VC-Thiền quán

Nhiều khi ngẫm lại thấy đôi khi mình hơi chủ quan & thiếu công bằng khi nhận định & phán xét điều gì đó/ ai đó.

Em thấy NN nó có cái nhìn hay lắm, thường bắt gặp ở thành ngữ "putting myself in somebody's shoes", Ở bển, ngưới ta hay wonder trước khi đánh giá ai đó bằng ít nhất 2 câu hỏi; Ủa mình là ai? Mình biết gì về người mình định judge?

Em cũng thích nhận xét người khác lắm, dưng mà loay hoay mãi chưa tìm ra mình là ai nên xây hoài ko xong các định kiến :))
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Cdg
Đọc mục này không hiểu nhiều lắm nhưng hay thiệt. Có một lần em đi lễ Yên tử đến thiền viện trúc lâm tự nhiên có 1 thầy ra đưa em chữ Nhẫn rồi nói: Khi nào con sắp sếp thời gian lên đây thổi cơm, quét lá ... không hiểu ý của Thầy đó là gì nữa???
 
Đọc mục này không hiểu nhiều lắm nhưng hay thiệt. Có một lần em đi lễ Yên tử đến thiền viện trúc lâm tự nhiên có 1 thầy ra đưa em chữ Nhẫn rồi nói: Khi nào con sắp sếp thời gian lên đây thổi cơm, quét lá ... không hiểu ý của Thầy đó là gì nữa???

Em nghĩ, những người đắc đạo - tu thành tùy theo từng cấp độ, họ cảm nhận rất tốt mọi luồng khí luân chuyển trong không gian, mình ko cần phải nói ra thâm chí ko cần biểu hiện ra ngoài, nhưng do họ bắt được khí đó nên họ biết tâm can bạn thế nào....
 
  • Like
Reactions: Cdg
Em nghĩ, những người đắc đạo - tu thành tùy theo từng cấp độ, họ cảm nhận rất tốt mọi luồng khí luân chuyển trong không gian, mình ko cần phải nói ra thâm chí ko cần biểu hiện ra ngoài, nhưng do họ bắt được khí đó nên họ biết tâm can bạn thế nào....
Em cũng đoán là vậy, cũng có tâm niệm sẽ xuống đó 1 thời gian nhưng chưa có đủ "Can Đảm" để xuống đó.
 
  • Like
Reactions: Cdg
Em cũng đoán là vậy, cũng có tâm niệm sẽ xuống đó 1 thời gian nhưng chưa có đủ "Can Đảm" để xuống đó.

Em nghĩ đơn giản thế này, Đạo nào cũng vậy, dạy & chỉ cho mình cách vận thuận theo tự nhiên, đạt được mình sẽ viên mãn,

Nhưng rất nhiều tu sĩ họ học những phương cách đó để vận theo mục đích của con người, nên thường thất bại.
 
Nhiều khi ngẫm lại thấy đôi khi mình hơi chủ quan & thiếu công bằng khi nhận định & phán xét điều gì đó/ ai đó.

Em thấy NN nó có cái nhìn hay lắm, thường bắt gặp ở thành ngữ "putting myself in somebody's shoes", Ở bển, ngưới ta hay wonder trước khi đánh giá ai đó bằng ít nhất 2 câu hỏi; Ủa mình là ai? Mình biết gì về người mình định judge?

Em cũng thích nhận xét người khác lắm, dưng mà loay hoay mãi chưa tìm ra mình là ai nên xây hoài ko xong các định kiến :))

Định kiến chỉ là một trong những vướng mắc mà con người phải mang. Còn nhiều lắm những vướng mắc kiểu như vậy, nên mới nói đời là bể khổ. Khổ vì vô minh, vì mang vác quá nhiều thứ vô ích mà cứ tưởng blue chip :o

Giải thoát là về với tự do, là đặt xuống những gánh nặng mà vô tình mình cứ lặc lè mang vác suốt cả cuộc đời.

Thiền định là một trong những con đường giúp ta về với tự do. Vì tự do cũng ở ngay đó, ngay trong tâm.

Một điều em công nhận là thú vị, đó là cách khoa học phương tây hòa nhập vào giáo lý nhà phật. Em nghĩ dù phương đông là cái nôi của tâm linh, nhưng khoa học hiện đại phương tây có thể giúp ích rất nhiều trong việc nhìn nhận lại những giá trị phương đông.

Một buổi trưa lười đi ăn gặm bánh mỳ nghe nhạc, mới biết mình cũng khá lắm lời :P
 
Em nghĩ, những người đắc đạo - tu thành tùy theo từng cấp độ, họ cảm nhận rất tốt mọi luồng khí luân chuyển trong không gian, mình ko cần phải nói ra thâm chí ko cần biểu hiện ra ngoài, nhưng do họ bắt được khí đó nên họ biết tâm can bạn thế nào....

Mỗi người có tập khí nhất định, người có tâm tỉnh giác là họ đã quán chiếu nhiều những tập khí thông thường con người hay vướng mắc, nên họ "thấy" được nhiều điều mà người bình thường không thấy được.

Nó cũng giống cụ quán bảng điện lâu, cụ thấy được nhiều điều mà em nhìn hoài chả thấy gì :D

Tu thiền chủ yếu là quán tâm, quán thân để lắng đọng và gỡ bỏ vướng mắc, mê lầm, nhằm đạt tới tự do giải thoát. Quán bảng điện là để tìm điểm vào điểm ra, đọc tâm can MM, BB ... 2 phép quán đều cùng bản chất, chỉ khác đối tượng quán và mục đích quán.
 
Mỗi người có tập khí nhất định, người có tâm tỉnh giác là họ đã quán chiếu nhiều những tập khí thông thường con người hay vướng mắc, nên họ "thấy" được nhiều điều mà người bình thường không thấy được.

Nó cũng giống cụ quán bảng điện lâu, cụ thấy được nhiều điều mà em nhìn hoài chả thấy gì :D

Tu thiền chủ yếu là quán tâm, quán thân để lắng đọng và gỡ bỏ vướng mắc, mê lầm, nhằm đạt tới tự do giải thoát. Quán bảng điện là để tìm điểm vào điểm ra, đọc tâm can MM, BB ... 2 phép quán đều cùng bản chất, chỉ khác đối tượng quán và mục đích quán.

Văn phong & lối tư duy - rất quen, :)

Em muốn quán lắm, nhưng tâm cứ nhảy như con choi choi, đâm ra nhìn toàn ra đủ thứ linh tinh. :))
 
Văn phong & lối tư duy - rất quen, :)

Em muốn quán lắm, nhưng tâm cứ nhảy như con choi choi, đâm ra nhìn toàn ra đủ thứ linh tinh. :))

Tâm mà ko nhảy mới là lạ, nó nhảy là bình thường, vì bản chất nó là như thế. Vậy nên người ta mới nghĩ ra cái pháp tụng kinh, như dẫn suối về sông rồi từ sông ra biển ...

Cụ quán bảng điện em nghĩ là cũng sắp độc cô cầu bại rồi đó. Quán cái gì mà tâm thấy an thì với người phàm trần mình là ok rồi :D
 
Đọc mục này không hiểu nhiều lắm nhưng hay thiệt. Có một lần em đi lễ Yên tử đến thiền viện trúc lâm tự nhiên có 1 thầy ra đưa em chữ Nhẫn rồi nói: Khi nào con sắp sếp thời gian lên đây thổi cơm, quét lá ... không hiểu ý của Thầy đó là gì nữa???

Chắc là thấy anh bị hói, dễ cạo đầu hơn người khác ...hố hố...
 
  • Like
Reactions: Cdg
Em cũng thích nhận xét người khác lắm, dưng mà loay hoay mãi chưa tìm ra mình là ai nên xây hoài ko xong các định kiến :))

Truyền rằng Tổ Bồ Đề Đạt ma tỉnh ngộ và bắt đầu từ bỏ ngôi vị Thái tử và đi tu khi Ngài được nghe câu "Khi chưa sinh ra Ta là Ai, Khi chết đi Ai là Ta ".

Tu để biết chính quá khứ vị lai của mình là ai là đạt đến cấp bực thượng thừa rồi phải không bác. ;)
 
Last edited by a moderator:
Truyền rằng Tổ Bồ Đề Đạt ma tỉnh ngộ và bắt đầu từ bỏ ngôi vị Thái tử và đi tu khi Ngài được nghe câu "Khi chưa sinh ra Ta là Ai, Khi chết đi Ai là Ta ".

Tu để biết chính quá khứ vị lai của mình là ai là đạt đến cấp bực thượng thừa rồi phải không bác. ;)
Ấy chết, thế thì có khi chưa phải là giác ngộ. Hiểu quá khứ thì đúng, nhưng biết trước tương lai thì hóa ra một tay vén hết mọi nhân duyên, định đọat mọi quả rồi thì không còn ở trong cõi ta bà này. Nói nôm nghĩa là đã đến tịch diệt (không còn nhân quả). Trong khi triết lý của phật giáo thì tự mình biết mới là một nửa(tự giác ngộ-tự giác), để mọi người biết điều mình biết(giác tha:người khác giác ngộ) là nửa còn lại. Khi đã tịch diệt rồi, không còn quay lại luân hồi, làm sao giúp người khác đang ở trong luân hồi thóat ra khỏi cái vòng luân hồi??? Vì thế, trong cõi người có Quán Âm(Avarokiteshvara), trong cõi quỷ có Địa Tạng, hai người này thề không tịch diệt khi còn có người trong các cõi ấy cần được giúp.

Ấy là sách phật nói thế, và tui cũng chỉ là kẻ phàm, không phải là người tu hành (hành giả), chỉ biết nói lại những gì đã từng đọc.
 
Ấy là sách phật nói thế, và tui cũng chỉ là kẻ phàm, không phải là người tu hành (hành giả), chỉ biết nói lại những gì đã từng đọc.

Chiều ra Tạ Hiện làm cốc bia đi anh. Tiện thể em thỉnh đạo luôn. A nghiên cứu nhiều thứ qué
 
Truyền rằng Tổ Bồ Đề Đạt ma tỉnh ngộ và bắt đầu từ bỏ ngôi vị Thái tử và đi tu khi Ngài được nghe câu "Khi chưa sinh ra Ta là Ai, Khi chết đi Ai là Ta ".

Tu để biết chính quá khứ vị lai của mình là ai là đạt đến cấp bực thượng thừa rồi phải không bác. ;)

Bác còn đọc nhiều hơn em, :) Triết lý Phật luôn thâm thúy & cao siêu, rất cần nhiều trải nghiệm để ngộ!

Em đơn giản cứ chiêm nghiệm từ đời thường rồi đúc kết, theo những gì bác Giailang đọc thì em nhận thấy hình như mình cũng có ....căn tu, :) Biết mình chưa đủ, phải hiểu người & giúp người hiểu chính họ. Nhưng cái cản trở hiểu người khác lại chính là cái tôi vĩ đại :). Để giúp được người khác, sau khi hiểu mình, còn phải biết mở lòng yêu thương họ. Khi vì cái tôi & các định kiến của mình mà phán xét người thì làm sao mình có thể yêu quý được họ mà động lòng giúp?!

Riêng em nhận thấy, ko thể ghét ai là một điều cực kỳ sung sướng!

PS: Kỳ hỷ, cười mím chi 5 cái cũng ko cho.
 
Last edited by a moderator:
Tâm mà ko nhảy mới là lạ, nó nhảy là bình thường, vì bản chất nó là như thế. Vậy nên người ta mới nghĩ ra cái pháp tụng kinh, như dẫn suối về sông rồi từ sông ra biển ...

Cụ quán bảng điện em nghĩ là cũng sắp độc cô cầu bại rồi đó. Quán cái gì mà tâm thấy an thì với người phàm trần mình là ok rồi :D

Nói thực sự là em cũng thích tâm nhảy tanh tách thế cơ, nó mới human being. :)

Vụ độc cô bảng điện thì bác nhầm hay sao ý chứ, ở đây có độc cô đó nhưng mà người đó hổng phải em. Hix..hix :)
 
Last edited by a moderator:
Anh phán xét chủ quan, định kiến là do vô minh. Anh vô minh là do còn vướng phải tham sân si (tam độc). Để đoạn trừ tam độc và trở về với chân ngã có tâm hồn thanh tinh, trong lành thì phải tu hành sao cho bản ngã hòa chung với đại ngã...:D:D

Đúng rồi đó bác, ý trên em là, tốt nhất là đón nhận tất cả để hiểu chúng như chúng vốn thế, đừng phán xét, đó là công việc rất khó, cứ để việc khó đó cho Thượng Đế có job để làm. :)
 
Back
Top