N4M.
- Bát nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
- 12 Nhân duyên
- Tâm bất nhị
- Vạn pháp duy tâm
- Tạng thức (a lại da (alaya) thức)
- Manas thức
- nhất niệm vô minh
- tam giới (Dục giới, Sắc giới, Vô Sắc giới)
- nhân vô ngã, pháp vô thường
- chánh biến tri
- Thập Mục Ngưu Đồ
- "...Nhưng tánh Không đó không phải là hư vô vì nó có năng lực ảo hóa tức biến không thành có. Nhưng để biến được như vậy thì nó phải phân lập thành hai thành phần đối lập mà triết học gọi là cặp phạm trù mâu thuẫn như : có và không, sáng và tối, vật chất và ý thức, thiện và ác, tốt và xấu, luân hồi và niết bàn, sinh và bất sinh, thánh và phàm, giác ngộ và mê lầm, đúng và sai v.v…Như vậy vũ trụ vạn vật hay nói gọn là vạn pháp đều là ảo. Vì nguồn gốc của vạn pháp đều là Tâm bất nhị nên trong Phật pháp có câu “Vạn pháp duy Tâm” tất cả các pháp đều là do Tâm tạo. Nhưng để biến được từ không thành có, phải có cơ chế biến hóa vô cùng phức tạp gọi là trùng trùng duyên khởi mà Phật giáo đã mô tả trong Thập nhị nhân duyên"
- "Cơ chế chủ yếu quan trọng nhất để từ ảo biến thành thật có thể diễn tả bằng toán học như sau : -1 x -1 = +1 (âm 1 nhân với âm 1 bằng dương 1)
- "trước lúc chưa tham thiền, thấy núi là núi, thấy nước là nước. Về sau, khi đã vào cửa thiền, có chút tri thức, thấy núi không phải là núi, thấy nước không phải là nước. Nay đã tới chỗ nghỉ ngơi, thì giống như trước, thấy núi chỉ là núi, thấy nước chỉ là nước" Duy Tín.