Bình luận giao dịch hàng ngày 2016

Status
Not open for further replies.
Tự nhiên thì em hiểu mà thiền sư. Nhưng lúc Thiền sư tĩnh tâm ở dòng P, thì là lúc lòng người đại loạn... thế nên em mới tò mò... Thiền sư nhòm dòng chảy của tiền hay nhòm sự náo loạn hay cả hai ợ ?:1:

Tịnh hóa nghiệp chướng. Không còn tham, sân, si, mạn, hay tà kiến. Tự nhiên Tâm sẽ trụ ở đó thôi, còn khi nào nó thay đổi ta lại thuận theo không khiên cưỡng. không có cái Tôi to đùng trong đó nữa....hì...hiiiii

Thôi hết giờ. Chào các đạo hữu.
 
Sau 2 tháng.... nhân lúc nghỉ giữa thời.
hiiiii, trốn thầy, sư huynh đi đếm lá, lang thang thấy trong thị trường lúc này vẫn chỉ còn lại nhóm dầu khí có thể tăng trong tương lai gần.
Sau cảm nghĩ đúng lần trước... thôi thuận theo dòng mây trôi, nước chảy. Rồng chạy, hổ chuồn. Có cái nhận định còi như sau:
Target:
GAS: 30 - 48, 51 Đã hoàn thành. Đang vào điều chỉnh về 45, 43 sóng 2. Hết điều chỉnh lại tăng lên 60, 63. Sóng 3.
PVS: 12- 17. Đã hoàn thành điều chỉnh về 16.5. Sóng 2. Hết điều chỉnh lên 23. Sóng 3. Vui thì có thể lên 25, 28.
PVD: 19- 27.8. Đã hoàn thành điều chỉnh về 25.5. Sóng 2. hết điều chỉnh lên 33. Sóng 3. Bị ép mạnh vùng điều chỉnh khi tăng có thể vui về 38.

Chúc toàn VC mem mạnh giỏi, Tâm, thân an định. Đầu tư chứng khoán ví như là đi chơi....hiiii...

Ờ thì...chứng khoán dễ thế tại sao vẫn nhiều người sai....hì hì, sai không phải do thị trường mà có lẽ " kẻ thù lớn nhất là chính mình". Thân, Tâm bất định như con ngựa hoang, lên Ý dễ bề phóng chiếu đi hoang. Khi Tâm ta đã bất định: Hỏi còn có ai hành động đúng, nghĩ đúng, làm đúng. hiiiiiii....cảm nghĩ thôi. Không có ý gì, mong đừng tạo tác....
hiiii, Cái thằng thân tâm của tớ luôn luôn sai. nhưng khi tĩnh tâm đủ sâu sẽ biết mình sai. nên không khi nào cho mình là người đúng.
hiiiii, chính xác. Sai rồi mới đúng, đó là vòng quay luân hồi, đó là bánh xe. Mỗi cá nhân chúng ta Duyên còn mỏng, trí tuệ còn mê mờ. Nên không ai có thể giống ai từ hình dáng tới suy nghĩ.

Bởi thế. Mới có 84.000 pháp môn tu hành cho phù hợp với từng người với mỗi căn duyên khác nhau. Nói thế này. Kiếp trước anh ở đâu, dòng họ nào. Kiếp này anh sống ở đâu, vùng đất nào thì dần dần hình thành nên bản tính của anh. Đó là tích nghiệp của mỗi con người...nên sự hiểu, suy nghĩ sẽ khác nhau. Nên cũng tùy duyên mới có thể trao đổi....hiiiii, Ví như TNT cao, em thấp thì khi nào em đủ duyên mới dám, mới mong, mới có thể gặp trao đổi, mạn đàm.

Làm người đã là khổ, đã là sai lầm, đã trôi năn. Chỉ có điều người cực khổ( khổ nhiều) là anh ta không hiểu tại sau khổ. Người khổ ít( Giác ngộ từng phần) là anh ta đã biết mình mạnh, yếu ra sao để triệt tiêu khổ. Điều đó khiến anh ta trở lên nhẹ nhàng trong hành động, mỏng như tơ trời trong suy nghĩ. Hành động mà không ai hay chỉ có quỷ thần, phật biết mà thôi....

hiiiiiii... vài dòng tản mạn.
Thật bái phục@NgocMinh.
Tại hạ nguyện xám hối và giác ngộ.
 
Giống trận"Chiến dịch Nam Trung"của Gia Các Lượng 7 lần bắt Mạnh Hoạch.
Hiện đã 6 lần bắt 580 rồi thả,chuẩn bị lần 7.
Tháng 3 khi Gia Cát Lượng xuất quân thì Tham quân Mã Tốc đến đưa tiễn. Gia Cát Lượng hỏi ông này về kế sách thì Mã Tốc đáp rằng: "Địa thế vùng Nam Trung rất hiểm yếu, cách trở, từ lâu đã không phục tùng triều đình, cho dù bây giờ ta dùng vũ lực đánh bại họ thì khi đại quân rút đi, họ lại tiếp tục làm phản, cho nên đạo lý dùng binh nên là đánh vào lòng người mới là thượng sách còn đánh vào thành lũy là hạ sách, chiến tranh tâm lý là thượng sách, chiến tranh binh đao là hạ sách, mong rằng thừa tướng chớ dựa vào vũ lực quá nhiều, hãy nghĩ cách chinh phục lòng người là chính". Kế hoạch này hoàn toàn trung hợp với phương án hòa bình, an ũi vỗ về của Gia Cát Lượng.
 
Giống trận"Chiến dịch Nam Trung"của Gia Các Lượng 7 lần bắt Mạnh Hoạch.
Hiện đã 6 lần bắt 580 rồi thả,chuẩn bị lần 7.
Tháng 3 khi Gia Cát Lượng xuất quân thì Tham quân Mã Tốc đến đưa tiễn. Gia Cát Lượng hỏi ông này về kế sách thì Mã Tốc đáp rằng: "Địa thế vùng Nam Trung rất hiểm yếu, cách trở, từ lâu đã không phục tùng triều đình, cho dù bây giờ ta dùng vũ lực đánh bại họ thì khi đại quân rút đi, họ lại tiếp tục làm phản, cho nên đạo lý dùng binh nên là đánh vào lòng người mới là thượng sách còn đánh vào thành lũy là hạ sách, chiến tranh tâm lý là thượng sách, chiến tranh binh đao là hạ sách, mong rằng thừa tướng chớ dựa vào vũ lực quá nhiều, hãy nghĩ cách chinh phục lòng người là chính". Kế hoạch này hoàn toàn trung hợp với phương án hòa bình, an ũi vỗ về của Gia Cát Lượng.
Bác HOANGLINH đã post bài, hẳn có thể nhận định vì sao Gia Cát Lượng cứ phải "một cõi đi về" bấy nhiêu lần không?
Đọc đoạn này em bỗng dưng thắc mắc, không có ý gì khác :1:
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top