VC-Thiền quán

Hihi, em cũng định hỏi bác Thiết vài ý nữa cho rõ, nhưng lại sợ "bị chém" như bác Táo. :D:D:D
Tui là tiều phu đốn củi mà hiiiiiiiii
Nếu có ý hay cứ tự nhiên TKS, chứ để rành như thế lão Tom mất công suy nghĩ :D:D:D
 
Ông thì luyện tâm không ngừng, ông thì đi làm từ thiện, ông thì lặng lẻ ngắm mây bay. Làm sao biết ông nào trong tâm có Phật vậy bác Thiết? :emoticon-00138-thinking:
Thực ra câu trả lời ngay câu hỏi, theo pháp thì gọi là "tha tâm thông", tất nhiên tâm Phật sẽ dễ tâm thông hơn tâm lão Tom hiiiii muốn biết ông nào trong tâm có Phật tánh mạnh, đòi hỏi máy dò đài phải mạnh, tức là cụ phải có Phật tánh mạnh :D:D:D
NB: do vậy tui mới pass sang cái máy mạnh, chắc cụ hỉu không trùng ý hiiiiii
NB2: ông luyện tâm không ngừng là để hồi hướng tâm Phật/ ông từ thiện là hành pháp/ ông ngắm mây là ông thụ pháp...đều là bề ngoài, không thể nghĩ bàn ông nào là gì? vì tay actor nó làm còn chuẩn hơn :D:D:D
 
Vậy Lê Văn Luyện trong tâm cũng có Phật rồi. Các thiền sư và sát thủ có cùng một cái tâm? :emoticon-00138-thinking::emoticon-00138-thinking::emoticon-00138-thinking:

đúng vậy! chúng nhân được gọi là con người, bởi trong mỗi chúng ta đều có 2 phần con và phần người trong một bản thể. Thiền sư và sát thủ cũng là con người, chỉ khác Thiền sư nuôi dưỡng phần người còn sát thủ nuôi dưỡng phần con và bỏ đói phần người.
 
Ông thì luyện tâm không ngừng, ông thì đi làm từ thiện, ông thì lặng lẻ ngắm mây bay. Làm sao biết ông nào trong tâm có Phật vậy bác Thiết? :emoticon-00138-thinking:
em nghĩ, đây là các bước tiến triển thì đúng hơn, tức là nó là 1 tiến trình, phải luyện tâm để thấy cái tĩnh lặng của tự nhiên của vô thường, thấy cái sự vô thường sẽ phát tâm từ thiện.

tuy nhiên, dù làm và ở bất kỳ bước nào, luôn phải có thiện ý thì các bước ấy sẽ tiến triển.

Vài ý xin góp....
 
Last edited by a moderator:
đúng vậy! chúng nhân được gọi là con người, bởi trong mỗi chúng ta đều có 2 phần con và phần người trong một bản thể. Thiền sư và sát thủ cũng là con người, chỉ khác Thiền sư nuôi dưỡng phần người còn sát thủ nuôi dưỡng phần con và bỏ đói phần người.
Giải thích như Bon thế này dễ hiểu hơn cả. Còn cụ Thiết "hàn lâm" hơn và đạo hạnh hơn, em để dành ...cụ Tom. :D
 
đúng vậy! chúng nhân được gọi là con người, bởi trong mỗi chúng ta đều có 2 phần con và phần người trong một bản thể. Thiền sư và sát thủ cũng là con người, chỉ khác Thiền sư nuôi dưỡng phần người còn sát thủ nuôi dưỡng phần con và bỏ đói phần người.
Hehe, thiền sư và sát thủ. Hay theo đạo giới gọi mà phật/ ma. Thực ra giữa phật và ma nó chỉ cách nhau 1 ranh giới rất mỏng manh dễ vỡ. Nhưng em thường nghe nói là muốn tu đạo theo phật thì phải đạt được tứ đại giai không, rồi không tham, không sân, ko si... liệu có hẳn như vậy? Ngay như tu thành phật tổ cũng vẫn còn muốn nắm thiên hạ trong tay. Ví như tôn ngộ không nghịch/ ngược ý mình thì nhốt lại để cải tạo, rồi đeo cho vòng kim cô để buộc phải thuần phục. Cụ nào giải dùm em quả thắc mắc này với. hơ hơ
 
Hehe, thiền sư và sát thủ. Hay theo đạo giới gọi mà phật/ ma. Thực ra giữa phật và ma nó chỉ cách nhau 1 ranh giới rất mỏng manh dễ vỡ. Nhưng em thường nghe nói là muốn tu đạo theo phật thì phải đạt được tứ đại giai không, rồi không tham, không sân, ko si... liệu có hẳn như vậy? Ngay như tu thành phật tổ cũng vẫn còn muốn nắm thiên hạ trong tay. Ví như tôn ngộ không nghịch/ ngược ý mình thì nhốt lại để cải tạo, rồi đeo cho vòng kim cô để buộc phải thuần phục. Cụ nào giải dùm em quả thắc mắc này với. hơ hơ

hì..hì...

em hỏi bác điều này, trong tây du ký, tại sao cùng 5 ông đi thỉnh kinh thì mỗi ông lại bị dụ mỗi kiểu khác nhau?

btw, theo cách hiểu của em về Phật đạo, thì phủ định tính nhị nguyên, nghĩa là ko có tốt hay xấu....

Phật là ng đã đạt dc giải thoát, Phật tánh là những đức tính, yếu tố, tố chất có thể đạt dc giải thoát như Phật ở trong mỗi con người....
 
hì..hì...

em hỏi bác điều này, trong tây du ký, tại sao cùng 5 ông đi thỉnh kinh thì mỗi ông lại bị dụ mỗi kiểu khác nhau?

btw, theo cách hiểu của em về Phật đạo, thì phủ định tính nhị nguyên, nghĩa là ko có tốt hay xấu....

Phật là ng đã đạt dc giải thoát, Phật tánh là những đức tính, yếu tố, tố chất có thể đạt dc giải thoát như Phật ở trong mỗi con người....
Thế nào là được giải thoát? Tại sao phải giải thoát? Giải thoát để làm gì?
Kính thỉnh sư cô sư thầy kiến giải
 
Thế nào là được giải thoát? Tại sao phải giải thoát? Giải thoát để làm gì?
Kính thỉnh sư cô sư thầy kiến giải
hì...
giải thoát, hiểu theo nghĩa thông thường, đó là giải phóng tâm của bạn khỏi vỏ bọc của thân xác và khỏi vòng quay của trần giới.

hay nói 1 cách gần gũi và gói gọn hơn, là bạn đc giải phóng khỏi thế giới của niềm vui & nỗi buồn, bạn ko cần phải đi tìm niềm vui nào lấp vào khoảng trống trong tâm hồn của bạn, để rồi sau đó nhận ra rằng, niềm vui ấy cũng chỉ tạm bợ, và bạn lại cần đi tìm niềm vui khác thay thế cho cái đã từng là niềm an ủi trc đây....

:)
 
hì...
giải thoát, hiểu theo nghĩa thông thường, đó là giải phóng tâm của bạn khỏi vỏ bọc của thân xác và khỏi vòng quay của trần giới.

hay nói 1 cách gần gũi và gói gọn hơn, là bạn đc giải phóng khỏi thế giới của niềm vui & nỗi buồn, bạn ko cần phải đi tìm niềm vui nào lấp vào khoảng trống trong tâm hồn của bạn, để rồi sau đó nhận ra rằng, niềm vui ấy cũng chỉ tạm bợ, và bạn lại cần đi tìm niềm vui khác thay thế cho cái đã từng là niềm an ủi trc đây....

:)
Song ma khong vui ... khong buon... co khac nao vo cam :)

Tam la gi ? Tai sao tam lai dinh den body ?
 
Hehe, thiền sư và sát thủ. Hay theo đạo giới gọi mà phật/ ma. Thực ra giữa phật và ma nó chỉ cách nhau 1 ranh giới rất mỏng manh dễ vỡ. Nhưng em thường nghe nói là muốn tu đạo theo phật thì phải đạt được tứ đại giai không, rồi không tham, không sân, ko si... liệu có hẳn như vậy? Ngay như tu thành phật tổ cũng vẫn còn muốn nắm thiên hạ trong tay. Ví như tôn ngộ không nghịch/ ngược ý mình thì nhốt lại để cải tạo, rồi đeo cho vòng kim cô để buộc phải thuần phục. Cụ nào giải dùm em quả thắc mắc này với. hơ hơ

Về thứ lớp, tầng cấp thì Tôn Ngộ Không cũng là thuộc hàng có căn cơ - ta gọi tạm là hàng thánh. Bản thân hắn ta đã có không ít phép thần thông biến hóa - 72 phép. Vì Tôn Ngộ Không có sở đắc 1 số thần thông đó đã trở lên ngông cuồng muốn chứng tỏ với thiên hạ rằng và muốn làm hàng đại ca lục lục tỉnh...hi..hi. Nên Phật tổ nhốt lại, nếu thả hắn ra thì ôi thôi hậu quả khó lường, mặt khác đó cũng là 1 pháp tu của Phật tổ với mục đích răn dạy cho TNK. Để cho sau 500 năm dưới núi đá hắn ta luyện chữ " Nhẫn" và thấm nhuần phật pháp, khi hiểu rồi thì việc đi lấy kinh sẽ được nhẹ bớt và tính thiện trong người hắn sẽ lộ ra. Thứ 1.

Thứ 2: Gia có gia quy, pháp có pháp giới. Vì Phật tổ đặt ra giới luật, mục đích cũng chỉ nhắn nhủ hàng đệ tử rằng phải tuân theo nó nếu người đó đã có căn cơ và phật tính nhằm định hướng cho người đó đi đúng đường nếu muốn gặt hái hoa thơm quả ngọt trên con đường tu hành. Bằng không thì sẽ phạm giới, việc phạm giới của đệ tử cũng chính làm cho Phật tổ đau lòng..... Cái hay trong chuyện đó là 1 vấn đề đơn giản nhưng tác giả để cho thiên hạ mặc sức mà bàn tán kiến giải, vì hiểu biết của số đông sẽ nhiều ý kiến khác nhau. Chỉ những người thực sự tu hành mới hiểu ẩn ý sâu xa đó mà thôi. Còn người không thực sự dấn thân thì rất khó để thuyết phục hay giải thích.....Chứ không phải Nghịch ý thì nhốt lại như cách bác NamViet Ck kiến giải.

Nói thì rất dài nhưng thôi cứ làm 2 gạch đầu dòng đó. Đành để tùy duyên vậy...hề....hề.

Như ck thôi: Chắc bác NV thừa sức hiểu rằng: Không ai lại bơi ngược dòng hay tự chèo thuyền trong bão cả. Nếu làm ngược, hay chấp ngã cho rằng mình là giỏi, thiếu khiêm nhường thì hậu quả - nghiệp báo tới liền, nhẹ là gãy 7 sương xườn, nặng là đi viện, hay mât mạng...ke...ke..Em tạm gọi đó là luật trong ck thôi, mà mỗi trader ai chẳng coi mình là Tôn Ngộ Không....hiiiiiiiii
 
Last edited by a moderator:
Song ma khong vui ... khong buon... co khac nao vo cam :)

Tam la gi ? Tai sao tam lai dinh den body ?
Hihhi, khi đã giác ngộ thì sẽ chắc chắn đã giải thoát và không còn vướng trong cái "vòng xoáy của nhị nguyênxoay: vui -buồn, sướng khổ, ..." mà là đạt tới sự AN LẠC trong tâm. Đó là nói đến thời hiện tại, chứ chưa nói đến tương lại không còn phải luân hồi trong các cõi và cảnh giới để thọ khổ nữa.
Một hành giả mới chỉ cần đạt đến mức "cơ bản trí" là đã tự tại được với được -mất, có không, vui-sướng, nhục -vinh... Sẽ thấy và hiểu được cái này là 1 mặt của cái kia, nó vô thường, biến hoại thế nên tâm sẽ an tĩnh và tự tại, thế nên được cũng chẳng quá mừng và mất cũng chẳng quá buồn.
Chúng ta vì còn đứng ở trong cái cảnh giới phân đối của nhị nguyên nên được sẽ rất vui, mất sẽ rất buồn...giống trẻ con được ai cho cục kẹo thì vui cả ngày, nhưng nếu đã làm người lớn thì hiểu rằng, cục kẹo thôi mà có gì, ăn thì được ngọt miệng 1 tý, nhưng rất dễ bị sâu răng....:D:D:D
Hihi, hôm nay em nhảm bạo quá. :1:
 
Last edited by a moderator:
Hehe, thiền sư và sát thủ. Hay theo đạo giới gọi mà phật/ ma. Thực ra giữa phật và ma nó chỉ cách nhau 1 ranh giới rất mỏng manh dễ vỡ. Nhưng em thường nghe nói là muốn tu đạo theo phật thì phải đạt được tứ đại giai không, rồi không tham, không sân, ko si... liệu có hẳn như vậy? Ngay như tu thành phật tổ cũng vẫn còn muốn nắm thiên hạ trong tay. Ví như tôn ngộ không nghịch/ ngược ý mình thì nhốt lại để cải tạo, rồi đeo cho vòng kim cô để buộc phải thuần phục. Cụ nào giải dùm em quả thắc mắc này với. hơ hơ
TKS!
nhưng e là tà kiến, vì:
+ cụ đánh giá lòng từ bi vô lượng của Phật ngang hàng với lòng của kẻ bá đạo, thay vì Ngài xuất thế về niết bàn, thì sinh tâm từ bi cứu khổ nạn cho ta bà thế giới, mà thế giới đó không 1 TNK, có nhiều người, và như người ta nói sự tự do cũng phải theo quy luật nào đó. QUy luật của thiên địa vẫn giữ nguyên "thiện -ác" TNK lúc này đang trong trạng thái mà tác giả gọi là "tự do"(*tham khảo lục linh đồng nói về TNK hai giai đoạn) muốn thể hiện sức mạnh, tức là anh ta đã phạm luật trời, tức là quy luật thiện ác, xâm phạm tự do kẻ khác, thậm chí là rất nhiều kẻ khác (*hành trình tham sát của lão từ hàng vạn/ sau một tiếng cười, thành năm bảy, cuối cùng là không)
+ Một điểm thứ hai cụ nhầm là NGọc đế ra lệnh mời Phật tới, đều này muốn nói TNK đã vi phạm quy luật trời đất thiện -ác. nếu cụ cho đó là bá đạo, vậy chắc cụ sẽ đồng tình với mấy tay XHD ngoài chợ chém người thả sức hiiiiiii :D:D:D
Nam Mô A Di Đà Phật !
 
Song ma khong vui ... khong buon... co khac nao vo cam :)
Japan lão thiền sư quả là xuất thủ quá cao!
Về đạo Nhân nếu nói chỉ thế....e là thế thế, nhưng cụ quên...người gọi là "trong đạo" này chứ chưa nói thành đạo phải sinh tâm bồ đề, từ bi vô lượng, cho nên không thể sếp chung với vô tình samurai kiếm hiiiiiiiiii
Tam la gi ? Tai sao tam lai dinh den body ?
Đó là hậu quả của nhiều đời..mê lầm nên nó dính với body, còn nó là gì? xin cụ lấy nó ra cho AE coi :D:D:D
 
Thế nào là được giải thoát? Tại sao phải giải thoát? Giải thoát để làm gì?
Kính thỉnh sư cô sư thầy kiến giải
Lâu lâu tung 1 chưởng cũng tung tóe hiiiiiii
TRước tiên phải hỉu thế này:
+ đời là bể khổ (cụ thể cụ lặn xuống trang đầu bác No đã nói)
+ trí tuệ vốn hình thành trong ngũ uẩn/vô minh/ vô thường
Thành ra cụ đây đẹp trai, bản lĩnh, lái xe Vitara.....thì ngày mai "chưa chắc là cụ của ngày hôm nay" hiiiiii ,nhiều khi lại ở cõi nào đó....vậy nên mới cần giải thoát, cái chính là thoát khỏi sự vô minh....chứ cái khổ thì ngày nay có thể không cần hiiiiiiiiii
 
Song ma khong vui ... khong buon... co khac nao vo cam :)

Tam la gi ? Tai sao tam lai dinh den body ?
câu hỏi rất hay, sẽ đưa ta đến 1 câu hỏi khác, nếu tâm không dính vào thân vậy sao tâm lại có trong thân? :)

"..làm sao em biết sỏi đá không đau?" Trịnh Công Sơn đã từng có những nỗi băn khoăn thiện tính như vậy, đến sỏi đá còn biết đau, còn biết cần có nhau, hà cớ gì ta, con người lại trở nên vô cảm ?

Chúng ta sống và chúng ta để thân lấn lướt nhiệm vụ của tâm là làm chủ cuộc sống, :D chúng ta bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài qua thân. Giải phóng tâm khỏi thân là ta giải thoát tâm khỏi sự lệ thuộc vào thân, là trả tâm về với vai trò làm chủ của mình. Điều đó không có nghĩa làm triệt tiêu đi những cảm xúc từ thân...:)

Bên cạnh đó, thân là dang vật chất, chịu sự tác động của qui luật tự nhiên, với vật chất là sanh trụ dị diệt, với chúng ta là sanh lão bệnh tử. Thì Tâm dù làm chủ thân, nhưng ko vì thế mà ko chịu sự chi phối của qui luật này, khi thân - là dạng thức trao đổi vật chất - đi vào tiến trình chuyển trạng thái.

Mình giải thoát tâm khỏi thân là giải thoát tâm (dạng thức trao đổi thông tin) khỏi sự chi phối của quá trình trao đổi vật chất là thân.

lằng nhằng nhỉ, ...:D

hì...Chúc ngày tốt lành!
 
Last edited by a moderator:
Back
Top