Thảo luận Các góc nhìn định giá một Doanh nghiệp tiềm năng của Mèo Béo

thấy có bạn đề xuất HDG, vốn chủ 1.6k tỷ, LN chưa pp 1.7k tỷ, người mua trả tiền trước hơn 1.5k tỷ. biên LN tăng khi các dự án điện bắt đầu đi vào hoạt động. Mục tiêu 120, em ko rõ doanh thu lợi nhuận và bóc tách cụ thể từng dự án ntn? các Anh có ai để í em này ko
 
thấy có bạn đề xuất HDG, vốn chủ 1.6k tỷ, LN chưa pp 1.7k tỷ, người mua trả tiền trước hơn 1.5k tỷ. biên LN tăng khi các dự án điện bắt đầu đi vào hoạt động. Mục tiêu 120, em ko rõ doanh thu lợi nhuận và bóc tách cụ thể từng dự án ntn? các Anh có ai để í em này ko
Nhìn quỹ đất còn lại của HDG ko đc nhiều a, còn 123 ha cho tương lai ( bao h có thêm thì điều chỉnh lại sau). vốn hóa hiện nay nếu chỉ fw cho mảng năng lượng là không rẻ.
em thấy fw cho quỹ đất còn lại đâu đó 80 là hợp lý
 
thấy có bạn đề xuất HDG, vốn chủ 1.6k tỷ, LN chưa pp 1.7k tỷ, người mua trả tiền trước hơn 1.5k tỷ. biên LN tăng khi các dự án điện bắt đầu đi vào hoạt động. Mục tiêu 120, em ko rõ doanh thu lợi nhuận và bóc tách cụ thể từng dự án ntn? các Anh có ai để í em này ko
Điện MT có đc phát full công suất ko anh nhỉ?
Điện gió thì chưa ông nào đầu tư hiệu quả cả.
Quỹ đất thì anh Sụt nói rồi
 
Nghề độc quyền nên profile lãnh đạo ngồi cho đủ tụ thôi anh.
Vì em có xem lại lịch sử đâu đó. vùng giá 8x mà phát hàng riêng lẻ cho đối tác giá 2x làm giá sụt giảm ghê gớm. Do ngành nghề đặc thù, size ko đủ lớn nên đạo đức lãnh đạo quan trọng anh.
 
Giờ ko theo dõi nữa anh. trước có theo dõi CKG từ 16 lên 25 thì bỏ; DPG cũng lên đến 44 thì bỏ.
CKG theo dõi chứ ko mua
Ok, CKG cũng chưa coi kỹ mấy nhưng DPG thì đang có cái Casamia cũng hay.
 
TNG: Gia tăng công suất, thay đổi cơ cấu sản phẩm để nâng biên lợi nhuận:
TNG đẩy mạnh các đơn hàng FOB loại 2 với các đối tác lớn: Asmara International, The Children’s Place, Haddad Apparel, nhằm tăng biên lợi nhuận cho mảng dệt may
TNG.png
 
Thấy bài này của a Tuấn trên FB viết rất thực tế, chúng ta cũng chỉ là 20+ thôi.
Những mơ mộng và sai lầm của tuổi 20 (P1)
1. Bạn có thể ngồi nhà hay lê la các quán cà phê chứng khoán (giờ là các room chứng khoán trên Telegram chẳng hạn) và hi vọng thật sự hiểu rõ về một công ty.
Với đa phần người sinh ra không gốc gác, không có gì nổi trội (như mình), ở tuổi 20 chỉ là lính lác chạy vòng gửi xe.
Ở cái vị thế đó, không có mấy người thật sự muốn chia sẻ cho bạn những thông tin thật sự quan trọng. Họ chỉ tung ra những gì mà họ muốn số đông tin và biết. Những cái đó là thật hay ảo chỉ có họ biết, và tùy ý họ chơi. Không phải cái nào cũng sai, nhưng bạn đang bị họ dắt đi theo ý họ.
------------
2. Bạn nghĩ bạn có một tí cơ hội gặp và nói chuyện với những tay chơi lớn nhất như HĐQT của một công ty niêm yết thì bạn có thể thắng.
Ở tuổi khoảng 22, mình được vài lần ngồi nói chuyện trực tiếp với hội đồng quản trị công ty, nhờ theo các sếp đi họp HĐQT các công ty khác, ngồi chung bàn ăn và rồi đầu tư theo họ nói mà vẫn lầm.
Sau này già rồi ngồi HĐQT (của công ty hạt mè ở Anh và Sing) với làm advisor thì mình hiểu vì sao hồi xưa mình có alô model ngon vậy mà vẫn lầm. Tính toán của người ta, hứa hẹn, kế hoạch luôn có biến số. Những người ngày ngày gặp, nói chuyện, ăn uống với bạn mà bạn còn có thể lầm, không biết người ta muốn gì thật sự thì huống gì là người mà bạn gặp vài lần, nói dăm ba câu với bạn.
Nhiều CTCK cũng bàn tính với HĐQT xong về đánh đấm theo, có nhiều lúc cùng chìm xuồng cả vì người ta đổi ý mấy hồi. Mình thấy có mấy lần người ta đã tính toán lật kèo với người khác ngay trên một bàn ăn.
----------
3. Bạn nghĩ một phương pháp phân tích nào đó bạn học được bài bản sẽ luôn đúng. Và do đó bạn coi thường cách làm của người khác, mà bạn cho là ít bài bản hơn (cái này là bịnh của mấy ông học CFA hay Master Finance mình hay thấy).
Các nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chí nghiên cứu hàng đầu quan sát dữ liệu từ 1970s đến nay cho thấy cả PT kỹ thuật va PT cơ bản đều có thể hữu dụng, nhưng ... tùy điều kiện thị trường. GS Andrew Lo của MIT đề xuất ra một lý thuyết là Adaptive Market Hypothesis, nghĩa là thị trường sẽ linh hoạt co giãn và điều chỉnh, lúc thì hiệu quả, lúc thì không. Tùy vào đặc tính đó, lúc thì PT kỹ thuật có thể phát huy, lúc thì PT cơ bản sẽ tốt.
Quan trọng hơn, phương pháp là một chuyện, áp dụng là một chuyện khác. Một ví dụ nho nhỏ vui là mình từng làm thử một thí nghiệm trong lớp học ở Anh về định giá Twitter. Sau khi mình show ra những thông tin trên website của Damodaran để định giá Twitter, thì 23 bạn sinh viên cho được hơn 10 kết quả định giá khác nhau.
Mà cái này input đầu vào là lấy từ một nguồn rồi. Nếu đưa nguyên toàn bộ thông tin và báo cáo công ty cho sinh viên tự collect data, chắc số kết quả khác nhau sẽ còn nhiều hơn vì có những con số trong mô hình định giá thì tùy quan điểm xử lý của người làm.
Và để bạn hình dung thì cái chart bên dưới cho bạn biết trong 35 ông analysts nhận nhiều tiền của các investment bank thì các ông khác quan điểm về valuation của một cổ phiếu là Tesla quá chừng. (tới 23 ông từ dòng Hold trở xuống).
Và giữa high với low rõ ràng là bầu trời và vực thẳm. Từ Median tới High cũng là mặt đất và bầu trời.
Cho nên đừng quá tự tin vào những gì mình cho là làm bài bản tính ra được.
Mình post thử lên chơi, nếu nhiều like mình sẽ viết tiếp.
-----------
 
Thấy bài này của a Tuấn trên FB viết rất thực tế, chúng ta cũng chỉ là 20+ thôi.
Những mơ mộng và sai lầm của tuổi 20 (P1)
1. Bạn có thể ngồi nhà hay lê la các quán cà phê chứng khoán (giờ là các room chứng khoán trên Telegram chẳng hạn) và hi vọng thật sự hiểu rõ về một công ty.
Với đa phần người sinh ra không gốc gác, không có gì nổi trội (như mình), ở tuổi 20 chỉ là lính lác chạy vòng gửi xe.
Ở cái vị thế đó, không có mấy người thật sự muốn chia sẻ cho bạn những thông tin thật sự quan trọng. Họ chỉ tung ra những gì mà họ muốn số đông tin và biết. Những cái đó là thật hay ảo chỉ có họ biết, và tùy ý họ chơi. Không phải cái nào cũng sai, nhưng bạn đang bị họ dắt đi theo ý họ.
------------
2. Bạn nghĩ bạn có một tí cơ hội gặp và nói chuyện với những tay chơi lớn nhất như HĐQT của một công ty niêm yết thì bạn có thể thắng.
Ở tuổi khoảng 22, mình được vài lần ngồi nói chuyện trực tiếp với hội đồng quản trị công ty, nhờ theo các sếp đi họp HĐQT các công ty khác, ngồi chung bàn ăn và rồi đầu tư theo họ nói mà vẫn lầm.
Sau này già rồi ngồi HĐQT (của công ty hạt mè ở Anh và Sing) với làm advisor thì mình hiểu vì sao hồi xưa mình có alô model ngon vậy mà vẫn lầm. Tính toán của người ta, hứa hẹn, kế hoạch luôn có biến số. Những người ngày ngày gặp, nói chuyện, ăn uống với bạn mà bạn còn có thể lầm, không biết người ta muốn gì thật sự thì huống gì là người mà bạn gặp vài lần, nói dăm ba câu với bạn.
Nhiều CTCK cũng bàn tính với HĐQT xong về đánh đấm theo, có nhiều lúc cùng chìm xuồng cả vì người ta đổi ý mấy hồi. Mình thấy có mấy lần người ta đã tính toán lật kèo với người khác ngay trên một bàn ăn.
----------
3. Bạn nghĩ một phương pháp phân tích nào đó bạn học được bài bản sẽ luôn đúng. Và do đó bạn coi thường cách làm của người khác, mà bạn cho là ít bài bản hơn (cái này là bịnh của mấy ông học CFA hay Master Finance mình hay thấy).
Các nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chí nghiên cứu hàng đầu quan sát dữ liệu từ 1970s đến nay cho thấy cả PT kỹ thuật va PT cơ bản đều có thể hữu dụng, nhưng ... tùy điều kiện thị trường. GS Andrew Lo của MIT đề xuất ra một lý thuyết là Adaptive Market Hypothesis, nghĩa là thị trường sẽ linh hoạt co giãn và điều chỉnh, lúc thì hiệu quả, lúc thì không. Tùy vào đặc tính đó, lúc thì PT kỹ thuật có thể phát huy, lúc thì PT cơ bản sẽ tốt.
Quan trọng hơn, phương pháp là một chuyện, áp dụng là một chuyện khác. Một ví dụ nho nhỏ vui là mình từng làm thử một thí nghiệm trong lớp học ở Anh về định giá Twitter. Sau khi mình show ra những thông tin trên website của Damodaran để định giá Twitter, thì 23 bạn sinh viên cho được hơn 10 kết quả định giá khác nhau.
Mà cái này input đầu vào là lấy từ một nguồn rồi. Nếu đưa nguyên toàn bộ thông tin và báo cáo công ty cho sinh viên tự collect data, chắc số kết quả khác nhau sẽ còn nhiều hơn vì có những con số trong mô hình định giá thì tùy quan điểm xử lý của người làm.
Và để bạn hình dung thì cái chart bên dưới cho bạn biết trong 35 ông analysts nhận nhiều tiền của các investment bank thì các ông khác quan điểm về valuation của một cổ phiếu là Tesla quá chừng. (tới 23 ông từ dòng Hold trở xuống).
Và giữa high với low rõ ràng là bầu trời và vực thẳm. Từ Median tới High cũng là mặt đất và bầu trời.
Cho nên đừng quá tự tin vào những gì mình cho là làm bài bản tính ra được.
Mình post thử lên chơi, nếu nhiều like mình sẽ viết tiếp.
-----------
Nghe chừng đúng như từng giai đoạn bước vào thị trường anh nhỉ?
Cuối cùng chỉ chính bản thân và tư duy của mình về thị trường mới quyết định thành nhân hay thành công nhân thôi :1:
 
Thấy bài này của a Tuấn trên FB viết rất thực tế, chúng ta cũng chỉ là 20+ thôi.
Những mơ mộng và sai lầm của tuổi 20 (P1)
1. Bạn có thể ngồi nhà hay lê la các quán cà phê chứng khoán (giờ là các room chứng khoán trên Telegram chẳng hạn) và hi vọng thật sự hiểu rõ về một công ty.
Với đa phần người sinh ra không gốc gác, không có gì nổi trội (như mình), ở tuổi 20 chỉ là lính lác chạy vòng gửi xe.
Ở cái vị thế đó, không có mấy người thật sự muốn chia sẻ cho bạn những thông tin thật sự quan trọng. Họ chỉ tung ra những gì mà họ muốn số đông tin và biết. Những cái đó là thật hay ảo chỉ có họ biết, và tùy ý họ chơi. Không phải cái nào cũng sai, nhưng bạn đang bị họ dắt đi theo ý họ.
------------
2. Bạn nghĩ bạn có một tí cơ hội gặp và nói chuyện với những tay chơi lớn nhất như HĐQT của một công ty niêm yết thì bạn có thể thắng.
Ở tuổi khoảng 22, mình được vài lần ngồi nói chuyện trực tiếp với hội đồng quản trị công ty, nhờ theo các sếp đi họp HĐQT các công ty khác, ngồi chung bàn ăn và rồi đầu tư theo họ nói mà vẫn lầm.
Sau này già rồi ngồi HĐQT (của công ty hạt mè ở Anh và Sing) với làm advisor thì mình hiểu vì sao hồi xưa mình có alô model ngon vậy mà vẫn lầm. Tính toán của người ta, hứa hẹn, kế hoạch luôn có biến số. Những người ngày ngày gặp, nói chuyện, ăn uống với bạn mà bạn còn có thể lầm, không biết người ta muốn gì thật sự thì huống gì là người mà bạn gặp vài lần, nói dăm ba câu với bạn.
Nhiều CTCK cũng bàn tính với HĐQT xong về đánh đấm theo, có nhiều lúc cùng chìm xuồng cả vì người ta đổi ý mấy hồi. Mình thấy có mấy lần người ta đã tính toán lật kèo với người khác ngay trên một bàn ăn.
----------
3. Bạn nghĩ một phương pháp phân tích nào đó bạn học được bài bản sẽ luôn đúng. Và do đó bạn coi thường cách làm của người khác, mà bạn cho là ít bài bản hơn (cái này là bịnh của mấy ông học CFA hay Master Finance mình hay thấy).
Các nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chí nghiên cứu hàng đầu quan sát dữ liệu từ 1970s đến nay cho thấy cả PT kỹ thuật va PT cơ bản đều có thể hữu dụng, nhưng ... tùy điều kiện thị trường. GS Andrew Lo của MIT đề xuất ra một lý thuyết là Adaptive Market Hypothesis, nghĩa là thị trường sẽ linh hoạt co giãn và điều chỉnh, lúc thì hiệu quả, lúc thì không. Tùy vào đặc tính đó, lúc thì PT kỹ thuật có thể phát huy, lúc thì PT cơ bản sẽ tốt.
Quan trọng hơn, phương pháp là một chuyện, áp dụng là một chuyện khác. Một ví dụ nho nhỏ vui là mình từng làm thử một thí nghiệm trong lớp học ở Anh về định giá Twitter. Sau khi mình show ra những thông tin trên website của Damodaran để định giá Twitter, thì 23 bạn sinh viên cho được hơn 10 kết quả định giá khác nhau.
Mà cái này input đầu vào là lấy từ một nguồn rồi. Nếu đưa nguyên toàn bộ thông tin và báo cáo công ty cho sinh viên tự collect data, chắc số kết quả khác nhau sẽ còn nhiều hơn vì có những con số trong mô hình định giá thì tùy quan điểm xử lý của người làm.
Và để bạn hình dung thì cái chart bên dưới cho bạn biết trong 35 ông analysts nhận nhiều tiền của các investment bank thì các ông khác quan điểm về valuation của một cổ phiếu là Tesla quá chừng. (tới 23 ông từ dòng Hold trở xuống).
Và giữa high với low rõ ràng là bầu trời và vực thẳm. Từ Median tới High cũng là mặt đất và bầu trời.
Cho nên đừng quá tự tin vào những gì mình cho là làm bài bản tính ra được.
Mình post thử lên chơi, nếu nhiều like mình sẽ viết tiếp.
-----------
Những mơ mộng và sai lầm của tuổi 20 (P3)
8. Nôn nóng làm giàu, kỳ vọng quá nhiều
Cái này mình hồi trẻ mắc phải và giờ mình nhận rất nhiều message của các bạn cũng giống vậy. Nói chung kiểu là như vầy, có những có cổ phiếu hay deal nắm chắc ăn khoảng 70-80%, nhưng sẽ ăn ít, kiểu 10-15%/năm hay 1 phát cầm chắc ăn ngay 0,5% overnight (leverage x15-x20 thì không ít đâu).
Tuy nhiên nếu chỉ vậy thì không thể ăn lớn, ngôn ngữ bây giờ là “x lần”. Nhưng mà mấy cái deal x lần thì chắc chắn là đầy rủi ro, nhiều khi biết là có người đang tạo game làm giá nhưng vẫn đâm đầu vô vì nghĩ mình sẽ thoát ra trước người khác. Kết quả thường là những người thoát ra không được rất đông.
Nói chung nhiều khi không phải không biết, nhưng máu tham nổi lên thì rất khó kềm chế, nhất là người trẻ muốn thể hiện. Nói chung kiểu dân FX trader mới chơi đã nhào vào chơi GBP/USD với GBP/JPY vậy đó (tui đó). Game khó không ai bắt vào, nhưng cứ phải đâm đầu vào hiến máu.
Giống có mấy đứa giờ lâu lâu ra hỏi "em chơi option con này được hôn?" mà mình nhìn vào thì biết là cổ phiếu không chết không về, nhưng nó vẫn chơi, còn chơi option nữa.
1f601.png
 
Back
Top