VC-Thiền quán

Hị hị. Em vừa hỏi cụ gú gồ thì ra cái kết quả này. Đúng là nên bỏ thật.

“Si” là si mê, vô minh, ngu tối. Người vô minh không sáng suốt, không suy xét hiểu biết đúng lẽ phải, đúng sự thật để phán đoán việc hay dở, tốt xấu, lợi hại v.v… nên mới làm những điều nhiễm ô tội lỗi, có hại cho mình và người. Si, vô minh theo thế tục gọi là “dại” hay “ngu”. Vô minh che lấp tâm trí, làm cho con người không còn nhìn thấy được những chất bợn nhơ đang gậm nhấm từ bên trong con người khiến các thói hư tật xấu ấy sẽ tăng dần và cuối cùng đưa con người vào con đường tội lỗi triền miên. Đức Phật dạy rằng vô minh là điều ô trược tệ hại nhất. Hãy dứt bỏ vô minh để trở thành người trong sạch
theo cái hiểu thiển cận của mình, mọi vật đều là ảnh của tâm, theo Tây phương ng ta nhìn nhận nó là thái độ: thái độ tiếp nhận & ứng xử.
si cũng là do lòng tham mà ra, bạn si mê say đắm gì đó chẳng qua là bạn đang cố gắng thỏa mãn lòng tham của mình, thỏa mãn cái tôi nhiều đòi hỏi yêu cầu mong muốn của mình, từ đó bạn ko còn đủ sáng suốt, tỉnh táo để nhận biết thực tế hiện tại (hiện thực) nữa.
chứ thật sự ko hẳn là tri thức như mình hay hiểu, nếu thế những ng ko dc đi học, hay ko dc tiếp cận nền khoa học văn minh thì họ ko có khả năng lãnh ngộ hay sao....
 
theo cái hiểu thiển cận của mình, mọi vật đều là ảnh của tâm, theo Tây phương ng ta nhìn nhận nó là thái độ: thái độ tiếp nhận & ứng xử.
si cũng là do lòng tham mà ra, bạn si mê say đắm gì đó chẳng qua là bạn đang cố gắng thỏa mãn lòng tham của mình, thỏa mãn cái tôi nhiều đòi hỏi yêu cầu mong muốn của mình, từ đó bạn ko còn đủ sáng suốt, tỉnh táo để nhận biết thực tế hiện tại (hiện thực) nữa.
chứ thật sự ko hẳn là tri thức như mình hay hiểu, nếu thế những ng ko dc đi học, hay ko dc tiếp cận nền khoa học văn minh thì họ ko có khả năng lãnh ngộ hay sao....
theo cái in đậm thì là duy tâm, vật thì vẫn là vật mà.
mình biết một anh bị mù màu, không phân biệt được màu xanh, hi
 
theo cái hiểu thiển cận của mình, mọi vật đều là ảnh của tâm, theo Tây phương ng ta nhìn nhận nó là thái độ: thái độ tiếp nhận & ứng xử.
si cũng là do lòng tham mà ra, bạn si mê say đắm gì đó chẳng qua là bạn đang cố gắng thỏa mãn lòng tham của mình, thỏa mãn cái tôi nhiều đòi hỏi yêu cầu mong muốn của mình, từ đó bạn ko còn đủ sáng suốt, tỉnh táo để nhận biết thực tế hiện tại (hiện thực) nữa.
chứ thật sự ko hẳn là tri thức như mình hay hiểu, nếu thế những ng ko dc đi học, hay ko dc tiếp cận nền khoa học văn minh thì họ ko có khả năng lãnh ngộ hay sao....
KHi mà một người đã có tri thức của riêng mình thì rất khó thay đổi, ví dụ như qua 02 điểm chỉ 1 đường thẳng, còn hai đường trở lên thì % người đồng ý rất ít. Ngay Mẽo nó có hẳn khoa tẩy não để xóa hiểu biết của ai đó
Vì vậy si tri thức (*tư duy) mới thực sự là khó nhất.
 
Tham còn có nghĩa là không muốn mất đi hay rời xa thứ mà mình yêu quý.Có câu chuyện bố mình kể cho nghe ngày bé nên không nhớ chính xác, nhưng đại loại như này:
Một bà mẹ có con nhỏ bị chết,bà đau đớn,khóc lóc và đến cầu xin một vị nào đó giúp đỡ để con bà sống lại.Vị đó bảo dễ thôi,con hãy đi tìm gia đình nào mà chưa từng có người chết, xin ít tro bếp về hòa ra đổ vào miệng đứa trẻ, nó sẽ sống lại.Tất nhiên sau khi chùn chân mỏi gối,rã rời vì mệt mỏi bà bỗng nhận ra không có 1 gia đình nào không trải qua nỗi đau sinh tử,và thế là bà biết chấp nhận sự thật đang xảy ra đối với bà 1 cách bình thản.
Đây chính là ví dụ khi đã bỏ được si thì tự khắc hết tham.
 
theo cái in đậm thì là duy tâm, vật thì vẫn là vật mà.
mình biết một anh bị mù màu, không phân biệt được màu xanh, hi
hì, ý là thế này:
Để đạt đc trí tuệ thực tại tối thượng, phải có 1 tầng tri thức để nhận thức 1 cách quán triệt rằng, bản chất của mọi vật là vô thường, bản chất của tâm là chân như và tất thảy đều mang thuộc tánh Không - là Bản chất tự nhiên của thực tại.

Không ở đây ko có nghĩa là trống rỗng là hư không, vì sự hiện hữu của các vật thể ko mang tính tự phát mà luôn luôn lệ thuộc vào vô số điều kiện, khi các điều kiện thay đổi thì các vật thể cũng biến đổi theo. Do đó các hiện tượng chỉ hiển hiện tùy thuộc vào một số điều kiện nào đó, và đồng thời cũng tùy thuộc vào một số điều kiện khác để chấm dứt và ko còn hiện hữu nữa.

Tâm thức và vật thể là hai đối tượng khác nhau, tâm thức giữ vai trò nắm bắt và chỉ định vật thể bằng 1 tên gọi. ko có bất cứ 1 thuộc tính tự chủ, tự tánh nào bên ngoài sự phỏng đoán của tâm thức, mọi hình ảnh của vật chất là do tâm của mình phỏng đoán về vật thể đó, qua các hiện tượng, bằng những định kiến đc hình thành từ kiến thức hay trải nghiệm của mình. Và vì thế, những gì tâm thức phỏng đoán 1 sự hiện hữu nào đó, thì cái vật thể hiện hữu ta đặt tên & gán thuộc tính cho nó, chỉ là hình ảnh phản chiếu của tâm, mà ko phải bản chất thực tại của vật thể.

Ví dụ: đứng trc 3 tấm gương lồi lõm phẳng khác nhau, với những điều kiện cấu tạo khác nhau, góc độ và ánh sáng khác nhau. Khi soi mình vào những tấm gương ấy, ta sẽ có 3 ảnh phản chiếu khác nhau. Trong 3 hình ảnh ấy, cái nào là khuôn mặt thật của ta? Thực tế thì ko có cái nào là khuôn mặt thật của ta cả, đó chỉ là ảnh phản chiếu của cái gương phỏng đoán gương mặt ta tại các điều kiện cấu tạo & đối diện hiện hữu khác nhau mà thôi. (Gương mặt thật của ta là 1 phần của tổng thể đất, nước, lửa và gió cơ mà :) )

Vì vô minh, ta cho rằng hình ảnh trong "gương phẳng" chính là hình thật của ta, và 1 ai đó khác khăng khăng hình trong "gương lồi" mới là ta xấu xí, lúc đấy ngũ uẩn khởi sanh, ta bảo vệ cái tự tánh của mình, bỗng dưng cái "ngã" ta lay động sinh ra bực dọc tức tối, cố đấu tranh để giữ vững lập trường quan điểm. Những cái sanh sự ấy tạo ra cho ta những phiền lụy đau khổ chỉ vì 1 ảo ảnh ko phải thực...

Trên chỉ là 1 vài hiểu biết nông cạn của Nâu, nhờ bác NgocMinh & các thầy chia sẻ thêm kiến thức và kinh nghiệm của mình.
 
KHi mà một người đã có tri thức của riêng mình thì rất khó thay đổi, ví dụ như qua 02 điểm chỉ 1 đường thẳng, còn hai đường trở lên thì % người đồng ý rất ít. Ngay Mẽo nó có hẳn khoa tẩy não để xóa hiểu biết của ai đó
Vì vậy si tri thức (*tư duy) mới thực sự là khó nhất.
vâng, đúng vậy Thiết ca ạ.
mà tri tuệ ở đây cũng ko hẳn là trí tuệ thế gian...
 
bác nào thích & avai, mình giới thiệu cuốn vũ trụ trong 1 nguyên tử. cá nhân mình thấy cuốn sách rất bổ ích

Cuốn "Bản thiết kế vĩ đại" của Stephen Hawking cũng hay ... (có 1 bản dịch tốt hơn nhưng ko thấy trên internet)

Đó là nếu muốn tìm hiểu các vấn đề kiểu như Thực tại là gì ... từ góc độ vật lý, thay vì triết học hay đạo giáo. Đại thể thì hóa ra ở mức lượng tử, thế giới (hay thực tại) lại là một thứ gì đó hoàn toàn khác :D
 
Back
Top