VC-Thiền quán

em vẫn vậy chị ơi, dậm chân tại chỗ, có điều tư tưởng smoothy hơn sau nhiều băn khoăn confused từ lần ấy, giờ thì đã chọn rồi....
những bài thơ trên không phải của em đâu, chỉ là tâm trạng của mình thôi.
Bởi thế mới là đáng nói và đáng mừng. Cái tâm nó chủ đạo: Tâm thông thì pháp thông mờ. :57.jpg::57.jpg::57.jpg:
 
Hihi, chắc chị nói không được rành mạch làm Bon hiểu lầm.
Tất nhiên là mọi việc làm, mọi hành động của mình đều phải có chủ đích như cách thứ 2 chứ không phải là "tới đâu hay tời đó" như cách 1. Nhưng ý chị muốn nói ở đây là khi mình đã hướng tâm và đặt tâm mình vào con đường đã chọn. Và khi đã bắt đầu đi trên con đường lại phải tập để "tâm không trụ" ở đâu cả nữa, mà phải hoàn toàn buông xả , thật an nhiên, như nhiên mà bước đi trên con đường đó. Cũng có hơi khó khi diễn đạt và "tranh biện" khi mình phải chịu cái hạn chế của ngôn từ để chia sẻ cái bao la. :1:

Thanks Bon đã recom film Lucy nhé, sẽ cố gắng để coi bằng được, Nhưng mà chắc phải đợi coi bằng đĩa quá. :D
da, em hiểu ý chị rùi, :113:

vâng, chị ạ, giờ thấy nhẹ nhõm hẳn luôn đó chị , dù chưa hành dc pháp nào :)
 
Hihi, em chả chọn cách nào, khi còn nghĩ sẽ thành Phật hay làm Alahan thì hình như còn nuôi tưởng và còn vọng thì phải . :D:D:D
TKS!
Vô cầu nhưng phải biết pháp của mình có thể hiiiiiii

NB: tự kiểm nghiệm lại xem với cái hành động của mình: buôn chứng, quá 30 năm, rồi ăn mặn....thì có đạt nổi quả Phật chăng? đưa đến 1 câu hỏi: nếu không đạt được thì còn tu chăng? ....do vậy, những điều tui nói từ trang 1 đến nay là 359, là đang nói về pháp trung dung nhập thế ấy, nói gọn là "thanh tịnh thiền mật" 10% cuộc đời, tu như đầu tư, chẳng mất chẳng được, cái này chẳng khác:

Bát giới vì tu tại gia
Tuy rằng bình mẻ nhưng mà hơn không?

Đợi ngày sen ấy ra bông
Cánh vàng tự nở hương xông khắp trời

Còn bác tu 100% thì có sẵn các con đường cũ là các chùa :D:D:D
 
Last edited by a moderator:
TKS!
Vô cầu nhưng phải biết pháp của mình có thể hiiiiiii

NB: tự kiểm nghiệm lại xem với cái hành động của mình: buôn chứng, quá 30 năm, rồi ăn mặn....thì có đạt nổi quả Phật chăng? đưa đến 1 câu hỏi: nếu không đạt được thì còn tu chăng? ....do vậy, những điều tui nói từ trang 1 đến nay là 359, là đang nói về pháp trung dung nhập thế ấy, nói gọn là "thanh tịnh thiền mật" 10% cuộc đời, tu như đầu tư, chẳng mất chẳng được, cái này chẳng khác:

Bát giới vì tu tại gia
Tuy rằng bình mẻ nhưng mà hơn không?

Đợi ngày sen ấy ra bông
Cánh vàng tự nở hương xông khắp trời

Còn bác tu 100% thì có sẵn các con đường cũ là các chùa :D:D:D

Thơ của lão hay thơ của ai mà hay thế?

Tu có thể rất phức tạp và huyền bí, cũng có thể rất đơn giản. Cứ thân khẩu ý mà giữ gìn tỉnh giác: bớt đi một thói quen xấu, bớt đi một lời nói hồ đồ, bớt đi một ý tưởng dại dột, mỗi ngày bớt chút ít thế cũng là tu. Thành phật hay không đâu có phải mục tiêu tối thượng.

Không mấy người chơi chứng với mục tiêu trở thành một Bu Phét đệ nhị, nhưng sao ai đi tu cũng cứ nghĩ đến thành Phật là sao? lành mạnh, khỏe khoắn và tỉnh táo, thế chẳng phải đã là quá đủ sao hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
 
Thơ của lão hay thơ của ai mà hay thế?

Tu có thể rất phức tạp và huyền bí, cũng có thể rất đơn giản. Cứ thân khẩu ý mà giữ gìn tỉnh giác: bớt đi một thói quen xấu, bớt đi một lời nói hồ đồ, bớt đi một ý tưởng dại dột, mỗi ngày bớt chút ít thế cũng là tu. Thành phật hay không đâu có phải mục tiêu tối thượng.

Không mấy người chơi chứng với mục tiêu trở thành một Bu Phét đệ nhị, nhưng sao ai đi tu cũng cứ nghĩ đến thành Phật là sao? lành mạnh, khỏe khoắn và tỉnh táo, thế chẳng phải đã là quá đủ sao hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Like!
rất chuẩn & tỉnh giác hiiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
Đã hô khẩu hiệu là "xả" thì sao không "xả" nốt chữ "nếu" đó đi :D
Lão càng ngày càng siêu hiiiiiiii
"nếu" ở đây là hành giả hỏi thay tâm nguyện của tín chúng, người đi sau...nếu lão xả lun thì soạn đạo đâu vào ba thục :D:D:D
 
TKS!
Vô cầu nhưng phải biết pháp của mình có thể hiiiiiii

NB: tự kiểm nghiệm lại xem với cái hành động của mình: buôn chứng, quá 30 năm, rồi ăn mặn....thì có đạt nổi quả Phật chăng? đưa đến 1 câu hỏi: nếu không đạt được thì còn tu chăng? ....do vậy, những điều tui nói từ trang 1 đến nay là 359, là đang nói về pháp trung dung nhập thế ấy, nói gọn là "thanh tịnh thiền mật" 10% cuộc đời, tu như đầu tư, chẳng mất chẳng được, cái này chẳng khác:

Bát giới vì tu tại gia
Tuy rằng bình mẻ nhưng mà hơn không?

Đợi ngày sen ấy ra bông
Cánh vàng tự nở hương xông khắp trời

Còn bác tu 100% thì có sẵn các con đường cũ là các chùa :D:D:D
Tất cả là do chọn lựa. Muốn rốt ráo thì chỉ có cách xuất gia từ bé, tinh tấn không ngừng, đạt trí huệ rồi lại buông bỏ mọi thứ đến trọn đời, khi lâm chung đừng luyến tiếc níu kéo vọng tưởng bất kỳ thứ gì(kể cả trí huệ siêu việt), ắt sẽ có đại hạnh đại ngộ. Tinh tấn cũng là đột phá, nhất tâm hướng không, xả thân không tiếc, thoát khỏi mọi ràng buộc của luân hồi. Chấp ngã lớn nhất chính là ý niệm chiếm đoạt sự ngưỡng mộ kính phục của thế nhân, vọng tưởng lớn nhất là ảo vọng thành tựu vô địch thiên hạ. Khi ấy hành giả coi tri kiến không khác nào các mối dây, mà trải nghiệm là chạm vào các mối dây nhưng không bị cột lại bởi những mối dây đó, lần theo các mạch tri kiến để đi đến tận cùng của tri kiến rồi chuyển sang các mạch tri kiến mới. Cũng không sợ bị sa lầy giữa chánh tri chánh kiến và tà tri tà kiến, tỉnh giác mà đi không ngừng. Trong luân hồi khó có thể đoan chắc luôn chọn được đường chính, làm việc đúng, vậy tỉnh giác nghĩa là biết cái chưa đúng để chọn lấy cái đúng, biết mình đã sai thì gắng sửa chữa. Đó không phải là diệu dụng của Sám hối hay sao?

Nói vậy nhưng chọn lựa của tui là không thoát ly luân hồi, xuất thế chỉ là tạm thời, nhưng nhập thế cũng không phải là để cong lưng đẩy bánh xe luân hồi, lái cỗ xe duyên nghiệp...
Om mani padme hum
 
Tất cả là do chọn lựa. Muốn rốt ráo thì chỉ có cách xuất gia từ bé, tinh tấn không ngừng, đạt trí huệ rồi lại buông bỏ mọi thứ đến trọn đời, khi lâm chung đừng luyến tiếc níu kéo vọng tưởng bất kỳ thứ gì(kể cả trí huệ siêu việt), ắt sẽ có đại hạnh đại ngộ. Tinh tấn cũng là đột phá, nhất tâm hướng không, xả thân không tiếc, thoát khỏi mọi ràng buộc của luân hồi. Chấp ngã lớn nhất chính là ý niệm chiếm đoạt sự ngưỡng mộ kính phục của thế nhân, vọng tưởng lớn nhất là ảo vọng thành tựu vô địch thiên hạ. Khi ấy hành giả coi tri kiến không khác nào các mối dây, mà trải nghiệm là chạm vào các mối dây nhưng không bị cột lại bởi những mối dây đó, lần theo các mạch tri kiến để đi đến tận cùng của tri kiến rồi chuyển sang các mạch tri kiến mới. Cũng không sợ bị sa lầy giữa chánh tri chánh kiến và tà tri tà kiến, tỉnh giác mà đi không ngừng. Trong luân hồi khó có thể đoan chắc luôn chọn được đường chính, làm việc đúng, vậy tỉnh giác nghĩa là biết cái chưa đúng để chọn lấy cái đúng, biết mình đã sai thì gắng sửa chữa. Đó không phải là diệu dụng của Sám hối hay sao?

Om mani padme hum
TKS!
Lão trụ trì quá chuẩn!
thực ra cổ nhân đã rút "kẻ thù lớn nhất chính là mình", sâu sa chính là cái tôi, cái nghiệp. Nếu có duyên tu từ bé, thì lại hạn chế "bùn", chấp vào thanh, tịnh. NGộ được không thanh không tịnh đã khó, làm được còn khó hơn, do vậy Bồ tát (*Phật Thích ca) dù nhất tâm cũng mất 100k để đại thành.
Nói vậy nhưng chọn lựa của tui là không thoát ly luân hồi, xuất thế chỉ là tạm thời, nhưng nhập thế cũng không phải là để cong lưng đẩy bánh xe luân hồi, lái cỗ xe duyên nghiệp...
Om mani padme hum
Thì đó là pháp của Ngài Avalokiteśvara.....sau khi nhập thế thì thấy cách tốt nhất là chỉ cho mọi người 1 con đường - như thế thì nói không làm gì cũng đúng, kẻ trí thì thấy thế là quá đủ. Hóa thân của Ngài đã có vị thế tốt "luôn tái sinh ba đường tốt" vì thế không cần phải đẩy bánh xe.....nhưng đối với hành giả thì nhất thiết phải đẩy bánh xe, để đạt trạng thái luôn tái sinh trong ba đường tốt. NGhệ thuật là đừng đẩy đến ...quá tốt, thế mới lằng nhằng hiiiiiiiii
 
Tất cả là do chọn lựa. Muốn rốt ráo thì chỉ có cách xuất gia từ bé, tinh tấn không ngừng, đạt trí huệ rồi lại buông bỏ mọi thứ đến trọn đời, khi lâm chung đừng luyến tiếc níu kéo vọng tưởng bất kỳ thứ gì(kể cả trí huệ siêu việt), ắt sẽ có đại hạnh đại ngộ. Tinh tấn cũng là đột phá, nhất tâm hướng không, xả thân không tiếc, thoát khỏi mọi ràng buộc của luân hồi. Chấp ngã lớn nhất chính là ý niệm chiếm đoạt sự ngưỡng mộ kính phục của thế nhân, vọng tưởng lớn nhất là ảo vọng thành tựu vô địch thiên hạ. Khi ấy hành giả coi tri kiến không khác nào các mối dây, mà trải nghiệm là chạm vào các mối dây nhưng không bị cột lại bởi những mối dây đó, lần theo các mạch tri kiến để đi đến tận cùng của tri kiến rồi chuyển sang các mạch tri kiến mới. Cũng không sợ bị sa lầy giữa chánh tri chánh kiến và tà tri tà kiến, tỉnh giác mà đi không ngừng. Trong luân hồi khó có thể đoan chắc luôn chọn được đường chính, làm việc đúng, vậy tỉnh giác nghĩa là biết cái chưa đúng để chọn lấy cái đúng, biết mình đã sai thì gắng sửa chữa. Đó không phải là diệu dụng của Sám hối hay sao?

Nói vậy nhưng chọn lựa của tui là không thoát ly luân hồi, xuất thế chỉ là tạm thời, nhưng nhập thế cũng không phải là để cong lưng đẩy bánh xe luân hồi, lái cỗ xe duyên nghiệp...
Om mani padme hum

Chọn lựa hay duyên nghiệp? nhiều việc ta chọn đi rồi lại phải chọn lại.
Muốn xuất gia từ bé thì đâu phải ai cũng có căn cơ để làm. Phần lớn trôi lăn trong cõi luân hồi rồi khi gặp chướng gặp nghiệp mới nương tựa nơi cửa Phật.
 
TKS!
Vô cầu nhưng phải biết pháp của mình có thể hiiiiiii

NB: tự kiểm nghiệm lại xem với cái hành động của mình: buôn chứng, quá 30 năm, rồi ăn mặn....thì có đạt nổi quả Phật chăng? đưa đến 1 câu hỏi: nếu không đạt được thì còn tu chăng? ....do vậy, những điều tui nói từ trang 1 đến nay là 359, là đang nói về pháp trung dung nhập thế ấy, nói gọn là "thanh tịnh thiền mật" 10% cuộc đời, tu như đầu tư, chẳng mất chẳng được, cái này chẳng khác:

Bát giới vì tu tại gia
Tuy rằng bình mẻ nhưng mà hơn không?

Đợi ngày sen ấy ra bông
Cánh vàng tự nở hương xông khắp trời

Còn bác tu 100% thì có sẵn các con đường cũ là các chùa :D:D:D
Hihi, hôm nay liều cái mình mà cãi cụ Thiết cái.
Em thì nghĩ không chỉ 10% mà có thể 100% và hơn thế nữa ấy chứ. :D
Con đường tu tập là từ vô thỉ đến vô chung, kiếp này tại gia, kiếp khác mình xuất gia, kiếp khác mình...nghỉ lấy đà . :D
"Chạm mà không nhiễm" nó vất vả hơn nhiều, nhưng cũng nguy cơ cao hơn, nếu không cẩn trọng là chỉ 1/2 bước sa địa ngục. High rick, high return phải không bác Thiết ? :D:D:D
 
Xả hết thì khẩu hiệu phải đổi thành chữ "rỗng" à cụ?

Cái này cứ hỏi thẳng lão quét chùa thôi. Ngày nào cũng quét sân, nhưng lá ngày nào cũng rụng, quét hoài quét mãi có bao giờ dừng được đâu. Vậy nên chắc là chữ "xả" của lão vẫn còn treo dài dài :)
 
Chọn lựa hay duyên nghiệp? nhiều việc ta chọn đi rồi lại phải chọn lại.
Muốn xuất gia từ bé thì đâu phải ai cũng có căn cơ để làm. Phần lớn trôi lăn trong cõi luân hồi rồi khi gặp chướng gặp nghiệp mới nương tựa nơi cửa Phật.
ko hiểu sao em lại có suy nghĩ khác......là trả hết nghiệp thì mới tu đc.

nhưng biết khi nào thì trả xong nghiệp đây? :)
 
Chọn lựa hay duyên nghiệp? nhiều việc ta chọn đi rồi lại phải chọn lại.
Muốn xuất gia từ bé thì đâu phải ai cũng có căn cơ để làm. Phần lớn trôi lăn trong cõi luân hồi rồi khi gặp chướng gặp nghiệp mới nương tựa nơi cửa Phật.
Chính vì sợ trôi lăn và sợ chọn lựa nên đa phần người ta làm cho mọi chuyện rối ren thêm. Cứ thong dong trải nghiệm, chấp nhận trôi lăn là đương nhiên thì lại khác. Trong vòng xoáy nước, thả lỏng cơ thể rồi lựa dòng mượn sức nước mà thoát ra thì cơ may cao hơn là gồng người cố trụ lại. Vòng xoáy của luân hồi cũng giống xoáy nước và xoáy bão, chỗ yên lặng nhất là ở tâm xoáy. Vào đến đó tưởng chừng trụ được (không trôi lăn) thì lại là chỗ không thể thoát, còn nơi thoát dễ nhất chính là vòng ngoài cùng, sức cuốn hướng tâm mạnh nhất nhưng sức văng ly tâm cũng là mạnh nhất...
 
ko hiểu sao em lại có suy nghĩ khác......là trả hết nghiệp thì mới tu đc.

nhưng biết khi nào thì trả xong nghiệp đây? :)
Thoải mái đi bon, càng nghĩ như vậy thì nghiệp càng kéo đến cho trả, duyên xuất hiện vô tận, nghiệp vướng cũng vô tận... Đó là lý do của "pháp lá khoai" vô nhiễm nhờ nó không bắt dính với "nước"(duyên) nên không tạo thêm nghiệp...
 
Hihi, hôm nay liều cái mình mà cãi cụ Thiết cái.
Em thì nghĩ không chỉ 10% mà có thể 100% và hơn thế nữa ấy chứ. :D
Con đường tu tập là từ vô thỉ đến vô chung, kiếp này tại gia, kiếp khác mình xuất gia, kiếp khác mình...nghỉ lấy đà . :D
"Chạm mà không nhiễm" nó vất vả hơn nhiều, nhưng cũng nguy cơ cao hơn, nếu không cẩn trọng là chỉ 1/2 bước sa địa ngục. High rick, high return phải không bác Thiết ? :D:D:D
TKS!
thực ra ....gói gọn là tùy duyên :D:D:D

"thanh tịnh thiền mật" không phải là nồi nẩu thập cẩm nha hiiiiiii
Thanh tịnh: là gốc, nhưng ví như Đường tăng còn thất hứa với con rùa, dù bị hỷ gây nú không cố ý, thành ra kinh thành giấy "người già người die, rắn già rắn lột....." do vậy áp cho phàm phu tại gia thì chắc chắn là không đạt
Thiền: như xe ferrari lên phàm phu lái ....rất dễ nhập âm phủ
Mật: là để khắc phục chỗ nè : xe ferrari nha, tuy nhiên chỉ dùng mật loại nhẹ (*loại đã được public, không phải phạm vào tội trộm mật), còn loại nặng thì gặp cụ Don Đại sư thiệt nha.

NB: người tu hành phải có niềm tin, tinh tấn thành nhất tâm gọi là "tâm bất thối chuyển"......nếu cứ chút lại ngó địa ngục, thì 100% full time cũng vô ích hàaaaaa
 
"Chạm mà không nhiễm" nó vất vả hơn nhiều, nhưng cũng nguy cơ cao hơn, nếu không cẩn trọng là chỉ 1/2 bước sa địa ngục. High rick, high return phải không bác Thiết ? :D:D:D
khúc nè có tà ý đây....nhưng chỉ thể hiện chưa qua được "chấp thanh", khác gì làm nông dân mà sợ bẩn chân hiiiiiii
Nếu "chạm mà nhiễm" sao có từ hết duyên,có chuyện cơm bữa là hai cụ già đi gặp lawer, để mãi đi tìm trong tương nai hử Thiện tri thức
 
Back
Top