caibangsaigon
Well-Known Member
rất cám ơn em Vinatex...mong nhiều nhiều bài hơn
Trông người lại nghĩ đến ta. Gia công may thì vẫn có order, dưng hiện tại dân mình cũng đang bán sức là chủ yếu. Nguyên vật liệu thì chủ hàng chọn hết rồi, mình chả được tự mua cái gì cả. Tự dưng nghĩ vẩn vơ, có khi nào lại có một ngõ cụt như mấy anh làm sợi kia không nhỉ...Nghĩ mà lo lo quá...Tất nhiên may gia công khác làm sợi, nhưng bản chất bán sức lao động giá rẻ cũng không khác mấy....Tuần trước đi công tác Thái Bình, nhìn quanh thấy tiêu điều quá. Các doanh nghiệp sợi tư nhân dưới Thái Bình sống chủ yếu bằng nhập nguyên liệu tiểu ngạch từ Trung Quốc, loại trốn thuế. Sau đó gia công thành sợi, bán lại cho bên họ. Giá bán của ta khá rẻ, chủ yếu dựa vào công thức bấp bênh đó. Nay đường tiểu ngạch bị đóng cửa, nguồn chính ngạch có thêm thuế, làm doanh nghiệp gánh không nổi, đành đóng cửa hàng loạt.
Hức hức, nghĩ đau đầu, dân mình lúc nào cũng chọn kiểu yếm thế, có biến không sao xoay nổi. Nhân công rẻ không thể là lợi thế trong đoạn đường dài được. Chỉ có nghĩ cách quản trị được yếu tố đầu ra, đầu vào vững chắc mới có cửa sinh sống lâu dài chứ nay làm mai đóng sẽ rất khó để sống dài hạn...Bùn nhỉ....
Đánh chứng thôi.....Trông người lại nghĩ đến ta. Gia công may thì vẫn có order, dưng hiện tại dân mình cũng đang bán sức là chủ yếu. Nguyên vật liệu thì chủ hàng chọn hết rồi, mình chả được tự mua cái gì cả. Tự dưng nghĩ vẩn vơ, có khi nào lại có một ngõ cụt như mấy anh làm sợi kia không nhỉ...Nghĩ mà lo lo quá...Tất nhiên may gia công khác làm sợi, nhưng bản chất bán sức lao động giá rẻ cũng không khác mấy....
Nghề may này thịnh ở cái lúc giá gia công còn rẻ. Khi hết rẻ chắc chả có việc để làm. Các chủ hàng luôn nhắm về những miền đất mới khi giá đặt gia công của họ được thấp hơn. Trước kia là di chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, gần đây Myanma giá thành gia công khá rẻ, các chủ hàng cũng năng đặt ở Myanma hơn rồi. Em hơi lo các cụ ợ...Mình chỉ làm mỗi ngành may, nhỡ hết việc thật là em chưa biết sẽ làm gì.....Cũng đành kệ, đến đâu hay đến đó....
Lão khích lệ kiểu này pa` kon lại bỏ hết nghề chuyển sang người người uýnh chứng, nhà nhà uýnh chứng thì toi.Đánh chứng thôi.....
Giang hồ đang đồn là từ giờ chở đi, đánh chứng sẽ ngon hơn làm doanh nghiệp.....làm trader sướng hơn làm director....
Trông người lại nghĩ đến ta. Gia công may thì vẫn có order, dưng hiện tại dân mình cũng đang bán sức là chủ yếu. Nguyên vật liệu thì chủ hàng chọn hết rồi, mình chả được tự mua cái gì cả. Tự dưng nghĩ vẩn vơ, có khi nào lại có một ngõ cụt như mấy anh làm sợi kia không nhỉ...Nghĩ mà lo lo quá...Tất nhiên may gia công khác làm sợi, nhưng bản chất bán sức lao động giá rẻ cũng không khác mấy....
Nghề may này thịnh ở cái lúc giá gia công còn rẻ. Khi hết rẻ chắc chả có việc để làm. Các chủ hàng luôn nhắm về những miền đất mới khi giá đặt gia công của họ được thấp hơn. Trước kia là di chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, gần đây Myanma giá thành gia công khá rẻ, các chủ hàng cũng năng đặt ở Myanma hơn rồi. Em hơi lo các cụ ợ...Mình chỉ làm mỗi ngành may, nhỡ hết việc thật là em chưa biết sẽ làm gì.....Cũng đành kệ, đến đâu hay đến đó....
em thấy vấn đề về công nhân là do công ty chứ ạ, hồi còn thơ thẫn, em hay chạy vào các khu công nghiệp (giết thời gian), em thấy phần lớn tuyển mới là các công ty của Việt Nam, đài loan, tàu. Nói thật nhiều doanh nghiệp trả lương mà công nhân không đủ sống, họ đi là phải rồi ạ. Mấy công ty nước ngoài của Tây, thậm chí nổi tiếng kỷ luật là Nhật ở mấy khu công nghiệp chỗ em, ít khi tuyển dụng mới lắm.... Nhưng em đồng ý với bác là ngành dệt may nếu chỉ thuần gia công thì dù có vào TPP cũng chỉ ăn được 10 năm là cùng, thậm chí con số 10 năm là quá lạc quanCám ơn bác vincent. Thực ra, bản chất ngành dệt may đang khai thác nhân công giá rẻ làm vốn. Xét về bài toán trường kỳ, nếu không có thay đổi sẽ nhiều rủi ro vì không có ưu thế cạnh tranh. Trong ngắn hạn, nếu như ngành may bọn em thuần làm gia công thì rủi ro ko quá lớn, chỉ bán sức người thôi. Nguyên vật liệu chủ hàng lo, tiêu thụ nó cũng lo,mình chỉ gò lưng kéo máy để bán sức người. Rủi ro của ngành may gia công liên quan đến nhân công bác ợ, nó cứ chuyển chỗ bỏ việc xoành xoạch vào mùa cao điểm ép tiến độ là đau đầu lắm.
Hì hì, bác nghe qua chắc cũng là người lạc quan nhở. Dưng bác đang nói chuyện ko của ngành may rồi ợ. Ngành may ăn ở tiền lương công nhân thấp, chứ không được như mấy công ty Tây hay Nhật bổn đâu. Công ty may đa phần của VN mình hoặc công ty của Đài Loan, Hàn Quốc...chứ Nhật thì ít có. Chuyện ngành may là chuyện nhặt tiền xu nên phải trả lương thấp là lẽ thường tình. Lương thấp, lao động nhảy việc lại lo xoắn đít đi tuyển mới. Hic hic, cái vòng luẩn quẩn mà chả biết phanh nó lại ở đâu cả....Hệt như câu chuyện Việt Nam mình, chả biết sẽ phát triển từ đâu dù tài nguyên hay nguồn lực ko đến mức đội sổ....em thấy vấn đề về công nhân là do công ty chứ ạ, hồi còn thơ thẫn, em hay chạy vào các khu công nghiệp (giết thời gian), em thấy phần lớn tuyển mới là các công ty của Việt Nam, đài loan, tàu. Nói thật nhiều doanh nghiệp trả lương mà công nhân không đủ sống, họ đi là phải rồi ạ. Mấy công ty nước ngoài của Tây, thậm chí nổi tiếng kỷ luật là Nhật ở mấy khu công nghiệp chỗ em, ít khi tuyển dụng mới lắm.... Nhưng em đồng ý với bác là ngành dệt may nếu chỉ thuần gia công thì dù có vào TPP cũng chỉ ăn được 10 năm là cùng, thậm chí con số 10 năm là quá lạc quan
Hức hức, câu hỏi rầu lòng đây. Làm may mặc muốn vững nhất thời phải quản được nguyên liệu đầu vào, đó là vải, chỉ, phụ liệu may như tem, nhẵn mác, cúc, phụ kiện đính kèm, cái đó mới cho sinh lời lớn. Nhưng cái đó Việt Nam yếu, muốn có đồ chất lượng một chút phải nhập ngoại nên sản phẩm làm ra giá trị thặng dư không có nhiều.đọc bài của chị vinatex mà cám cảnh nhỉ. Vậy những doanh nghiệp đầu ngành như Viettien, AnPhuoc... liệu có cạnh tranh với TG được ko chị?