Hiện trạng vĩ mô và kinh tế Việt Nam

Tôi không rõ hiện tại thanh khoản của NH ntn??? nhưng tôi biết có rất nhiều người sắp đến thời kỳ đáo hạn nhưng chưa biết xoay đâu ra tiền để đáo hạn, với tình trạng này thì còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về nợ xấu lắm. Nếu tôi mà còn Cổ thì đợt vừa rồi tôi sẽ ra vừa đủ để thu về một lượng "Máu" để duy trì mạch đập rồi sau đó đợi tiếp xem mấy thằng bên cạnh ntn. Trong trường hợp mấy thằng bên cạnh cũng như tôi thì tôi sẽ ra hết để có sức vượt qua chúng nó dành lợi thế, còn chúng nó mà "Miệng Đơm Đớp Mồm Chơm Chớp" thì he he he chẳng phải làm gì cả... TT đang ở giai đoạn thằng lọ ngó thằng chai. Tôi dự nếu tình trạng này duy trì được sang tuần sau thì ngon, nếu không thì...

Xác nhận với bác hiện tại là cao điểm đáo hạn nợ. Dưng cách xử lý của NHNN hiện tại là im lặng xử lý. Ngon thì đè ra đòi, Ko ngon thì khoanh lại, tính sổ sau. Vì vậy sẽ ít tin xấu ra, nhưng cách làm này gây xấu về dài hạn. Nợ xấu đang tạo đỉnh và nó sẽ từ từ trôi qua (nếu ko có gì bất trắc).

Ko có xáo trộn nhiều, nhưng lác đác các CEO ngân hàng kẻ thì nghỉ việc, người bỏ trốn, tệ hơn thì như TPB. Ko thấy media nói gì cả, vì chúng ta cần sự im lặng này cho xã hội phẳng lặng. Nhưng nền kinh tế ko tốt lên chút nào nếu ko muốn nói sẽ xấu đi :D. Chính vì cách làm này nên em đã nhận định là chứng khoán sẽ bị thay đổi quy luật cũ, và có nhiều kinh nghiệm đã trở nên lạc hậu. Thị trường vận động sẽ khác đi nhiều...

Hôm trước ko giải thích rõ nên có nhiều cụ thắc mắc đoạn này...

Lo gì, từng trang mới đang mở ra với những trải nghiệm mới...
 
Last edited by a moderator:
Ngân hàng Mỹ muốn đầu tư 1,5 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng VN

Người đứng đầu Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ đang đến thăm Việt Nam nhằm thúc đẩy các dự án đầu tư có tổng trị giá 1,5 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng. Ông sẽ có các cuộc gặp với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ.

Chủ tịch Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ (Ex-Im Bank), ông Fred P. Hochberg đang dẫn đầu một đoàn doanh nhân cấp cao đến thăm Việt Nam từ ngày 5 đến ngày 8/2. Ông dự kiến sẽ gặp các nhà lãnh đạo Việt Nam ở cả TP.HCM và Hà Nội để thúc đẩy các mối quan hệ thương mại và cơ hội kinh doanh giữa Việt Nam – Hoa Kỳ.

Năm 2011, Ex-Im Bank chỉ cấp phép tài trợ khoảng 1 triệu USD cho Việt Nam. Tuy nhiên, hiện ngân hàng này đang đàm phán về việc tài trợ cho nhiều dự án cơ sở hạ tầng quan trọng tại Việt Nam với tổng giá trị lên đến 1,5 tỷ USD. Khoản tài trợ này là sự thực thi hai bản ghi nhớ sơ bộ được ký kết năm 2010 và 2011. Bản ghi nhớ năm 2010 được ký kết giữa Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ex-Im Bank và bản ghi nhớ năm 2011 được ký kết giữa Bộ Công thương Việt Nam và Ex-Im Bank.

Những dự án nằm trong thỏa thuận tài trợ bao gồm các nhà máy nhiệt điện, dự án năng lượng tái tạo và vệ tinh. Thỏa thuận này cũng nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam trong những lĩnh vực như vận tải hàng không, truyền tải điện, dầu khí.

Ông Hochberg cho biết :“Chúng tôi đã có những kế hoạch sẵn sàng để đưa những thỏa thuận này vào thực hiện. Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh và vì thế cần đến những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao từ Mỹ”.

Đoàn đại diện của Ex-Im Bank sẽ có các cuộc gặp gỡ với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ, Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Theo ông Hochber , “Việt Nam là một đất nước có tiềm năng to lớn và vì thế chúng ta nên cùng làm việc và đầu tư vào những dự án có lợi cho cả hai nền kinh tế. Phát triển cơ sở hạ tầng trọng điểm được coi là mục tiêu xuyên suốt của Việt Nam trong những năm tới, và vì thế tôi đến đây để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Mỹ tham gia vào các dự án này".

Việt Nam là một trong 9 thị trường trọng điểm (gồm Brazil, Colombia, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Nigeria, Ấn Độ, và Indonesia) mà Ex-Im Bank đang tập trung thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Ex-Im Bank hiện đang tài trợ 175,8 triệu USD cho các dự án tại Việt Nam.

Châu Á là thị trường lớn nhất của ngân hàng này, chiếm tới gần một phần tư danh mục đầu tư. Năm ngoái, Ex-Im Bank đã cung cấp gần 7 tỷ USD cho khu vực này.

Hoàng Yến (tổng hợp)
 
Hay vì tin này nhỉ?
http://cafef.vn/20120127020624544CA31/nam-2012-scic-du-dinh-dau-tu-4000-ty-dong.chn
Năm 2012, SCIC dự định đầu tư 4.000 tỷ đồng

Cái này anh em biết từ cuối năm trước rồi anh ah, còn lôi cả kế hoạch đi tiền của nó ra để phân tích và đi đến kết luận:
1. Chém gió, hoặc
2. Làm cái recycle bin cho chị P., hoặc
3. Chữa cháy cho bọn khủng long theo lộ trình thoái vốn
Nói chung vì lý do gì thì cũng không ảnh hưởng tới 2 sàn niêm yết đâu.
 
Thương vụ DOJI TienPhong Bank: Vận may của một chú cá
TienPhong Bank được cho là một chú cá may mắn khi lọt vào mắt xanh của các đối tác chiến lược giàu kinh nghiệm giữa cảnh ngoi ngóp của nhiều ngân hàng.
http://ndhmoney.vn/web/guest/s26/-/journal_content/thuong-vu-doji-tienphong-bank:-van-may-cua-mot-chu-ca


TIền phong chính thức thừa nhận ốm yếu, dù số liệu đẹp (* ý nói thằng khác còn xấu hơn) hiiiiiiiiiiiiii

KHông biết DOJI có tạo nổi 02 tín hiệu kết thúc down trend của TP và bắt đầu một Úp mới không? thời gian mới biết
 
Hôm trước em có hỏi một câu hết sức nghiêm túc là liệu có sát nhập Sacombank với Exim thành SEX bank ko. Các cụ cứ tưởng em đùa.

Hôm lai em hỏi lại câu đấy...

ACB, Exim, Sacombank là người một nhà...

http://cafef.vn/20120210083051394CA34/acb-eximbank-sacombank-se-la-nguoi-mot-nha.chn

Ai biết confirm hộ cái...

Hôm nọ confirm rồi mà, tôi nói A-sexi bank đó, 03 thằng đó gộp lại, tiền đề ra đời em NH có tài sản 50 tỷ$mà Anh Bình úp mở đó hiiiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
http://cafef.vn/2012021001019555CA34/neu-acb-eximbank-sacombank-hop-nhat.chn
Nếu 3 ngân hàng trên hợp nhất với nhau sẽ tạo ra một ngân hàng mạnh lớn nhất nhì Việt Nam.
Hiện có giả định cho rằng có khả năng ba ngân hàng Sacombank (STB), Eximbank và ACB sẽ hợp nhất với nhau.


Việc hợp nhất ngân hàng đã có tiền lệ, nhưng trong khi 3 ngân hàng Ficombank-SCB-Tín Nghĩa là 3 ngân hàng yếu sáp nhập với nhau thì STB-ACB-EIB lại là 3 trong số những ngân hàng tư nhân lớn nhất.
.................
VIệc hợp nhất 03 ngân hàng này úp mở làm gì? vì
+ Tỷ lệ ACB trong exim trên 10%
+ Tỷ lệ Exim trong STB trên 10%
NẾu chiểu theo quy định không đầu tư chéo là vi phạm
VIệc hợp nhất là thuận lợi nhất, tạo điều kiện để nhóm CEO lãnh đạo 01 NH mà vốn mình chủ yếu
Hợp nhất có ưu điểm:
THeo như báo trên thì 1 trong ba ngân hàng sẽ mãi mãi chỉ bằng vốn của 1/2 VCB, Vietinbank, 1/3 NHNN, nếu không hợp nhất thì 03 Nh này phải cạnh tranh nhau, gây mâu thuẫn lợi ích của chủ sở hữu do dải tại 03 NH, thành ra mất động lực, nhiều khi kìm nhau
KHông hợp nhất thì "có mơ" cũng không thể vào top 2, chưa kể có "ngựa ô" xuất hiện và coi chừng mất các vị trí 4,5,6...lúc đó chủ trương đã mất, quả là mất cơ hội trăm năm có một
Nếu hơp nhất có lợi sau:
1/ là NH lớn nhất VN
2/ là NH LN cao nhất VN
3/ là NH có nhân viên trẻ, giỏi, năng động nhất VN
4/ là NH sẽ được nhà nước ưu ái vì trở thành NH "tư nhân" mang tính tiên phong thực hiện các chính sách thị trường như: dẫn dắt, xác định phí..., còn NH quốc doanh sẽ mang tính cầm chịch (có thực hiện 1 số chính sách XH)
Thách thức:
KHi kết hợp 03 tổ chức lớn, tất nảy sinh xung đột, lợi ích nội bộ, nhưng vì NH này có tính "tư nhân" cao, nên việc có CEO đủ quyền lực là hoàn toàn khả thi
 
Last edited by a moderator:
Tôi cũng nghĩ thoe hướng này cho 3 nh tư nhân này, nhưng cùng 1 chủ thì hơi khó trong TT này, khi các NDT nước ngoài đang có mặt trong 3 Nh này có xung đột về lợi ích hay ko ?==> cp sẽ được đưa lên mặt bằng giá mới hay lại xuống vực sâu???
 
Tôi cũng nghĩ thoe hướng này cho 3 nh tư nhân này, nhưng cùng 1 chủ thì hơi khó trong TT này, khi các NDT nước ngoài đang có mặt trong 3 Nh này có xung đột về lợi ích hay ko ?==> cp sẽ được đưa lên mặt bằng giá mới hay lại xuống vực sâu???

1/ TRong kinh doanh hiện nay thì vấn đề number one là quan trọng vô cùng, có lẽ bác biết điều này rõ hơn tôi nên không bàn thêm
.
2/ Trên thế giới việc sát nhập hai hãng (*mọi lĩnh vực) hạng 3,4 để thành một hãng số 1 xảy ra như cơm bữa. ngay cả khi nó không cùng chủ, điều này chẳng có gì gọi là hành chính cả, đó là quy luật thị trường, chiến trường lúc nào đội quân mạnh nhất cũng có ưu thế nhất, gọi là leader (**xưng bá) là vậy, còn thằng thứ hai là follower, thằng thứ ba trở đi là thằng mút xương rồi
.
3/ sát nhập có thể đổ vỡ, nhưng nếu CEO không đủ bản lĩnh tài năng thì sát hay không có ích gì? đây là câu hỏi huộc về nội tại , làm sao tôi biết trình của họ, và tham vọng của họ là cái gì
.
4/ nếu tham vọng họ bình thường thì dẹp đi, vì sát nhập là một quá trình đau đớn, phải loại những phần tử chống đối, có khi trước kia là động lực của mình, nhưng giai đoạn mới là không còn
.
5/ mấy tay tây lông tham gia NH Vn còn có mục đích "đen tối" là kìm hãm Nh local để chờ cơ hội cho NH mẹ nhảy vô, đừng nghĩ nó giúp mình vô tư
.
6/ phải có tầm nhìn xa, chỉ vài năm nữa thì asean là khu kte tự do, lúc đó còn hàng chục NH bự của malay, indo, sing, thai ..nó nhảy vào, thì biến NH VN nhỏ thành những quỹ tín dụng, nhu cầu phát triển ra khu vực (*** tấn công làm phòng thủ) có lẽ phải triển khai từ bây giờ. mấy thằng NH khu vực này nó đâu có nhường chút kiểu hạng VIP như HSBC, Sta..đâu
.
7/ việc cổ đông lớn át quyền cổ đông nhỏ ngay trong Vn diễn ra hàng ngày (**tất nhiên là phải vì mục tiêu phát triển của DN), tại sao đụng một vài thằng tây thì lại sợ....phải chăng người Vn còn tự ti đến thế (***cũng may là bóng đá VN đã làm một việc bản lĩnh là dám sa thải thằng tây không hoàn thành nhiệm vụ), lưu ý là tây ông chủ khác, mà tây làm thuê cũng chỉ là người làm thuê mà thôi
cuối cùng, THị trường không chờ ai ...nếu bỏ lỡ thì thằng khác sẽ ra, giang sơn nào chẳng có chủ. lúc đó có luyến tiếc thì cũng chỉ là luyến tiếc.....
 
Last edited by a moderator:
Bản lĩnh kinh doanh:
Dù bị nhiều chuyên gia chê là nhà quê khi đầu tư vào công trường nông nghiệp, bị coi phá rừng...dù việc đầu tư làm sút giảm nguồn lực tạm thời của DN, nhưng trên góc độ lý tưởng + tham vọng kinh doanh, VN dần hiện nên một con người đáng để học hỏi, đó là bầu đức hoàng anh gia lai
.
Dù lĩnh vực này được đánh giá không cao, nhưng lại là sở trường (*lợi thế cạnh tranh của HAG), cứ chê đi nhưng thử hỏi ai trồng cao su giỏi như HAG, và cái nền kỹ thuật của DNVN cũng chỉ có vậy. nhưng HAG vẫn làm tại lào, cam, myanmar, cùng với một việc mới là xây dựng ngoài biên giới, HAG đã đặt những bước đầu tiên cho ngành XD đấu thầu quốc tế VN phát triển ra ngoại quốc, đó là việc lấy năng lực dư thừa trong nước đem qua nơi thiếu, quá trình này trình độ XD của HAG sẽ nâng lên tầm cao mới
.
Tóm lại HAG đã làm 03 việc:
+ có tư tưởng dám làm, không còn sợ nước ngoài điều mà DN VN không dễ vượt qua (*nhiều trí thức VN nhiều khi còn không dám nghĩ rằng VN không thể có sony, samsung của VN)
+ phát triển ngành XD VN, từ trỗ chỉ để làm ra sản phẩm hưởng thụ cho nền kte (*xây nhà cho dân) sang KD quốc tế (**đem USD về cho đất nước), tức là chuyển từ phi SX sang ngành SX
+ tận dụng ưu thế VN cho dù đánh giá thấp (nông nghiệp) để đi những bước chân hội nhập đầu tiên

NB: tất nhiên tham vọng lúc này là đáng biểu dương, nhưng phải căn cứ khả năng của mình nhe hiiiiii
 
Last edited by a moderator:
Hôm nay có thông tin này rất đáng chú ý:

Sẽ có NH ko được tăng trưởng tín dụng.
http://vneconomy.vn/20120213085725195P0C6/se-co-ngan-hang-khong-duoc-tang-truong-tin-dung.htm

Thực ra nội dung quan trọng nhất ko phải là tít bài, mà là định hướng điều hành tiền tệ của NHNN trong chỉ thị 01.
Hic, em đang busy vì có mấy dự án dở dang, nhưng mọi người hỏi, nên cố viết vắn tắt vậy.

Sau khi đã làm rõ được bài toán thanh khoản của hệ thống và từng Ngân hàng, đây là bước đi kế tiếp để bình ổn hệ thống. Theo đúng logic thông thường, với quy định này, các NH tốt sẽ tăng trưởng tốt. Các DN tốt sẽ nhận được tín dụng trở lại. Các NH nằm trong nhóm bị hạn chế, dĩ nhiên sẽ gặp khó khăn. Và tổn thất của họ, như thống đốc Bình đã nói, sẽ phải do họ tự gánh chịu. Nút thắt căng thẳng liên NH sẽ dần được gỡ vì các NH ko được cho vay hoặc cho vay ít sẽ giảm bớt việc chạy đua lãi suất. Như vậy, đó là tiền đề để giảm lãi suất huy động và cho vay.

Tất nhiên, đây chỉ là những tính toán theo logic thông thường. Thực tế luôn là bài toán khác. Theo logic đó, đây chính là thời điểm hợp lý nhất để giảm lãi suất. Áp lực đang đến từ nhiều hướng.
Đọc bài: hết lý do vẫn trì hoãn giảm lãi suất.
http://vef.vn/2012-02-10-het-ly-do-van-tri-hoan-giam-lai-suat

Nhưng NHNN chưa làm.
 
Nợ xấu đang vào mùa cao điểm nhưng các thông tin đang bị ém nhẹm từ chính các NH cũng như nhà quản lý.

Chúng ta đang đi trong bình yên giả tạo và đó là lý do mà NHNN chưa muốn giảm lãi suất.

Huy động, ở góc nhìn nào đó vẫn là bài toán khó cho nhiều NH khi niềm tin của người dân vẫn còn hạn chế.
Sau Tết, NHNN tăng cường thanh tra làm cho hoạt động huy động ko còn lộ liễu như trước.

Nợ xấu sẽ đè nặng các NH yếu, và các DN bị đứt nguồn ở đây sẽ gặp khó khăn lớn và nếu lượng DN phá sản tiếp tục tăng cũng là chuyện bình thường.

Về dài hạn, chúng ta sẽ tốt lên nếu nợ xấu kiểm soát được. Tất nhiên là có chữ Nếu...

Phó Thống đốc: không cứu TTCK...
http://cafef.vn/20120214055517284CA...con-bds-se-xem-xet-tung-truong-hop-cu-the.chn

Vì thế, em đã nhận định diễn biến chứng sẽ rất khó đoán, và nó khác hẳn những kinh nghiệm của lịch sử. Có những cổ phiếu đã qua đáy của nó, nhưng chúng ta cũng chưa rõ được chuyện gì sắp xảy ra... Vì thế, sẽ có những sóng lên thật lạ, những lần rơi thật lạ....
 
Last edited by a moderator:
Tin cứ đá nhau đôm đốp !!!

Chỉ thị 01: Chính sách đầu tiên hỗ trợ chứng khoán
http://vietstock.vn/ChannelID/830/T...1-chinh-sach-dau-tien-ho-tro-chung-khoan.aspx

(Vietstock) - Với Chỉ thị 01 và công văn 674 kèm theo, lần đầu tiên dấu hiệu chính sách cho sự phục hồi của TTCK đã hiện ra khá rõ. Chính xúc tác này sẽ tạo động lực cho hai chỉ số chứng khoán tiếp tục phục hồi trong thời gian tới.
 
Nợ xấu đang vào mùa cao điểm nhưng các thông tin đang bị ém nhẹm từ chính các NH cũng như nhà quản lý.

Chúng ta đang đi trong bình yên giả tạo và đó là lý do mà NHNN chưa muốn giảm lãi suất.

Huy động, ở góc nhìn nào đó vẫn là bài toán khó cho nhiều NH khi niềm tin của người dân vẫn còn hạn chế.
Sau Tết, NHNN tăng cường thanh tra làm cho hoạt động huy động ko còn lộ liễu như trước.

Nợ xấu sẽ đè nặng các NH yếu, và các DN bị đứt nguồn ở đây sẽ gặp khó khăn lớn và nếu lượng DN phá sản tiếp tục tăng cũng là chuyện bình thường.

Về dài hạn, chúng ta sẽ tốt lên nếu nợ xấu kiểm soát được. Tất nhiên là có chữ Nếu...

Phó Thống đốc: không cứu TTCK...
http://cafef.vn/20120214055517284CA...con-bds-se-xem-xet-tung-truong-hop-cu-the.chn

Vì thế, em đã nhận định diễn biến chứng sẽ rất khó đoán, và nó khác hẳn những kinh nghiệm của lịch sử. Có những cổ phiếu đã qua đáy của nó, nhưng chúng ta cũng chưa rõ được chuyện gì sắp xảy ra... Vì thế, sẽ có những sóng lên thật lạ, những lần rơi thật lạ....


Đọc bài của bác Arrow thây' rất hay.

Tôi không sống ở VN nên tôi không hiểu sâu sắc về tận gốc cách làm việc của hệ thống ngân hàng hoạt động của VN như thế nào. Nhưng theo dõi thông tin từ các bác và báo chí thì tôi thấy có một cảm giác rất lạnh người. VN là một trong những nước phát triển nhanh qua chục năm nay, ngóc lên từ một đáy bùn của nhiều thập niêm. Hầu như nền tản phát huy của sự phát triển đó đều được finance và xoay sở qua từ 4 nguồn vốn: hệ thống ngân hàng cho vay, xuất nhập khẩu, đầu tư dự án từ nước ngoài, và tiền gửi về của Việt Kiều tử nhiều Châu. Khi tiền vào VN thì chắc chắn kèm theo mục đích để làm gì đầu tư ở đâu, nhưng khi đầu tư thì hầu hết đều hướng về thị trường bất động sản, ngay cả những công ty nội địa vót vét tiền lời và vốn vào TTchứng khoán và TT BDS. Hai thứ đầu tư này là đầu tư mạo hiểm lớn, kiếm lợi nhuận nhanh và phá sản cũng nhanh. Và ngân hàng VN là chủ chốt cho nền tảng của sự phát triển này. Cho đến nay, TT BDS đả phát triển gần như đến một vị trí tột đỉnh của nó trong khi mức lương trung bình của người dân chỉ bằng 1/10 chưa nói đến 1/100 giá trị của một nhà trung bình được xây dựng lên để tiêu thụ căn nhà đó. Khi một hay hai nguồn vốn trên bị cắt giảm hay đình trễ thì chắc chắn hệ thống ngân hàng sẻ bị trực đường rày và xáo trộn. Điều này cho thấy rằng ngành ngân hàng VN là một "MORAL HAZARD" mà có thể trở thành một ngòi súng để đánh sụp nền kinh tế phát triển của VN. Ở nước Mỹ còn có sự bảo kê từ nhà nước qua hệ thống bão hiễm, và chính quyền Mỹ còn có Federal Reserve để in tiền tự do qua hệ thống FIAT money. Vậy nếu hệ thống ngân hàng VN bị đổ vở, nhà nước chính phủ có thể in tiền nhiều như nước Mỹ để cứu vãn những ngân hàng thất bại đó không? Ở Châu Âu còn có khối ECB nhảy vào gánh vác với những điều kiện gì đó qua những deal maker, vậy ở VN ai sẻ có thể nhảy vào can thiệp hoặc cứu vãn? Phải chăng là anh xâm lược TQ ? hay hàng xóm cạnh tranh Thai Lan? hay anh cựu đế quốc Nhật bản?

Chắc chắn là đã và đang có những chuyện gì đang xảy ra và đang được dìm kín đằng sau bởi nhà nước và phe MORAL HAZARD banking system. Tình hình nợ xấu chắc chắn là sẻ xấu đi hơn nhiều trước khi mọi chuyện được phơi bày trước công chúng và được thỏa thuận và giải quyết cho những ngày mai tốt hơn.
 
Last edited by a moderator:
Tin cứ đá nhau đôm đốp !!!

Chỉ thị 01: Chính sách đầu tiên hỗ trợ chứng khoán
http://vietstock.vn/ChannelID/830/T...1-chinh-sach-dau-tien-ho-tro-chung-khoan.aspx

(Vietstock) - Với Chỉ thị 01 và công văn 674 kèm theo, lần đầu tiên dấu hiệu chính sách cho sự phục hồi của TTCK đã hiện ra khá rõ. Chính xúc tác này sẽ tạo động lực cho hai chỉ số chứng khoán tiếp tục phục hồi trong thời gian tới.

Đọc báo giùm bạn:
http://vef.vn/2012-02-14-chi-thi-01-chung-khoan-vua-mong-vua-lo

Nhận định bài này khá hay. Mọi người nên tham khảo.
 
Đọc bài của bác Arrow thây' rất hay.

Tôi không sống ở VN nên tôi không hiểu sâu sắc về tận gốc cách làm việc của hệ thống ngân hàng hoạt động của VN như thế nào. Nhưng theo dõi thông tin từ các bác và báo chí thì tôi thấy có một cảm giác rất lạnh người. VN là một trong những nước phát triển nhanh qua chục năm nay, ngóc lên từ một đáy bùn của nhiều thập niêm. Hầu như nền tản phát huy của sự phát triển đó đều được finance và xoay sở qua từ 4 nguồn vốn: hệ thống ngân hàng cho vay, xuất nhập khẩu, đầu tư dự án từ nước ngoài, và tiền gửi về của Việt Kiều tử nhiều Châu. Khi tiền vào VN thì chắc chắn kèm theo mục đích để làm gì đầu tư ở đâu, nhưng khi đầu tư thì hầu hết đều hướng về thị trường bất động sản, ngay cả những công ty nội địa vót vét tiền lời và vốn vào TTchứng khoán và TT BDS. Hai thứ đầu tư này là đầu tư mạo hiểm lớn, kiếm lợi nhuận nhanh và phá sản cũng nhanh. Và ngân hàng VN là chủ chốt cho nền tảng của sự phát triển này. Cho đến nay, TT BDS đả phát triển gần như đến một vị trí tột đỉnh của nó trong khi mức lương trung bình của người dân chỉ bằng 1/10 chưa nói đến 1/100 giá trị của một nhà trung bình được xây dựng lên để tiêu thụ căn nhà đó. Khi một hay hai nguồn vốn trên bị cắt giảm hay đình trễ thì chắc chắn hệ thống ngân hàng sẻ bị trực đường rày và xáo trộn. Điều này cho thấy rằng ngành ngân hàng VN là một "MORAL HAZARD" mà có thể trở thành một ngòi súng để đánh sụp nền kinh tế phát triển của VN. Ở nước Mỹ còn có sự bảo kê từ nhà nước qua hệ thống bão hiễm, và chính quyền Mỹ còn có Federal Reserve để in tiền tự do qua hệ thống FIAT money. Vậy nếu hệ thống ngân hàng VN bị đổ vở, nhà nước chính phủ có thể in tiền nhiều như nước Mỹ để cứu vãn những ngân hàng thất bại đó không? Ở Châu Âu còn có khối ECB nhảy vào gánh vác với những điều kiện gì đó qua những deal maker, vậy ở VN ai sẻ có thể nhảy vào can thiệp hoặc cứu vãn? Phải chăng là anh xâm lược TQ ? hay hàng xóm cạnh tranh Thai Lan? hay anh cựu đế quốc Nhật bản?

Chắc chắn là đã và đang có những chuyện gì đang xảy ra và đang được dìm kín đằng sau bởi nhà nước và phe MORAL HAZARD banking system. Tình hình nợ xấu chắc chắn là sẻ xấu đi hơn nhiều trước khi mọi chuyện được phơi bày trước công chúng và được thỏa thuận và giải quyết cho những ngày mai tốt hơn.

Cái quả bom hôm nay, thực ra là lỗi hệ thống thuyết của kte thị trường, tức là SX theo nhu cầu, khi anh đánh giá sai thì anh chết, nhưng khi cả nền XH đánh giá sai thì sẽ là như vậy, trên thế giới những thằng quá chú tâm vào phát triển như: korea, indo, braxin...đều đã dính chưởng này, đó là nguồn lực đầu tư quá lệch vào ngành không tạo GTGT thực cho nền kte như BDS. mấy thằng boss nâu năm bên mẽo, châu âu (*như warrent buffet...) nó biết chứ...và nó chờ để mua tài sản giá rẻ bao nhiêu nâu rùi hiiiiiiiiii
Kte mỹ thì cũng bị vậy thôi, nhưng nền kte đã phát triển ổn định do vậy khả năng phục hồi dễ hơn nhiều vì đã có kinh nghiệm từ năm 1929
 
Last edited by a moderator:
Originally Posted by winwin
Tin cứ đá nhau đôm đốp !!!

Chỉ thị 01: Chính sách đầu tiên hỗ trợ chứng khoán
http://vietstock.vn/ChannelID/830/Ti...ung-khoan.aspx

(Vietstock) - Với Chỉ thị 01 và công văn 674 kèm theo, lần đầu tiên dấu hiệu chính sách cho sự phục hồi của TTCK đã hiện ra khá rõ. Chính xúc tác này sẽ tạo động lực cho hai chỉ số chứng khoán tiếp tục phục hồi trong thời gian tới.
Đọc báo giùm bạn:
http://vef.vn/2012-02-14-chi-thi-01-chung-khoan-vua-mong-vua-lo

Nhận định bài này khá hay. Mọi người nên tham khảo.

Nếu chủ trương TTCK làm kênh huy động trung dài hạn thì hai cái trên không mâu thuẫn mấy vì

1/ xưa nay chúng ta đều quen nghĩ TTCK là con của hệ thống NH, khi nào NH bơm thì CK mới thăng. thực tế chưa chắc vậy vì NH cũng là định chế trung gian, nếu để mọi người dân có máu kinh doanh như bên mỹ, tức là đầu tư CP, thì tiền người dân sẽ trực tiếp vô CK, như vậy phải có chính sách bổ sung như:
+ miễn thuế đầu tư CK
+ giảm rủi ro giao dịch: như giao dịch T0 (*dù thanh toán vẫn T+3)
+ SGD phải loại ngay lập tức mã lỗ, chậm thông báo thông tin, có tiền sử báo cáo không đúng nhiều lần... xuống sàn Upcom
+ tuyên truyền XH bởi media nhiều hơn về CK
............
 
Back
Top