VC-Thiền quán

Khái niệm ích kỷ chỉ có ở trong luân hồi ở tầng thấp. Càng lên cao khái niệm này càng giảm, bởi "ích kỷ" là sự giới hạn và rào cản của tiến hóa. Nên nếu Bon thành Phật, giả sử còn có chút gợn của quá khứ "ích kỷ", Bon sẽ đối xử với người có tính ích kỷ theo kiểu: "Tự người muốn làm hại mình, ta sẽ không cố giải thích cho người nữa...". Nếu thật sự không còn gợn chút nào ích kỷ, Bon sẽ nghĩ quay lại là điều bình thường.

Tuy nhiên, dù là đơn giản như câu nói in nghiêng trên, cam đoan trong 1 triệu người ở thời bây giờ, chỉ có vài người đồng ý với cách ứng xử đó. Ít nhât là 40% trong thâm tâm muốn "ăn miếng trả miếng", >60% nghĩ cách nói đó là "cõi trên" hoặc vớ vẩn...

Nguyên lý của trao đổi thông tin là nguyên lý mở.

Lại nói về tha lực. Tha là bên ngoài, là không thuộc về mình, là đối lập với "ngã"/"kỷ". Nhưng đến một lúc nào đó, không còn "ngã/kỷ" thì khái niệm tha lực cũng không còn ý nghĩa

Khứa khứa...
hì...
tks, anh Giai
 
hihi....anh ơi, em là loài ích kỷ, nếu thành Phật, ko biết có muốn quay lại nữa ko ....:D

em lại có thêm 1 thắc mắc nữa, (cứ như là lại dc lên 7t thêm 1 lần nữa ở cùng 1 kiếp ý :) ) Phật tổ lập ra các thử thách và các phương tiện giúp người bằng pháp, mantra (niệm/tụng), và...1 số thứ khác. Mà mantra là 1 hình thức của sử dụng tha lực kêu gọi sự trợ giúp quyền năng của các đấng toàn giác. Khi đã thành Phật là thành 1 trong các đấng toàn năng đó, vậy "niệm" có nghĩa là Ngài dùng tha lưc?

Trong phim Lucy, có 1 đoạn miêu tả: khi 1 vật thể di chuyển là cái car chẳng hạn với 1 vận tốc vài chục km/giờ, mắt ng có thể nhìn thấy chiếc car đang moving, khi chiếc car đó di chuyển vài trăm km/giây thì mắt ta cố gắng vẫn chỉ thấy như 1 tia điện lướt qua, nhưng thực ra tia điện đó vẫn là cái car đó. Nhưng nếu tốc độ tăng lên cả triệu km/s thì lúc này cái car/tia điện biến mất.

Có thể áp dụng nguyên lý này để dẫn ý thức (tâm) sang 1 cõi giới khác đã dc xác định trước....

Và bộ phim X-Men đề cập trên đã đưa ra 1 điều kiện nữa, (như giải thích của anh Giai) là vật thể đó phải có khả năng phân tách các hữu chất (thông tin) và có thể tập hợp lại các hữu chất này thành 1 thể ở cõi giới khác...

Công nhận, kiến thức của anh Giai sâu rộng thật!
Còn nếu là hoa.....thì sẽ mãi hông là Phật hiiiiiiiii
NHân bác hỏi về Tha lực, tui muốn nói thêm về khúc "mật" trong "Thanh tịnh thiền mật"
Bản chất của mật là đồng tu, với bản thân Thượng sư/BỒ tát thì giúp họ cập nhật cái vô thường đời moment, giúp họ có cái nhìn của chúng sinh khu ấy, cũng là 1 cách khẳng định các Bồ tát là thường trụ, sau đó sẽ nương theo ấy mà truyền pháp cứu độ chúng sinh. còn bản thân chúng sinh thì nhờ hóa thân của Thượng sư mà tạo ra một cái gọi là cú hích để rodar cho tâm bạn khởi động, do vậy khi họ không thị hiện, hóa thân (nghiệp thân của bạn) sẽ có sự rạn nứt...những trỗ như Ích kỷ, tham sân....có khuynh hướng tự hàn gắn. đây là trỗ nguy hiểm. Mật sinh lưu ý là cái này cũng không có gì là ăn không cả, đều phải tự thân tu luyện hết, vì bạn ngồi không thì THượng sư bỏ đi bởi biết bạn là đồ dỏm không có tâm tu hành, và theo lối cũa bản tính bạn sẽ ..như cũ, thậm trí sấu hơn.

tà thần/tà vong: các Pháp của Phật đều là chính pháp, nhưng tà thần luôn tìm cách xâm nhập. chỉ cần lẫn một chút tà pháp, công dụng của pháp đã thay đổi. qua nhà ngoại cảm Bích hằng ta thấy rằng tà vong nhiều vô kể, dưới tác động của nhà ngoại cảm, đôi khi họ ám thị rằng mình là A B C hay Thượng sư.

Mật chân chính: theo pháp nhập thế chỉ nên dùng các thần trú nhẹ, tức là thần trú của Phật/ Bồ tát, loại này các tà thần / tà vong không dám mạo nhận.

Mạn đàn la: theo cách nhập thế thì khi hành pháp này nên hành tại khu "thánh địa" tức là phòng thờ bồ tát/ tổ tiên . khu này các thể loại chống đối rất ít xâm nhập. khi trì trú thì nên ngồi đối diện bồ tát. Mạn đà la là nói 1 khu thánh địa của 1 bồ tát thường trụ

xả pháp: sau khi hành mật pháp thì như đã nói, nghiệp thân rạn vỡ, nếu theo mật tông (*mật nặng) thì mức độ cao hơn...ta phải xả pháp. bằng cách hành thiền, hít thở khí công. như vậy các đại huyệt/luân xa sẽ khôi phục ..đóng cửa ở mức tự động. công phu sẽ tăng tiến theo thời gian.
 
Last edited by a moderator:
Còn nếu là hoa.....thì sẽ mãi hông là Phật hiiiiiiiii
NHân bác hỏi về Tha lực, tui muốn nói thêm về khúc "mật" trong "Thanh tịnh thiền mật"
Bản chất của mật là đồng tu, với bản thân Thượng sư/BỒ tát thì giúp họ cập nhật cái vô thường đời moment, giúp họ có cái nhìn của chúng sinh khu ấy, cũng là 1 cách khẳng định các Bồ tát là thường trụ, sau đó sẽ nương theo ấy mà truyền pháp cứu độ chúng sinh. còn bản thân chúng sinh thì nhờ hóa thân của Thượng sư mà tạo ra một cái gọi là cú hích để rodar cho tâm bạn khởi động, do vậy khi họ không thị hiện, hóa thân (nghiệp thân của bạn) sẽ có sự rạn nứt...những trỗ như Ích kỷ, tham sân....có khuynh hướng tự hàn gắn. đây là trỗ nguy hiểm. Mật sinh lưu ý là cái này cũng không có gì là ăn không cả, đều phải tự thân tu luyện hết, vì bạn ngồi không thì THượng sư bỏ đi bởi biết bạn là đồ dỏm không có tâm tu hành, và theo lối cũa bản tính bạn sẽ ..như cũ, thậm trí sấu hơn.

tà thần/tà vong: các Pháp của Phật đều là chính pháp, nhưng tà thần luôn tìm cách xâm nhập. chỉ cần lẫn một chút tà pháp, công dụng của pháp đã thay đổi. qua nhà ngoại cảm Bích hằng ta thấy rằng tà vong nhiều vô kể, dưới tác động của nhà ngoại cảm, đôi khi họ ám thị rằng mình là A B C hay Thượng sư.

Mật chân chính: theo pháp nhập thế chỉ nên dùng các thần trú nhẹ, tức là thần trú của Phật/ Bồ tát, loại này các tà thần / tà vong không dám mạo nhận.

Mạn đàn la: theo cách nhập thế thì khi hành pháp này nên hành tại khu "thánh địa" tức là phòng thờ bồ tát/ tổ tiên . khu này các thể loại chống đối rất ít xâm nhập. khi trì trú thì nên ngồi đối diện bồ tát. Mạn đà la là nói 1 khu thánh địa của 1 bồ tát thường trụ

xả pháp: sau khi hành mật pháp thì như đã nói, nghiệp thân rạn vỡ, nếu theo mật tông (*mật nặng) thì mức độ cao hơn...ta phải xả pháp. bằng cách hành thiền, hít thở khí công. như vậy các đại huyệt/luân xa sẽ khôi phục ..đóng cửa ở mức tự động. công phu sẽ tăng tiến theo thời gian.
Thank Tam ca :53:

giờ em tập tịnh khẩu. :)
 
Thank Tam ca :53:

giờ em tập tịnh khẩu. :)

Khẩu muốn tịnh thì ý phải tịnh
Ý muốn tịnh thì thân phải tịnh
Thân muốn tịnh thì tâm phải tịnh
Tâm muốn tịnh thì thân khẩu ý cùng phải tịnh

How to tịnh khẩu
 
Làm chi tịnh khẩu cụ bon bon
Thảo luận forum méo với tròn
Vạn quy về nhất tinh hoa lọc
Trăm đạo ngộ tâm chút chút bòn. :emoticon-00117-talking: (keep it up)
Thực ra lady nói thì phải hỉu ngược lại, ý là kêu tui tịnh khẩu hiiiiiiii
 
Khẩu muốn tịnh thì ý phải tịnh
Ý muốn tịnh thì thân phải tịnh
Thân muốn tịnh thì tâm phải tịnh
Tâm muốn tịnh thì thân khẩu ý cùng phải tịnh

How to tịnh khẩu
Biết rùi khổ lắm cứ nói mãi
Thân khẩu toàn tâm toàn ý tịnh
Biết mà hông tấn để làm chi
Cửu niên bích diện tâm tất tịnh


hiiiiiiiiiii
 
Làm chi tịnh khẩu cụ bon bon
Thảo luận forum méo với tròn
Vạn quy về nhất tinh hoa lọc
Trăm đạo ngộ tâm chút chút bòn. :emoticon-00117-talking: (keep it up)
@tomcat ,

tịnh cho cái lưỡi mềm mềm xương
khẩu môi đỡ vướng men men đường
thân trú giả vô, vô ngã để
tâm thoát thai giai liễu liễu thường

:)
 
Pháp vô ngã trụ.
Quán vô thường tan.
Thiền vô thường hằng.
Tu vô thường chứng.
.........
Khoán vô thường trôi....hi....hi
 
em vừa đọc dc phần trả lời của 1 vị sư ông Thích Thông Lạc về câu hỏi có phần tương tự những băn khoăn của mình:

“Tại sao các vị A La Hán không tái sanh để tùy duyên hóa độ chúng sanh như các Lạt Ma Tây Tạng?”. Đức Phật đã dạy: “Một vị A La Hán xuất hiện ở trên đời là một việc khó, khó như hoa ưu đàm cả ngàn năm mới trổ hoa một lần” .
Vả lại khi một vị A La Hán xuất hiện ở đời là phải vào đúng thời kỳ của nó, có nghĩa một vị A La Hán ra đời là quân bình trật tự đạo đức của loài người, lúc xã hội loài người đang đi vào một sự thay đổi lớn, nếu không quân bình kịp thời thì sự thay đổi ấy sẽ đưa con người vào trong đêm đen tối.
Một bậc A la Hán xuất hiện ở đời là làm chấn động và rung chuyển cả trời đất cũng như khi đức Phật xuất hiện ra đời dựng lại những gì mà lục sư ngoại đạo thời đó đã ném bỏ và bác sạch sáu mươi hai luận thuyết của kinh Vệ Đà mà người thời bấy giờ được xem bộ Thánh kinh này là một triết thuyết tuyệt vời, là một bộ chân lý văn minh của loài người, thế mà đạo Phật ra đời không chấp nhận nó.
Và như thế không thể so sánh một vị Lạt Ma với một vị A La Hán được. một vị A La Hán xuất hiện ở đời là đem lại sự lợi ích lớn cho loài người tức là mang lại cho con người một nền đạo đức nhân bản – nhân quả mà mọi người sống chung nhau nhưng không làm khổ mình khổ người.....



 
em vừa đọc dc phần trả lời của 1 vị sư ông Thích Thông Lạc về câu hỏi có phần tương tự những băn khoăn của mình:

“Tại sao các vị A La Hán không tái sanh để tùy duyên hóa độ chúng sanh như các Lạt Ma Tây Tạng?”. Đức Phật đã dạy: “Một vị A La Hán xuất hiện ở trên đời là một việc khó, khó như hoa ưu đàm cả ngàn năm mới trổ hoa một lần” .
Vả lại khi một vị A La Hán xuất hiện ở đời là phải vào đúng thời kỳ của nó, có nghĩa một vị A La Hán ra đời là quân bình trật tự đạo đức của loài người, lúc xã hội loài người đang đi vào một sự thay đổi lớn, nếu không quân bình kịp thời thì sự thay đổi ấy sẽ đưa con người vào trong đêm đen tối.
Một bậc A la Hán xuất hiện ở đời là làm chấn động và rung chuyển cả trời đất cũng như khi đức Phật xuất hiện ra đời dựng lại những gì mà lục sư ngoại đạo thời đó đã ném bỏ và bác sạch sáu mươi hai luận thuyết của kinh Vệ Đà mà người thời bấy giờ được xem bộ Thánh kinh này là một triết thuyết tuyệt vời, là một bộ chân lý văn minh của loài người, thế mà đạo Phật ra đời không chấp nhận nó.
Và như thế không thể so sánh một vị Lạt Ma với một vị A La Hán được. một vị A La Hán xuất hiện ở đời là đem lại sự lợi ích lớn cho loài người tức là mang lại cho con người một nền đạo đức nhân bản – nhân quả mà mọi người sống chung nhau nhưng không làm khổ mình khổ người.....


Vị A La Hán đề cập ở trên là vị thật, tức là vị từ thế giới niết bàn tới. do vậy cơ bản là thần thông quá mạnh, như sức mạnh của núi, biển, bão. lưu ý là vị ây không phải là người nữa....như vậy ổng có thể xuyên mây, tường...tà đạo sẽ đặt ngược là con người không thể làm như thế, bắt chước làm chi cho mệt. kiểu như bạn không thể nhảy lộn santo thì đừng có bắt chước.
Các Lạt Ma Tậy Tạng là cách nhập thế bằng thân người, do vậy thần thông sẽ hạn chế, như là ..con người, nên cùng là người dễ hòa nhập, truyền chánh pháp.
Nói chung là cách nào cũng tốt
 
Pháp vô ngã trụ.
Quán vô thường tan.
Thiền vô thường hằng.
Tu vô thường chứng.
.........
Khoán vô thường trôi....hi....hi

câu này là bài thi cuối, cơ bản nếu y giáo điều như thế....sao pháp ấy vẫn tồn trường qua 2500 năm hàaaaaaaaa!
 
Vị A La Hán đề cập ở trên là vị thật, tức là vị từ thế giới niết bàn tới. do vậy cơ bản là thần thông quá mạnh, như sức mạnh của núi, biển, bão. lưu ý là vị ây không phải là người nữa....như vậy ổng có thể xuyên mây, tường...tà đạo sẽ đặt ngược là con người không thể làm như thế, bắt chước làm chi cho mệt. kiểu như bạn không thể nhảy lộn santo thì đừng có bắt chước.
Các Lạt Ma Tậy Tạng là cách nhập thế bằng thân người, do vậy thần thông sẽ hạn chế, như là ..con người, nên cùng là người dễ hòa nhập, truyền chánh pháp.
Nói chung là cách nào cũng tốt
em nghĩ đơn giản thía này thôi: mỗi con người là 1 lò phản ứng. biết kích hoạt thì nó sẽ exploded :D. Qui trình tu tập là các bước lắp đặt system cho ăn khớp và đủ khả năng để vận hành, kết nối vận hành dc đến khâu nào là tùy thuộc phần nhiều vào bộ máy đóa chạy smooth đến đâu.........

hihi...có dzậy thui. :D
 
em nghĩ đơn giản thía này thôi: mỗi con người là 1 lò phản ứng. biết kích hoạt thì nó sẽ exploded :D. Qui trình tu tập là các bước lắp đặt system cho ăn khớp và đủ khả năng để vận hành, kết nối vận hành dc đến khâu nào là tùy thuộc phần nhiều vào bộ máy đóa chạy smooth đến đâu.........

hihi...có dzậy thui. :D
Chuẩn!
action pls! you have little "cầu muốn" như vậy bị vướng chấp, hông đạt cầu vô sở cầu hiiiiiiiiii
 
Chuẩn!
action pls! you have little "cầu muốn" như vậy bị vướng chấp, hông đạt cầu vô sở cầu hiiiiiiiiii
trong 1 buổi hành thiền, thấy con cá trắng muốt ánh lam bơi lội tung tăng trong làn nước xanh lam bao phủ là hiện tượng gì bác Thiết có biết xin chỉ giáo cho em xíu
 
trong 1 buổi hành thiền, thấy con cá trắng muốt ánh lam bơi lội tung tăng trong làn nước xanh lam bao phủ là hiện tượng gì bác Thiết có biết xin chỉ giáo cho em xíu
bói mộng là nghề của đạo sỹ hiiiiii
Tuy nhiên giống như trang tử kinh, đó là mộng là hóa thân của No cho thấy là người nội tâm yên lặng (fish) đang có biểu hiện tài vô. Tuy vậy là thiền sinh thì chẳng thấy nó làm vui. bởi vì bạn có thể là hồ điệp bay lượn, nhưng ..bất ngờ 1 con chim non bay qua, bạn tiêu đời. bạn bị dính vào cuộc đời côn trùng, quá nâu để quay lại làm người. con người phải hiểu bá đạo là hiện hữu, đâu phải mình muốn là được
.
vì vậy, hãy yêu kiếp sống làm người. cho tới khi bạn thành thần tiên bồ tát....
 
Back
Top