mà mình phải ngừng lại để ngẫm, đó là trường phái Khuyển Nho (nhân vật tiêu biểu Antisthenes, cũng là học trò của Socrates). Trường phái này, chú trọng: “Sống đơn giản và rèn luyện thân tâm không có nghĩa là ở ẩn, không bận việc đời. Một người Khuyển nho phải sống trong dân chúng và làm ngơ mọi lời lăng mạ về việc làm thoát tục của hắn.”

Sau Antisthenes, có nhân vật tên là Diogenes, ông tuyên bố mình là công dân quốc tế, ông sống trong một lọ gốm ở chợ, xin ăn để sống,...(đọc đến đây, mình thấy giống giống ông Ca Diếp?). Rất thích cái cách mà ông Diogenes đàm thoại với Platon, con gà vặt sạch lông. Hoặc đàm thoại với Anaximenes, con cá trích!
Alexander hủy bỏ kế hoạch chinh phạt Châu Á để nâng cao địa vị, danh tiếng và sự giàu có. Diogenes ngược lại vẫn tiếp tục sống ở Korinth, trong ngôi nhà của Xeniades.

Nhưng thay vì an yên tự tại, ông vẫn luôn luôn thử thách bản thân mình. Một con chó thực thụ phải cắn xé đồ ăn sống. Vậy nên, Diogenes quyết định từ bỏ công đoạn nấu nướng. Đầu tiên, ông thử gặm rau, sau đó chuyển sang nhai hạt ngũ cốc. Để tăng độ khó lên, ông bắt đầu ăn thịt sống, và khuyến khích những con chó khác cũng làm theo ông.

Tất cả những thứ đó khiến họ phát ốm. Nhưng Diogenes vẫn giữ quyết tâm: Một sáng nọ, ông ra kiểm tra bẫy cá ở trên biển. Ở đó, ông nhìn thấy một con mực ống đang ngọ nguậy ở dưới giỏ. Ông bắt nó lên và cho vào mồm nhai…Ngay sau đó, ông đau bụng quằn quại và chết. Vậy là, người đàn ông được mệnh danh là khỏe như Herkules và sống như chó giữa bầy chó, đã chết ở tuổi 68 vì một con mực.
***
Vô ngã.
 
",người đàn ông được mệnh danh là khỏe như Herkules và sống như chó giữa bầy chó, đã chết ở tuổi 68 vì một con mực "
🤣🤣🤣🤣🤣 không nhịn được cười, cười đến chết mất
nhưng dù sao ông ấy chết vì chính kiến của mình, cũng rất đáng
 
Alexander hủy bỏ kế hoạch chinh phạt Châu Á để nâng cao địa vị, danh tiếng và sự giàu có. Diogenes ngược lại vẫn tiếp tục sống ở Korinth, trong ngôi nhà của Xeniades.

Nhưng thay vì an yên tự tại, ông vẫn luôn luôn thử thách bản thân mình. Một con chó thực thụ phải cắn xé đồ ăn sống. Vậy nên, Diogenes quyết định từ bỏ công đoạn nấu nướng. Đầu tiên, ông thử gặm rau, sau đó chuyển sang nhai hạt ngũ cốc. Để tăng độ khó lên, ông bắt đầu ăn thịt sống, và khuyến khích những con chó khác cũng làm theo ông.

Tất cả những thứ đó khiến họ phát ốm. Nhưng Diogenes vẫn giữ quyết tâm: Một sáng nọ, ông ra kiểm tra bẫy cá ở trên biển. Ở đó, ông nhìn thấy một con mực ống đang ngọ nguậy ở dưới giỏ. Ông bắt nó lên và cho vào mồm nhai…Ngay sau đó, ông đau bụng quằn quại và chết. Vậy là, người đàn ông được mệnh danh là khỏe như Herkules và sống như chó giữa bầy chó, đã chết ở tuổi 68 vì một con mực.
***
Vô ngã.
Tra cứu AI, nó đáp
Hiện tại, không có bằng chứng lịch sử cụ thể nào chứng minh rằng cuộc gặp giữa Alexander Đại Đế và Diogenes đã trực tiếp dẫn đến việc ông ngừng chinh phục. Giai thoại này chủ yếu xuất phát từ những câu chuyện và truyền thuyết sau này, đặc biệt là từ các tác giả như Plutarch và Diogenes Laertius.
Tuy nhiên, một số yếu tố có thể được xem xét:
  1. Tâm lý của Alexander: Alexander là một nhà lãnh đạo với nhiều tham vọng, nhưng ông cũng có những lúc thể hiện sự tự phản ánh. Nỗi lo sợ về cái chết và sự không bền vững của quyền lực có thể đã ảnh hưởng đến quyết định của ông.
  2. Chiến dịch Ấn Độ: Sau khi tiến vào Ấn Độ, quân đội của ông đã mệt mỏi và không muốn tiếp tục chiến đấu. Điều này có thể đã đóng vai trò quan trọng hơn trong việc ngừng mở rộng chinh phục.
  3. Tư tưởng triết học: Cuộc gặp với Diogenes phản ánh sự giao thoa giữa triết lý và thực tiễn, và có thể đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí Alexander, nhưng không phải là lý do duy nhất cho quyết định của ông.
Tiến vào Ấn Độ: Alexander đã vượt qua khu vực Ấn Độ và chiến đấu tại trận Hydaspes vào năm 326 TCN, nơi ông đối đầu với vua Porus.
 
Tra cứu AI, nó đáp
Hiện tại, không có bằng chứng lịch sử cụ thể nào chứng minh rằng cuộc gặp giữa Alexander Đại Đế và Diogenes đã trực tiếp dẫn đến việc ông ngừng chinh phục. Giai thoại này chủ yếu xuất phát từ những câu chuyện và truyền thuyết sau này, đặc biệt là từ các tác giả như Plutarch và Diogenes Laertius.
Tuy nhiên, một số yếu tố có thể được xem xét:
  1. Tâm lý của Alexander: Alexander là một nhà lãnh đạo với nhiều tham vọng, nhưng ông cũng có những lúc thể hiện sự tự phản ánh. Nỗi lo sợ về cái chết và sự không bền vững của quyền lực có thể đã ảnh hưởng đến quyết định của ông.
  2. Chiến dịch Ấn Độ: Sau khi tiến vào Ấn Độ, quân đội của ông đã mệt mỏi và không muốn tiếp tục chiến đấu. Điều này có thể đã đóng vai trò quan trọng hơn trong việc ngừng mở rộng chinh phục.
  3. Tư tưởng triết học: Cuộc gặp với Diogenes phản ánh sự giao thoa giữa triết lý và thực tiễn, và có thể đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí Alexander, nhưng không phải là lý do duy nhất cho quyết định của ông.
Tiến vào Ấn Độ: Alexander đã vượt qua khu vực Ấn Độ và chiến đấu tại trận Hydaspes vào năm 326 TCN, nơi ông đối đầu với vua Porus.
Tiếp tục khai thác AI,
Thời gian:
1. Vua Porus sống vào khoảng thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, trong khi Phật giáo được sáng lập bởi Siddhartha Gautama (Phật Thích Ca) vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Mặc dù có sự trùng lặp về thời gian, nhưng Phật giáo chưa phổ biến rộng rãi ở Ấn Độ vào thời điểm Porus.
2. Sau thời của Porus, Phật giáo đã phát triển mạnh mẽ dưới sự ủng hộ của các vị vua như Ashoka, người nổi tiếng vì đã truyền bá giáo lý của Phật giáo.
3. Trận Kalinga không chỉ là một cuộc chiến mà còn là catalyst cho sự chuyển đổi của Ashoka, dẫn đến việc ông trở thành một nhà lãnh đạo nổi tiếng vì sự ủng hộ đối với Phật giáo và những cải cách xã hội.
 
Tiếp tục khai thác AI,
Thời gian:
1. Vua Porus sống vào khoảng thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, trong khi Phật giáo được sáng lập bởi Siddhartha Gautama (Phật Thích Ca) vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Mặc dù có sự trùng lặp về thời gian, nhưng Phật giáo chưa phổ biến rộng rãi ở Ấn Độ vào thời điểm Porus.
2. Sau thời của Porus, Phật giáo đã phát triển mạnh mẽ dưới sự ủng hộ của các vị vua như Ashoka, người nổi tiếng vì đã truyền bá giáo lý của Phật giáo.
3. Trận Kalinga không chỉ là một cuộc chiến mà còn là catalyst cho sự chuyển đổi của Ashoka, dẫn đến việc ông trở thành một nhà lãnh đạo nổi tiếng vì sự ủng hộ đối với Phật giáo và những cải cách xã hội.
Ashoka, tiếng Việt dịch ra là vua A Dục, theo nghiên cứu của Tây Phương (tạm né Đông Phương, vì vài lí do tế nhị):

"...
Tư liệu về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn này được các kinh sách Tích lan ghi chép thật phong phú, với đầy đủ chi tiết và rất đáng tin cậy, so với những gì tìm thấy trong các tư liệu tìm được ở miền bắc lục địa Ấn độ.

Theo tục lệ thời bấy giờ thì nhà vua có rất nhiều vợ, một số tư liệu cho biết là Bindusara vua cha của A-dục có đến 101 người con trai. A-dục không thuộc dòng thừa kế cũng không phải là con cả, có nghĩa là hoàng tử kế nghiệp không phải là A-dục. Tuy nhiên rất có thể những kinh nghiệm trong mười năm làm phó vương cai trị Ujjain và các chiến công do ông lập được trong các cuộc chinh phạt và dẹp loạn xảy ra sau đó, nhất là tại Taxila, đã khiến triều đình và cả dân chúng chú ý đến ông nhiều hơn so với các hoàng tử khác.

Khi vua cha mất, A-dục được sự hậu thuẫn của quần thần liền cướp lấy ngôi vua. Ông giết hết hay ít ra cũng gần hết các anh em trai, chỉ trừ người em cùng mẹ. Theo một số tài liệu thì hình như A-dục cướp ngôi khi được thông báo là vua cha lâm bệnh nặng và chưa kịp chỉ định hoàng tử kế nghiệp."
"...
Theo học giả người Pháp là Robert Lingat trong tác phẩm nổi tiếng của ông nghiên cứu về các đế vương theo Phật giáo trên thế giới, thì ngay cả việc sử dụng danh từ quy y mà một số học giả đã dùng, thì tự nó cũng đã mang tính cách lạm dụng hay quá đáng, tức « đi quá xa » và không thích nghi để chỉ trường hợp hoàng đế A-dục theo về với Phật giáo, vì vào thời bấy giờ « Phật giáo » còn rất « nguyên thủy », không có những hình thức màu mè của nghi lễ tôn giáo như ngày nay. Tăng đoàn chỉ là một tập thể những người tu hành sống bằng khất thực và khá biệt lập với thế tục. Về phần những « người thế tục theo Phật giáo » thì họ là những cư sĩ (upasak) và không có gì khác biệt với những người dân khác trong xã hội. Họ chỉ có bổn phận phải tôn kính, giúp đỡ và cung cấp những nhu cầu tối thiểu cho những người xuất gia, và bổn phận đó cũng không hẳn là một sự bắt buộc."

Note: Chỉ ghi nhận dữ kiện, ko nói đúng hay sai.
Tìm hiểu nguyên thuỷ phái, phải tìm hiểu tài liệu trước thời vua A Dục.
 
Ashoka, tiếng Việt dịch ra là vua A Dục, theo nghiên cứu của Tây Phương (tạm né Đông Phương, vì vài lí do tế nhị):

"...
Tư liệu về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn này được các kinh sách Tích lan ghi chép thật phong phú, với đầy đủ chi tiết và rất đáng tin cậy, so với những gì tìm thấy trong các tư liệu tìm được ở miền bắc lục địa Ấn độ.

Theo tục lệ thời bấy giờ thì nhà vua có rất nhiều vợ, một số tư liệu cho biết là Bindusara vua cha của A-dục có đến 101 người con trai. A-dục không thuộc dòng thừa kế cũng không phải là con cả, có nghĩa là hoàng tử kế nghiệp không phải là A-dục. Tuy nhiên rất có thể những kinh nghiệm trong mười năm làm phó vương cai trị Ujjain và các chiến công do ông lập được trong các cuộc chinh phạt và dẹp loạn xảy ra sau đó, nhất là tại Taxila, đã khiến triều đình và cả dân chúng chú ý đến ông nhiều hơn so với các hoàng tử khác.

Khi vua cha mất, A-dục được sự hậu thuẫn của quần thần liền cướp lấy ngôi vua. Ông giết hết hay ít ra cũng gần hết các anh em trai, chỉ trừ người em cùng mẹ. Theo một số tài liệu thì hình như A-dục cướp ngôi khi được thông báo là vua cha lâm bệnh nặng và chưa kịp chỉ định hoàng tử kế nghiệp."
"...
Theo học giả người Pháp là Robert Lingat trong tác phẩm nổi tiếng của ông nghiên cứu về các đế vương theo Phật giáo trên thế giới, thì ngay cả việc sử dụng danh từ quy y mà một số học giả đã dùng, thì tự nó cũng đã mang tính cách lạm dụng hay quá đáng, tức « đi quá xa » và không thích nghi để chỉ trường hợp hoàng đế A-dục theo về với Phật giáo, vì vào thời bấy giờ « Phật giáo » còn rất « nguyên thủy », không có những hình thức màu mè của nghi lễ tôn giáo như ngày nay. Tăng đoàn chỉ là một tập thể những người tu hành sống bằng khất thực và khá biệt lập với thế tục. Về phần những « người thế tục theo Phật giáo » thì họ là những cư sĩ (upasak) và không có gì khác biệt với những người dân khác trong xã hội. Họ chỉ có bổn phận phải tôn kính, giúp đỡ và cung cấp những nhu cầu tối thiểu cho những người xuất gia, và bổn phận đó cũng không hẳn là một sự bắt buộc."

Note: Chỉ ghi nhận dữ kiện, ko nói đúng hay sai.
Tìm hiểu nguyên thuỷ phái, phải tìm hiểu tài liệu trước thời vua A Dục.
Tìm hiểu về tài liệu trước thời vua A Dục. Thấy có ghi 227 giới cho bhkikhu, phân thành 4 nhóm. Trong đó, chú ý:
1. Hành vi Nói Dối về việc chứng ngộ (Nhấn mạnh nói dối về việc chứng ngộ cảnh giới nào đó, nhưng không thực sự chứng ngộ. Không phải nói dối về mấy chuyện khác, như vậy ông Trump không phạm trọng tội).
2. Hành vi Giết Người, mới phạm trọng tội. Việc giết động vật không bị coi là vi phạm Pārājika, nhưng tu sĩ vẫn bị lên án trong giáo lý Phật giáo.
3. Ngoài ra, việc uống rượu bia, hoặc dùng chất gây nghiện, ko được cho là nghiêm trọng, không bị trục xuất liền. Phải có tăng đoàn họp lại, quyết định hình phạt.
4. "Thịt được dâng tặng" ám chỉ đến tình huống mà thịt được cung cấp mà không liên quan đến hành vi giết hại, vẫn được phép dùng. "Yo hi me bhattam deti, na hi me pāṇātipātam upādiyati."

Các quy tắc Pārājika: Đuổi khỏi tăng đoàn.

  • 1. Vi phạm giới tính: Quan hệ tình dục.
  • 2. Trộm cắp: Lấy tài sản của người khác một cách không hợp pháp.
  • 3. Giết người: Làm tổn hại đến mạng sống của người khác.
  • 4. Nói dối về việc chứng ngộ: Khẳng định mình đã chứng ngộ mà không đúng sự thật.

Các quy tắc Sanghadisesa: Họp tăng đoàn để quyết định hình phạt.​

  1. Uống rượu hoặc chất gây nghiện: Tu sĩ không được uống rượu hay sử dụng các chất gây nghiện.

Về việc giết động vật​

  • Giết động vật không được quy định là vi phạm Pārājika, nhưng trong giáo lý Phật giáo, việc giết hại bất kỳ sinh vật nào đều được coi là không đúng đắn và không đạo đức.
  • Các quy tắc khác trong Vinaya có thể đề cập đến hành vi giết hại động vật, nhưng không thuộc nhóm Pārājika.
Ví dụ cụ thể về "thịt được dâng tặng" trong bối cảnh Phật giáo bao gồm:
  1. Thịt từ lễ cúng: Nếu một tín đồ dâng tặng thịt trong một buổi lễ cúng tế mà không phải vì tu sĩ yêu cầu hoặc khuyến khích việc giết hại động vật, thì tu sĩ có thể ăn thịt đó.
  2. Thịt từ bữa ăn chung: Trong các bữa ăn chung với cộng đồng hoặc gia đình, nếu thịt đã được chuẩn bị và dâng tặng mà không có ý định cụ thể để phục vụ cho tu sĩ, việc ăn thịt này có thể được coi là hợp lý.
  3. Thịt từ các món ăn đã nấu sẵn: Nếu có món ăn đã chế biến sẵn với thịt, và tu sĩ không tham gia vào việc giết hại động vật, thì việc ăn món đó có thể được chấp nhận.

 
Last edited:
Tìm hiểu về tài liệu trước thời vua A Dục. Thấy có ghi 227 giới cho bhkikhu, phân thành 4 nhóm. Trong đó, chú ý:
1. Hành vi Nói Dối về việc chứng ngộ (Nhấn mạnh nói dối về việc chứng ngộ cảnh giới nào đó, nhưng không thực sự chứng ngộ. Không phải nói dối về mấy chuyện khác, như vậy ông Trump không phạm trọng tội).
2. Hành vi Giết Người, mới phạm trọng tội. Việc giết động vật không bị coi là vi phạm Pārājika, nhưng tu sĩ vẫn bị lên án trong giáo lý Phật giáo.
3. Ngoài ra, việc uống rượu bia, hoặc dùng chất gây nghiện, ko được cho là nghiêm trọng, không bị trục xuất liền. Phải có tăng đoàn họp lại, quyết định hình phạt.
4. "Thịt được dâng tặng" ám chỉ đến tình huống mà thịt được cung cấp mà không liên quan đến hành vi giết hại, vẫn được phép dùng. "Yo hi me bhattam deti, na hi me pāṇātipātam upādiyati."

Các quy tắc Pārājika: Đuổi khỏi tăng đoàn.

  • 1. Vi phạm giới tính: Quan hệ tình dục.
  • 2. Trộm cắp: Lấy tài sản của người khác một cách không hợp pháp.
  • 3. Giết người: Làm tổn hại đến mạng sống của người khác.
  • 4. Nói dối về việc chứng ngộ: Khẳng định mình đã chứng ngộ mà không đúng sự thật.

Các quy tắc Sanghadisesa: Họp tăng đoàn để quyết định hình phạt.​

  1. Uống rượu hoặc chất gây nghiện: Tu sĩ không được uống rượu hay sử dụng các chất gây nghiện.

Về việc giết động vật​

  • Giết động vật không được quy định là vi phạm Pārājika, nhưng trong giáo lý Phật giáo, việc giết hại bất kỳ sinh vật nào đều được coi là không đúng đắn và không đạo đức.
  • Các quy tắc khác trong Vinaya có thể đề cập đến hành vi giết hại động vật, nhưng không thuộc nhóm Pārājika.
Ví dụ cụ thể về "thịt được dâng tặng" trong bối cảnh Phật giáo bao gồm:
  1. Thịt từ lễ cúng: Nếu một tín đồ dâng tặng thịt trong một buổi lễ cúng tế mà không phải vì tu sĩ yêu cầu hoặc khuyến khích việc giết hại động vật, thì tu sĩ có thể ăn thịt đó.
  2. Thịt từ bữa ăn chung: Trong các bữa ăn chung với cộng đồng hoặc gia đình, nếu thịt đã được chuẩn bị và dâng tặng mà không có ý định cụ thể để phục vụ cho tu sĩ, việc ăn thịt này có thể được coi là hợp lý.
  3. Thịt từ các món ăn đã nấu sẵn: Nếu có món ăn đã chế biến sẵn với thịt, và tu sĩ không tham gia vào việc giết hại động vật, thì việc ăn món đó có thể được chấp nhận.

Hiểu hơn về 4 giới cư sĩ, nhưng vụ hành thiền thì vẫn khuyến nghị là đi vào rừng, nhà hoang, hoặc ít nhất là vào nơi yên tĩnh.
Đúng, trong Satipatthana Sutta, Đức Phật khuyên rằng để thực hành Tứ Niệm Xứ một cách hiệu quả, hành giả nên tìm những nơi yên tĩnh, như:
  1. Rừng: Một không gian tự nhiên giúp tĩnh lặng và dễ dàng tập trung.
  2. Ngôi nhà hoang: Nơi vắng vẻ, không bị quấy rầy, tạo điều kiện cho thiền định.
  3. Nơi yên tĩnh: Bất kỳ không gian nào không bị phân tâm, cho phép hành giả thực hành chánh niệm.

Tóm lại​

Việc tìm một nơi yên tĩnh để thực hành Tứ Niệm Xứ là rất quan trọng trong thiền định, giúp hành giả tập trung và đạt được sự an lạc trong tâm hồn.
 
Dạ em chưa có 1 căn hộ nào cả anh ạ.
Tự nhiên, sau Tết, em thấy Căn Hộ là một loại dính mắc. Mình cứ chấp thủ rằng mình phải sở hữu 1 cái cho biết cảm giác ra sao, rồi liều mình bán hết mấy cái khác để all in (vì tiềm lực chưa đủ, lại ko muốn vay nợ, nói chung Nhát Cấy ạ anh).
Đây cũng là một dạng quay xe vì ngâm cứu hời hợt anh ạ. Chỉ có cái ngông cuồng của 1 đứa nhà nghoèo là tồn tại. Em xin xả ly lời hứa này với Anh. Mong anh cảm thông cho!!!
Trước chỉ có cảm giác, vì nhìn BDS ở HN, ở Thailand, ở HongKong. Nhưng nay đọc bài của bạn này, thấy giải thích Ý Kiến của mình dưới dạng Lịch Sử, hay quá nên xin phép trích lại. (CFA togetger)
***
Thị trường nhà đất VN hiện nay và của Mỹ cách đây 20 năm có một điểm giống nhau.

Thật vậy, hồi ký của cựu chủ tịch FED là Bernanke có kể về một cuộc họp hồi tháng 6/2025 như thế này (bạn ấy gõ nhầm, tháng 6/2005 chăng?):
“một số chuyên gia FED thấy dấu hiệu bong bóng BĐS. Giá nhà đã tăng nhanh hơn quá mức so với giá thuê.” (Staff economists argued for the existence of a national housing bubble. House prices has risen far more quickly than rents.)

Nếu nhìn BĐS dưới góc độ đầu tư, giá bán và giá thuê phải tăng đồng điệu. Tình hình ngược lại sẽ làm cho căn nhà giống như một công ty mà lợi nhuận hàng năm thì đi ngang nhưng giá cổ phiếu tăng liên tục.
Lịch sử thị trường chứng khoán nói rằng cuối cùng chỉ có 1 trong 2 kịch bản xảy ra:
-1 là lợi nhuận sẽ phải tăng mạnh để tương xứng giá cổ phiếu (kịch bản lạc quan)
-2 là giá sẽ phải quay về để tương xứng lợi nhuận (kịch bản bi quan)
Lịch sử đó liệu có gợi ý gì cho housing market ?
Bạn có thể là người lạc quan cũng đc, bi quan cũng đc, nhưng ko được chủ quan.
 
Hiểu hơn về 4 giới cư sĩ, nhưng vụ hành thiền thì vẫn khuyến nghị là đi vào rừng, nhà hoang, hoặc ít nhất là vào nơi yên tĩnh.
Đúng, trong Satipatthana Sutta, Đức Phật khuyên rằng để thực hành Tứ Niệm Xứ một cách hiệu quả, hành giả nên tìm những nơi yên tĩnh, như:
  1. Rừng: Một không gian tự nhiên giúp tĩnh lặng và dễ dàng tập trung.
  2. Ngôi nhà hoang: Nơi vắng vẻ, không bị quấy rầy, tạo điều kiện cho thiền định.
  3. Nơi yên tĩnh: Bất kỳ không gian nào không bị phân tâm, cho phép hành giả thực hành chánh niệm.

Tóm lại​

Việc tìm một nơi yên tĩnh để thực hành Tứ Niệm Xứ là rất quan trọng trong thiền định, giúp hành giả tập trung và đạt được sự an lạc trong tâm hồn.
Sau một hồi suy nghĩ và tự phản biện, con đành phải dừng lại. Bụt nguyên thuỷ quá tuyệt vời, nhưng Duyên cá nhân chưa hội đủ để hành trì và chứng ngộ, phát nguyện tu tập mà ko bỏ cuộc giữa chừng.
Xin phép Bụt, con tiếp thu lời giảng về Thiền Tứ Niệm Xứ, các nội dung khác, con chưa lĩnh hội được. Bụt ở nơi Niết Bàn, xin phép cho con niệm: Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật.
Thay lời cảm ơn, con đường Bụt đã khai ngộ!
 
Trước chỉ có cảm giác, vì nhìn BDS ở HN, ở Thailand, ở HongKong. Nhưng nay đọc bài của bạn này, thấy giải thích Ý Kiến của mình dưới dạng Lịch Sử, hay quá nên xin phép trích lại. (CFA togetger)
***
Thị trường nhà đất VN hiện nay và của Mỹ cách đây 20 năm có một điểm giống nhau.

Thật vậy, hồi ký của cựu chủ tịch FED là Bernanke có kể về một cuộc họp hồi tháng 6/2025 như thế này (bạn ấy gõ nhầm, tháng 6/2005 chăng?):
“một số chuyên gia FED thấy dấu hiệu bong bóng BĐS. Giá nhà đã tăng nhanh hơn quá mức so với giá thuê.” (Staff economists argued for the existence of a national housing bubble. House prices has risen far more quickly than rents.)

Nếu nhìn BĐS dưới góc độ đầu tư, giá bán và giá thuê phải tăng đồng điệu. Tình hình ngược lại sẽ làm cho căn nhà giống như một công ty mà lợi nhuận hàng năm thì đi ngang nhưng giá cổ phiếu tăng liên tục.
Lịch sử thị trường chứng khoán nói rằng cuối cùng chỉ có 1 trong 2 kịch bản xảy ra:
-1 là lợi nhuận sẽ phải tăng mạnh để tương xứng giá cổ phiếu (kịch bản lạc quan)
-2 là giá sẽ phải quay về để tương xứng lợi nhuận (kịch bản bi quan)
Lịch sử đó liệu có gợi ý gì cho housing market ?
Bạn có thể là người lạc quan cũng đc, bi quan cũng đc, nhưng ko được chủ quan.
-Các chính phủ in tiền vô tội vạ em ơi. Bấy nhiêu cũng đủ để giá BĐS tăng rồi, chưa nói những yếu tố khác để BĐS tăng giá...vd đơn giản: "tin khùng khùng"nè: Trump Tower sẽ xây ở Thủ Thiêm ...BĐS Thủ Thiêm và khu trung tâm tài chính ...to the moon, :)))).
G9 & GL !
 
Hiện nay, NASA cho ta biết (một dạng tiên đề, vì ta ko có Tools để kiểm chứng):
1. Trái Đất xoay quanh Mặt Trời với vận tốc 30 km/s.
2. Mặt Trời xoay quanh tâm của Ngân Hà với vận tốc 220 km/s.
***
Ta chưa biết, Tâm Ngân Hà (hệ mặt trời) có xoay quanh tâm của một Đại Ngân Hà không? Không thể quan sát, nhưng Dịch là Xoay, nên tạm có thể an trú vào đáp án Có.
Nhưng tại sao ta có thể cảm nhận được sự xoay quanh mặt trời, mà ko thể cảm nhận được sự xoay quanh tâm ngân hà? Vì ánh sáng / bóng tối? Hoặc vì ta đã phớt lờ một thực tại, bầu trời ban đêm luôn thay đổi, kiểm chứng bằng những vì sao?
Nhật, Nguyệt, Tinh Tú. Người xưa quan sát cả 3, nhưng sự đổi thay của Tinh Tú quá từ từ, sự sống của con người lại quá ngắn ngủi?!
 
Back
Top