VC-Thiền quán

Thiết chưởng môn múa đao khá giỏi, nhưng làm thơ đọc cứ thấy nó vướng vướng trong cổ họng... phải đi mua thuốc ống đã....ực...ực.

Phàm là làm thơ, một là trọng ý, hai là trọng vần.

Trọng vần thì ra thơ kiểu bút tre, thơ chú thích
Trọng ý thì ra thơ kiểu thơ thiền
Được cả hình và ý thì là nhà thơ
Không trọng ý cũng chả trọng vần thì là thơ cụ Thiết :))

Lại té không cụ múa đao đuổi bỏ mịa ...

Quên, giờ thấy bảo bỏ đao có lẽ vì nặng quá, chuyển sang hổ hạc song hình quyền chi đó, đỡ sợ hơn chút vì dính quyền đỡ hơn dính đao :))
 
Phàm là làm thơ, một là trọng ý, hai là trọng vần.

Trọng vần thì ra thơ kiểu bút tre, thơ chú thích
Trọng ý thì ra thơ kiểu thơ thiền
Được cả hình và ý thì là nhà thơ
Không trọng ý cũng chả trọng vần thì là thơ cụ Thiết :))

Lại té không cụ múa đao đuổi bỏ mịa ...

Quên, giờ thấy bảo bỏ đao có lẽ vì nặng quá, chuyển sang hổ hạc song hình quyền chi đó, đỡ sợ hơn chút vì dính quyền đỡ hơn dính đao :))

TKS!
nghe lời bác Giailang, quả là mình không có khiếu thơ phú, thôi mọi việc trông chờ bác mèo ra chiêu vậy. theo như bác Liu thì có chê bác 7/10 thui hiiiiiii
 
Kể ra lăng ba chưa giỏi lắm, nhưng phi tiêu ám khí cũng khá ẩn tàng.....mình cũng phải cẩn thận tên này...ke....ke....

Chiêu thức tinh diệu, nhưng vẫn còn nặng sát khí, e là chưa đạt tới vô ảnh :))
 
TKS!
nghe lời bác Giailang, quả là mình không có khiếu thơ phú, thôi mọi việc trông chờ bác mèo ra chiêu vậy. theo như bác Liu thì có chê bác 7/10 thui hiiiiiii

Đọc câu đầu tưởng cụ bỗng trở nên ôn hòa ...

Đọc tiếp câu sau chợt hiểu, tôn sư một phái biến chiêu mới tài tình làm sao :))

PS: Em đá cụ phát cho nó huyên náo, chứ không có ý phàn nàn gì về thơ phú, cùng văn vườn cả ăn nhằm gì cụ ơi ...
 
Phương Thế Ngọc & NGũ Mai Lão Ni:

TRong 05 đại cao thủ nam phái, thì
+ bạch mi ưng vương: thuộc long, luyện thành ưng trảo công, thiết bố sam
+ TRí thiện thiền sư: thuộc hổ, luyện thành thiết đầu công, nội công thâm hậu, thiết sa chưởng
+ NGũ mai lão ni: thuộc xà, các độc thủ tàn độc, nên không dễ truyền cho người ngoài
+ Miên quyền: thuộc hạc, hậu duệ là Phương thế ngọc
+ Quy quyền: Phùng đạo Đức
.......
Có nhiều truyền thuyết, nhưng cái vốn có của võ lâm vẫn thía, là cái thiếu mà thiền nó có, đó là thiền tâm...người luyện công phu đến mức cao, thì kiểu gì cũng phải tỷ thí để xem nó cao thấp cỡ nào

vì vậy: tại sao bạch mi ưng vương là đại sư huynh mà không được truyền trụ trì, mà lại là trí thiện thiền sư, là người có phần hiền lành, thật thà. Bởi vậy cái cao thâm nhất của thiếu lâm chính là tâm
HỒng mi sư phụ đánh giá cao thiện tâm của trí thiện, có khả năng đạt thành tựu thiền (*đạt ma đường), có thể bao dung kẻ khác
Bạch mi tất chưa kịp nhận ra thâm ý đó, vì cũng giống chúng ta...phân nam thiếu lâm thành ngũ phái...tuyệt chẳng ai nhắc đến chữ thiền trong đó, với thân phận đại ca, tất muốn thử võ công với sư đệ (*bởi nghĩ đây là thước đo)
.
Có trận chiến giữa bạch mi & trí thiện không? chắc có vì lẽ đó, tất nhiên bạch mi là sư huynh nên mọi ưu khuyết của sư đệ là biết hết...thành ra khi trí thiện tung "thiết đầu công" thì bạch mi chơi ngay "bố đại công" (*thiết bố sam bậc cao cho vùng bụng), hút ngay cái đầu trí thiện vô. tất nhiên còn cái ưng trảo làm gì? không phải là cho vào gáy? xong. cái chết cho nghiệp võ, mà không luyện thiền tâm. đây là cái hoạ nhân gian phải trả cho việc trộm pháp

Em không bàn về chữ thiền chữ tâm ở đây.

Điều em không hiểu là có vẻ thiên hạ gắn cho xà quyền hình ảnh độc địa, âm hiểm sao đó. Cái này đúng là lạ, có lẽ là định kiến ...

Trong ngũ hình chính tông, chả có hình nào gắn với âm hiểm độc địa. Còn nếu tâm độc hiểm thì kể cả đánh long cũng thành âm hiểm: rung, giật cho con mồi rời từng khúc luôn gân đi đằng gân cơ đi đằng cơ :))

Chả hiểu mấy cụ đạo diễn phim có ý gì mà mô tả xà quyền như thế. Chắc để tạo mâu thuẫn điện ảnh :))
 
Nếu không đối diện thì có sao không ạ? Có thể là một thời gian tự nó hết?
Đùa đấy, cô đừng lo. Nếu bác Don mà là hành giả MT đã đến mức phải qua thử thách sợ cái gì nhất thì phải đối diện với nó thì bác ấy ít nhất phải có 15 năm tu hành trở lên(và cũng phải là loại người rất đặc biệt trong số đã tu lâu năm như thế mới được thử thách kiểu đó), và khi đó bác ấy không cách gì thóat được. Nhưng người đã tu 15 năm trở lên có cách thể hiện khác với người có nick Don này.
Do vậy cô không bị dính vào nghiệp của bác ấy đâu. Thiền quán là nơi bật quạt gió công nghiệp lên rồi vác binh khí ra chém thì đâu có nặng nề như vậy hehe.
 
Last edited by a moderator:
Đùa đấy, cô đừng lo. Nếu bác Don mà là hành giả MT đã đến mức phải qua thử thách sợ cái gì nhất thì phải đối diện với nó thì bác ấy ít nhất phải có 15 năm tu hành trở lên(và cũng phải là loại người rất đặc biệt trong số đã tu lâu năm như thế mới được thử thách kiểu đó), và khi đó bác ấy không cách gì thóat được. Nhưng người đã tu 15 năm trở lên có cách thể hiện khác với người có nick Don này.
Do vậy cô không bị dính vào nghiệp của bác ấy đâu. Thiền quán là nơi bật quạt gió công nghiệp lên rồi vác binh khí ra chém thì đâu có nặng nề như vậy hehe.

Biết đâu đại ca em lại cứ thích nghiệp này....ke...ke.

Mà đã biết hết hình dáng, tính cách... không biết còn gì chưa biết nữa. Quá kinh...

Em chưa hiểu ý bác nói ở câu in đậm. Bác Don mà không phải là don ý là thế nào, hành giả tu nhưng lại không phải cách thể hiển của người đã tu... em chẳng hiểu...
 
Last edited by a moderator:
Nếu không đối diện thì có sao không ạ? Có thể là một thời gian tự nó hết?

Chưa chắc.... như bác giailang giải nghĩa thì đã là Nghiệp xớm muộn sẽ phải trả... tốt nhất trả luôn đời này cho nó lành...hê....ê. Xớm thành phật.
 
Biết đâu đại ca em lại cứ thích nghiệp này....ke...ke.

Mà đã biết hết hình dáng, tính cách... không biết còn gì chưa biết nữa. Quá kinh...

Em chưa hiểu ý bác nói ở câu in đậm. Bác Don mà không phải là don ý là thế nào, hành giả tu nhưng lại không phải cách thể hiển của người đã tu... em chẳng hiểu...

Ý tui là một hành giả Mật tông đã được chân truyền 15 năm trở lên rất trầm, không sôi nổi như bác có nick Don. Đôi khi bác sẽ thấy dấu ấn của khổ luyện lộ rõ ở những người như thế, kín đáo, lặng lẽ, mặt có khi trông đáng sợ không kém dân xã hội gộc, dù rằng tâm cực kỳ tốt.
 
Ý tui là một hành giả Mật tông đã được chân truyền 15 năm trở lên rất trầm, không sôi nổi như bác có nick Don. Đôi khi bác sẽ thấy dấu ấn của khổ luyện lộ rõ ở những người như thế, kín đáo, lặng lẽ, mặt có khi trông đáng sợ không kém dân xã hội gộc, dù rằng tâm cực kỳ tốt.

Anh nhận xét chưa đúng. Có người thâm trầm có người sôi nổi. Em đã gặp các huynh bạn bác Don bác nào ít nhất cũng trên 15k năm.

Có bác rất vui tính như trẻ con.... hóa ra lão đó luyện khai mở Bồ đề tâm, để xớm khai mở các đại huyệt lớn... thâu nạp kiến thức của Mật tạng. Dó là người có căn cơ duyên nghiệp nhẹ...

Có bác thâm trầm: không nói nhiều vẻ mặt khắc khổ mặt mũi thâm sì, môi thâm, người gầy như mắc áo... do nghiệp quá nặng thành ra cứ yên lặng để bước qua.

Bác chỉ dạy thêm...
 
Last edited by a moderator:
Anh nhận xét chưa đúng. Có người thâm trầm có người sôi nổi. Em đã gặp các huynh bạn bác Don bác nào ít nhất cũng trên 15k năm.

Có bác rất vui tính như trẻ con.... hóa ra lão đó luyện khai mở Bồ đề tâm, để xớm khai mở các đại huyệt lớn... thâu nạp kiến thức của Mật tạng. Dó là người có căn cơ duyên nghiệp nhẹ...

Có bác thâm trầm: không nói nhiều vẻ mặt khắc khổ mặt mũi thâm sì, môi thâm, người gầy như mắc áo... do nghiệp quá nặng thành ra cứ yên lặng để bước qua.

Bác chỉ dạy thêm...
Khi đã khai mở được "giáo trình" thì không có khái niệm nặng nhẹ. "Giáo trình" thông minh ở chỗ khá công bằng, san sẻ giữa nghiệp và các bài học, lấy nghiệp làm gốc nhưng bù đắp lẫn nhau không bất công giữa các môn sinh. Nghiệp nhẹ thì sớm phải chiến đấu với bản thể/bản ngã, ma tâm ma tính của chính mình hơn nghiệp nặng. Lúc đã đến cuộc chiến cuối cùng này, trông ai cũng đáng sợ hết :)). Chỉ khi nào chiến thắng bản ngã, "chân bản lai diện mục" mới trở về, khi đó là "Như Lai".
Chính vì có đoạn rút ngắn giai đoạn bằng cách kích thích để làm bộc lộ "ma tâm ma tính" và buộc môn sinh phải chiến đấu với những bản năng xấu ẩn sâu trong tiềm thức, "giáo trình" trở nên kỳ bí và linh hoạt, rất khác biệt giữa các môn sinh, tùy theo bản năng của từng môn sinh mà thể hiện. Bạn đang chiến đấu với chính mình, và kẻ thù đó đáng sợ hơn hết thảy mọi kẻ thù bên ngoài.
 
Em không bàn về chữ thiền chữ tâm ở đây.

Điều em không hiểu là có vẻ thiên hạ gắn cho xà quyền hình ảnh độc địa, âm hiểm sao đó. Cái này đúng là lạ, có lẽ là định kiến ...

Trong ngũ hình chính tông, chả có hình nào gắn với âm hiểm độc địa. Còn nếu tâm độc hiểm thì kể cả đánh long cũng thành âm hiểm: rung, giật cho con mồi rời từng khúc luôn gân đi đằng gân cơ đi đằng cơ :))

Chả hiểu mấy cụ đạo diễn phim có ý gì mà mô tả xà quyền như thế. Chắc để tạo mâu thuẫn điện ảnh :))

Xà quyền dựa trên các tư thế của con rắn, con rắn đặc trưng là núp, rình, mổ....thuộc tính nhu. nếu bác ra đòn hùng lược mạnh mẽ là sai, bởi rắn đặc trưng là hiểm. lưu ý là ra đòn hiểm, chứ tâm người là chuyện khác, nếu là người tốt thì họ sẽ né tránh hết các cuộc khiêu khích, đó là người có bồ đề tâm, thà chịu nhục mà không gây hại người khác. võ công đến mức cao thâm đều như vậy

Tuy nhiên nếu ra đòn thì sẽ hiểm, anh thấy con rắn hổ mang là con bạo nhất, nó cũng khè...nhưng bao giờ nó rụt cổ lại là anh coi chừng, đừng tưởng nó quy phục...đó là lúc nó đã thấy "cơ hội" và ra đòn..cái bụp..xong

bởi vậy xà quyền cũng bị khắc chế bởi ma quyền (*ảo chiêu), để khắc phục xà quyền đỉnh cao nó hay bịt mắt...để nghe gió....đoán đòn thực...mới xuất chiêu

xà quyền nó khoái rất là gặp hổ quyền, đòn đánh dũng mãnh, kiều vững như sơn....nên rắn dễ neo, bám như bám gậy để mổ vào ngực, lách, cổ đối phương...
..
các thế độc hay dùng: thanh xà thám động (hư), thanh xà xuất động (công), mãnh long quá giang (liên hoàn công), mãnh long hồi động (liên hoàn thủ)............
...
giống như đội bóng, tấn công ít..thì hiệu quả phải cao..do vậy khi anh mổ trúng..đòi hỏi đối phương tổn thất nặng....anh phải luyện đầu xà (chỉ: nhất dương chỉ, chưởng: tiên nhân chưởng.....)

hiểm về điểm đánh: các vùng yếu, tử huyệt, ...đó cũng là nhược...so với hổ quyền mạnh mẽ..miễn đánh trúng là anh đau điếng rồi, nếu hai hổ quyền gặp nhau thì họ thích đấu chưởng, kiều trực tiếp....
 
Last edited by a moderator:
Khi đã khai mở được "giáo trình" thì không có khái niệm nặng nhẹ. "Giáo trình" thông minh ở chỗ khá công bằng, san sẻ giữa nghiệp và các bài học, lấy nghiệp làm gốc nhưng bù đắp lẫn nhau không bất công giữa các môn sinh. Nghiệp nhẹ thì sớm phải chiến đấu với bản thể/bản ngã, ma tâm ma tính của chính mình hơn nghiệp nặng. Lúc đã đến cuộc chiến cuối cùng này, trông ai cũng đáng sợ hết :)). Chỉ khi nào chiến thắng bản ngã, "chân bản lai diện mục" mới trở về, khi đó là "Như Lai".
Chính vì có đoạn rút ngắn giai đoạn bằng cách kích thích để làm bộc lộ "ma tâm ma tính" và buộc môn sinh phải chiến đấu với những bản năng xấu ẩn sâu trong tiềm thức, "giáo trình" trở nên kỳ bí và linh hoạt, rất khác biệt giữa các môn sinh, tùy theo bản năng của từng môn sinh mà thể hiện. Bạn đang chiến đấu với chính mình, và kẻ thù đó đáng sợ hơn hết thảy mọi kẻ thù bên ngoài.

Bản lai diện mục bác nói đúng. Tính cách do nghiệp, hình dáng cũng do nghiệp và do 1 phần của ăn uống, quá trình rèn luyện khắc nghiệt cộng thử thách tâm luôn luôn có.... Nhưng khi qua các bước này. Tính phật sẽ hiện ra - bản lai. Diện mục - hình dáng. Mà phật cũng có nhiều khuôn mặt khác nhau, nhiều trạng thái tâm lý khác nhau.... nhưng tựu chung lại ở họ có tình thương và chia sẻ rất lớn. Tính tham, sân, si chỉ dành cho hành giả mới tu luyện....nên tính cách thường khó tính, khuôn mặt luôn nhăn nhó.

À em quên...hình dáng hành giả còn phù hợp việc hành giả đó quán và tiền duyên với vị phật nào mà hành giả giác ngộ. Nên bản lai và diện mục khá giống vị bồ tát đó....

Vài dòng em góp ý.....
 
Last edited by a moderator:
Bản lai diện mục bác nói đúng. Tính cách do nghiệp, hình dáng cũng do nghiệp và do 1 phần của ăn uống, quá trình rèn luyện khắc nghiệt cộng thử thách tâm luôn luôn có.... Nhưng khi qua các bước này. Tính phật sẽ hiện ra - bản lai. Diện mục - hình dáng. Mà phật cũng có nhiều khuôn mặt khác nhau, nhiều trạng thái tâm lý khác nhau.... nhưng tựu chung lại ở họ có tình thương và chia sẻ rất lớn. Tính tham, sân, si chỉ dành cho hành giả mới tu luyện....nên tính cách thường khó tính, khuôn mặt luôn nhăn nhó.

Vài dòng em góp ý.....

BẢN LAI NỘ DIỆN hú uuuuuuuuu
 
BẢN LAI NỘ DIỆN hú uuuuuuuuu

Bác cẩn thận khi đấu với Tom bác phi thân lên hoành đao ngang, chân chưa chạm đất em nấp trong bụi dậm, hoặc đứng phía sau.... chỉ búng 1 viên sỏi là bác khó đỡ lắm đấy....ke...e. Xem lại có sơ hở gì không? trên không thì khó đỡ lắm....
 
Last edited by a moderator:
Bác cẩn thận khi đấu với Tom bác phi thân lên hoành đao ngang, chân chưa chạm đất em nấp trong bụi dậm, hoặc đứng phía sau.... chỉ búng 1 viên sỏi là bác khó đỡ lắm đấy....ke...e. Xem lại có sơ hở gì không? trên không thì khó đỡ lắm....

quả là bồ đề tâm hiiiiiiiiii
nhưng mà đấu xong rùi, hiệp này Tom nó định đấu với bác, thay cho bác don đã "đi xa" hiiiiiii
sỏi tôi không biết búng, nhưng ná thì biết hiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
quả là bồ đề tâm hiiiiiiiiii
nhưng mà đấu xong rùi, hiệp này Tom nó định đấu với bác, thay cho bác don đã "đi xa" hiiiiiii

Chưa đạt trình độ đó, sân, si còn mạnh lên... ám khí vẫn thường xuyên thủ trong túi quần. Ke....ke....e

Em chỉ cuốn 1 vòng tròn bàn tay lá của bác sẽ cuốn theo ngay....ki...iiiii
 
Last edited by a moderator:
Xà quyền dựa trên các tư thế của con rắn, con rắn đặc trưng là núp, rình, mổ....thuộc tính nhu. nếu bác ra đòn hùng lược mạnh mẽ là sai, bởi rắn đặc trưng là hiểm. lưu ý là ra đòn hiểm, chứ tâm người là chuyện khác, nếu là người tốt thì họ sẽ né tránh hết các cuộc khiêu khích, đó là người có bồ đề tâm, thà chịu nhục mà không gây hại người khác. võ công đến mức cao thâm đều như vậy

Tuy nhiên nếu ra đòn thì sẽ hiểm, anh thấy con rắn hổ mang là con bạo nhất, nó cũng khè...nhưng bao giờ nó rụt cổ lại là anh coi chừng, đừng tưởng nó quy phục...đó là lúc nó đã thấy "cơ hội" và ra đòn..cái bụp..xong

bởi vậy xà quyền cũng bị khắc chế bởi ma quyền (*ảo chiêu), để khắc phục xà quyền đỉnh cao nó hay bịt mắt...để nghe gió....đoán đòn thực...mới xuất chiêu

xà quyền nó khoái rất là gặp hổ quyền, đòn đánh dũng mãnh, kiều vững như sơn....nên rắn dễ neo, bám như bám gậy để mổ vào ngực, lách, cổ đối phương...
..
các thế độc hay dùng: thanh xà thám động (hư), thanh xà xuất động (công), mãnh long quá giang (liên hoàn công), mãnh long hồi động (liên hoàn thủ)............
...
giống như đội bóng, tấn công ít..thì hiệu quả phải cao..do vậy khi anh mổ trúng..đòi hỏi đối phương tổn thất nặng....anh phải luyện đầu xà (chỉ: nhất dương chỉ, chưởng: tiên nhân chưởng.....)

hiểm về điểm đánh: các vùng yếu, tử huyệt, ...đó cũng là nhược...so với hổ quyền mạnh mẽ..miễn đánh trúng là anh đau điếng rồi, nếu hai hổ quyền gặp nhau thì họ thích đấu chưởng, kiều trực tiếp....

Luận chiêu cụ thể thì nói làm gì. Luận về hình luận về chiến lược thì hơn. Xà chủ về đeo bám, cuốn giật, chộp mổ. Đối phương mạnh mẽ, to lớn, cương mãnh, mình nhỏ con không lẽ cũng đập chặt, rung giật, đạp đấm trực diện ...

Rõ về ý (chiến lược) rồi vấn đề còn lại là xử lý tình huống cụ thể, lúc đó chiêu thức thích đặt tên là gì chả được, tùy trường phái.

Quan trọng là chiến lược đó không nhất thiết gắn với âm hiểm độc địa.

Giống đá bóng. Chiến lược dựa trên phòng ngự không thể có lối tấn công ào ạt, mà sẽ phải tấn công chớp nhoáng, chỉ 1, 2 đường chuyền là phải xâm nhập cấm địa. Chiến lược dựa trên công thủ tổng lực thì phải pressing toàn sân ...

Đá cụ phát, hy vọng cụ không biết nhiều về bóng đá để em còn có chỗ bốc phét. Chẳng may cụ am hiểu bóng đá thì em sẽ chuyển sang lĩnh vực khác, ví dụ IT :))
 
Bác cẩn thận khi đấu với Tom bác phi thân lên hoành đao ngang, chân chưa chạm đất em nấp trong bụi dậm, hoặc đứng phía sau.... chỉ búng 1 viên sỏi là bác khó đỡ lắm đấy....ke...e. Xem lại có sơ hở gì không? trên không thì khó đỡ lắm....

Thiết chưởng môn chớ khinh địch, Mai hoa bí kíp có một phụ lục về ám khí cũng vô hình vô ảnh, cụ cứ cẩn thận là hơn.

Mà sao cụ lại va chạm với lắm khách giang hồ thế nhỉ, chắc vì cụ võ công cái thế nên kẻ nào cũng muốn ấn chứng võ công :))
 
Back
Top