68 & 86

20911_801642679953408_5211074003869797943_n.jpg

tẩu hỏa nhưng mà ko...lẫn lộn đâu nghen :21:
chưa có C thì giai đoạn điều chỉnh vẫn chưa xong đâu nghen. :D
ko thấy nói đao chén nhỉ, có lẽ đao chén là hình ảnh úp ngược trục vertical của impulse wave.
 
túm lại, là cái ông sóng này lằng nhằng lắm chả khác biểu đồ phức tạp sinh hóa chị em, mà như thế thì mới phù hợp với cô nàng đỏng đảnh VNI, nhỉ. :D
thui Bon đi nghỉ đây, hôm nay cày bừa vất vả nên cho trâu lên chuồng sớm chút :21:
G9 all nhé.
 
ko thấy nói đao chén nhỉ, có lẽ đao chén là hình ảnh úp ngược trục vertical của impulse wave.
VN mình chưa đi hết cycle lần nào nên e cũng ko rõ. khảo sát nước ngoài thì tìm điểm khởi đầu hơi bị mệt vì cái EW theo e hiểu là 1 dạng cycle, nếu xác định sai điểm bắt đầu cycle thì coi như đi tong.
Nhìn HNX-Index thì đỉnh từ 2007 và cấu trúc giảm của nó tới 2013 theo dạng zigzag 5-3-5.
hehe....cái này Bon cũng đã nghiên cứu và thắc mắc ngay từ lúc ban đầu dự dãy số ma quái rùi. :D
nếu kẻ Fib từ sóng tăng 2 lên 3, thì sóng 4 = 61.8% fib. = mức 2/3
có đấy. check lại hén.
nhưng hình như nó ko xuống thấp hơn đáy sóng 2, nên lúc giảm cũng ngược lại, sóng 4 điều chỉnh tăng ko vượt quá sóng 2 điều chỉnh tăng
 
hehe....cái này Bon cũng đã nghiên cứu và thắc mắc ngay từ lúc ban đầu dự dãy số ma quái rùi. :D
nếu kẻ Fib từ sóng tăng 2 lên 3, thì sóng 4 = 61.8% fib. = mức 2/3
có đấy. check lại hén.
ok
túm lại, là cái ông sóng này lằng nhằng lắm chả khác biểu đồ phức tạp sinh hóa chị em, mà như thế thì mới phù hợp với cô nàng đỏng đảnh VNI, nhỉ. :D
thui Bon đi nghỉ đây, hôm nay cày bừa vất vả nên cho trâu lên chuồng sớm chút :21:
G9 all nhé.
G9
Sao lại có kiểu đánh nhãn sóng E kỳ dị vậy.
sóng E là gì bác ? :17:
 
VN mình chưa đi hết cycle lần nào nên e cũng ko rõ. khảo sát nước ngoài thì tìm điểm khởi đầu hơi bị mệt vì cái EW theo e hiểu là 1 dạng cycle, nếu xác định sai điểm bắt đầu cycle thì coi như đi tong.
Nhìn HNX-Index thì đỉnh từ 2007 và cấu trúc giảm của nó tới 2013 theo dạng zigzag 5-3-5.

nhưng hình như nó ko xuống thấp hơn đáy sóng 2, nên lúc giảm cũng ngược lại, sóng 4 điều chỉnh tăng ko vượt quá sóng 2 điều chỉnh tăng
plz recheck. hôm nọ chị có lướt qua 1 chút lí thuyết EW, chương EW ratio có nói rất kỹ về các tỉ lệ này. cross check hệ fib ratio cũng cho kết quả đủ chuẩn. :D
 
VN mình chưa đi hết cycle lần nào nên e cũng ko rõ. khảo sát nước ngoài thì tìm điểm khởi đầu hơi bị mệt vì cái EW theo e hiểu là 1 dạng cycle, nếu xác định sai điểm bắt đầu cycle thì coi như đi tong.
Nhìn HNX-Index thì đỉnh từ 2007 và cấu trúc giảm của nó tới 2013 theo dạng zigzag 5-3-5.

nhưng hình như nó ko xuống thấp hơn đáy sóng 2, nên lúc giảm cũng ngược lại, sóng 4 điều chỉnh tăng ko vượt quá sóng 2 điều chỉnh tăng
10402996_801908729926803_1688808198115309934_n.jpg


11109812_801935356590807_2384655610776789181_n.jpg

vì sóng (4) đang tăng và vượt đỉnh sóng (2) nên chị mới nhận định là kênh đang chuyển vector.
EW có 6 corrective patterns: zigzag, flat, irregular,.... và nhiều khả năng TT đang chuyển từ zigzag qua dạng khác thuộc nhóm.
Nếu kẻ fib từ đáy 2012 đến đỉnh 64x, ta có thể thấy sóng correction wave (gđ điều chỉnh) đang đi vào vùng 50% fib thì bật hồi. và theo lý thuyết max của gđđc này = đáy C có thể lên tới 61.8% fib. Nhưng vừa rồi, TT mới xuyên qua 32.8% 1 đoạn đã hồi. Khả năng đáy C chạm 61.8% fib sẽ ít đi do kênh của các sóng nhỏ trong C đang chuyển. (refer to Ideas' latest chart)

ps: 2 hình trên làm proof cho câu thắc mắc về rule 4 của XBuu & Ideas.
 
Last edited:
...
ps: 2 hình trên làm proof cho câu thắc mắc về rule 4 của XBuu & Ideas.
Đây là dạng Irregular Impulse Wave được Elliot đưa vào để hoàn thiện cho đầy đủ về lý thuyết. Vì là irregular nên những tính toán sóng correct cho impulse kiểu này dĩ nhiên là phải khác
P/S : thật ra dạng này ta coi là wedge thì dễ trade hơn nhiều :1:
 
Theo kinh nghiệm và bản tính lười biếng dễ làm khó bỏ của tui thì tuyệt chiêu của Elliot Theory nằm ở ở chổ nhận dạng chân sóng 3 và khi kết thúc sóng 5. Nhiều học giả khoái sự rối rắm của sóng correction nên bàn luận nhiều ( tính ra có hàng trăm dạng correcton kiểu If ---> else trong lập trình để vẽ sóng correct), nhưng em măm bằng cái này bị hóc xương hoài hà.
Bác nào thích nghiên cứu học thuật đầy đủ có thể đọc Mastering Elliot Wave của Glenn Neely bản ebook có nhiều. Em up lên không được vì size hơi lớn
 
Theo kinh nghiệm và bản tính lười biếng dễ làm khó bỏ của tui thì tuyệt chiêu của Elliot Theory nằm ở ở chổ nhận dạng chân sóng 3 và khi kết thúc sóng 5. Nhiều học giả khoái sự rối rắm của sóng correction nên bàn luận nhiều ( tính ra có hàng trăm dạng correcton kiểu If ---> else trong lập trình để vẽ sóng correct), nhưng em măm bằng cái này bị hóc xương hoài hà.
Bác nào thích nghiên cứu học thuật đầy đủ có thể đọc Mastering Elliot Wave của Glenn Neely bản ebook có nhiều. Em up lên không được vì size hơi lớn
Anh có thể bày luôn món ngon lên bàn được không ? Tuyệt chiêu chắc cũng chỉ 1/3 trang A4 là kịch :53:
 
Back
Top