Thái Ất Kể Giờ

Hiền giả Bư, đã có bao giờ Thầy tự hỏi: Các con đường là một này, từ đâu mà đến? Vị ngọt của nó, nguy hiểm của nó, tận diệt và tái sanh của nó ra sao?
Hay đơn giản, chỉ cần đặt niềm tin và đi theo để trải nghiệm?
chắc sư phụ thầy là phổ hiền quá....thầy cầm cái gậy lớn gõ vào đầu....làm đi..canh ba gặp hiiii
đọc tây du kí tôi thấy câu này hay nhất: "nếu để ngộ không đi thì không lấy được kinh!" ngô thừa ân quả là đại giác nhưng ổng hông hành, thành ra chỉ là nhà văn, người chỉ đường thôi.
Ngộ không chẳng phải là giác.......anh lo giác hoài..mà không pa chia...thực hành bát giới luật thì sao mà thành khứa khứa.......
 
thiền sư Chán...đạo là gì? nghĩa đen là con đường thôi...cuộc đời là bể khổ.....1 con đường đi qua bể?? nên mai mốt có đạo của Thầy Di Lắc là chuyện ngày mai.
chúng ta là hiện tại. hiện tại là hiện hữu, qua khứ đã qua, tương lai là mờ mịt. vậy sao không lấy cái đạo có sẵn (hiện tại) mà hành hiiiiiiiiii
Dạ, Đạo em đang hiểu theo triết lý của Lão Tử ạ: Nó là quy luật của tự nhiên, có trước Trời Đất, không ai chạm được đến nó, dẫu biết nó có ở đó. Càng tới gần nó, nó càng rời xa.

chúng ta là hiện tại. Câu này, có phải là đối nghịch lại lời Bụt ko ạ? Tam đoạn luận:
1. Sau khi ta nhập Đại Niết Bàn, thời kỳ Mạt Pháp sẽ đến.
2. Hiện tại, 2600 năm sau khi Bụt nhập Đại Niết Bàn.
3. Hiện tại, là Mạt Pháp.
Vậy, ta học đạo Bụt, vào thời kỳ Mạt Pháp. Mà vẫn cứ tin tuyệt đối, ko được nghi ngờ?

Note: Em chỉ hỏi về tư duy em sai chỗ nào. Ko có ý chứng tỏ, hay chứng minh là Đạo sai hay Đạo đúng ạ!
 
Dạ, Đạo em đang hiểu theo triết lý của Lão Tử ạ: Nó là quy luật của tự nhiên, có trước Trời Đất, không ai chạm được đến nó, dẫu biết nó có ở đó. Càng tới gần nó, nó càng rời xa.

chúng ta là hiện tại. Câu này, có phải là đối nghịch lại lời Bụt ko ạ? Tam đoạn luận:
1. Sau khi ta nhập Đại Niết Bàn, thời kỳ Mạt Pháp sẽ đến.
2. Hiện tại, 2600 năm sau khi Bụt nhập Đại Niết Bàn.
3. Hiện tại, là Mạt Pháp.
Vậy, ta học đạo Bụt, vào thời kỳ Mạt Pháp. Mà vẫn cứ tin tuyệt đối, ko được nghi ngờ?

Note: Em chỉ hỏi về tư duy em sai chỗ nào. Ko có ý chứng tỏ, hay chứng minh là Đạo sai hay Đạo đúng ạ!
Phật nói sau khi ta nhập NB. thì y pháp mà hành. sau 500 năm là thời thịnh pháp...sau ngàn năm là mạt pháp. đó là ước lệ. không thể máy móc. vì 500 năm đã có 1 đợt đại chỉnh lí. thánh ra pháp được bảo tồn, và như vậy pháp truyền 500 nữa. tóm lại nếu pháp phật truyền ra ta sẽ hiểu phật pháp sẽ có 500 năm tiếp theo thành mạt
Vì đạo Phật quá tuyệt, thành ra cứ 500 năm lại có một vị cao tăng đứng ra chỉnh đốn và phát dương. gần đây có lục tổ với pháp bảo tàng kinh
Đến nay là thời đại internet
Tóm lại: PHật pháp là chính pháp gặp thơi internet là trường tồn..vì không có ma vương nào che được, nhất là thời thế giới tri thức. ai cũng có mind của mình hiiiiiiiiiii
còn thầy đợi thầy Di Lặc thì cứ đợi đi....hay 1 cách nhanh hơn là tu 10 giới và phát nguyện tái sinh trời đâu xuất thì gặp thầy trong 100 năm
 
Phật nói sau khi ta nhập NB. thì y pháp mà hành. sau 500 năm là thời thịnh pháp...sau ngàn năm là mạt pháp. đó là ước lệ. không thể máy móc. vì 500 năm đã có 1 đợt đại chỉnh lí. thánh ra pháp được bảo tồn, và như vậy pháp truyền 500 nữa. tóm lại nếu pháp phật truyền ra ta sẽ hiểu phật pháp sẽ có 500 năm tiếp theo thành mạt
Vì đạo Phật quá tuyệt, thành ra cứ 500 năm lại có một vị cao tăng đứng ra chỉnh đốn và phát dương. gần đây có lục tổ với pháp bảo tàng kinh
Đến nay là thời đại internet
Tóm lại: PHật pháp là chính pháp gặp thơi internet là trường tồn..vì không có ma vương nào che được, nhất là thời thế giới tri thức. ai cũng có mind của mình hiiiiiiiiiii
còn thầy đợi thầy Di Lặc thì cứ đợi đi....hay 1 cách nhanh hơn là tu 10 giới và phát nguyện tái sinh trời đâu xuất thì gặp thầy trong 100 năm
Internet chính là tool đưa ta đến Niết Bàn, Vô Ngã, thoát khỏi sanh tử luân hồi. Ma Vương, ngươi có thể rút phích điện một ngày, hai ngày, nhưng ko tài nào ngắt điện mãi mãi.
Ma Vương: Tại sao ta phải rút phích? Ta chỉ cần sao chép ra một kinh sách khác, tương tự kinh Bụt. Nhưng trong đó, ta dẫn chúng sanh đầy Tham Ái, Dục Vọng vào cõi...của Ta? Trí tuệ của phàm phu, vì đâu mà phân biệt Thật Giả? Ta sử dụng các con của Ta, làm Kol, từ năm này sang năm khác...phàm phu làm sao thoát khỏi vòng tay KOL?
 
Cô giáo vào lớp, cầm 1 viên gạch và hỏi các học sinh
- Các em, hãy cho cô biết cảm nghĩ của em khi nhìn vào viên gạch này?
- Em nghĩ về những thành tựu vĩ đại của những người thợ Xô Viết. Một học sinh nói.
- Giỏi lắm, thế còn em nào nghĩ khác không?
- Em nghĩ về viễn cảnh cuộc cải tổ. Một cánh tay giơ lên.
- Rất xuất sắc. Thế còn em, Vôva, em nghĩ gì?
- Thưa cô, em nghĩ đến phụ nữ ạ.
- Sao lại thế? - Cô giáo hơi nhíu mày.
- Dạ, đơn giản bởi vì em chỉ biết nghĩ đến mỗi phụ nữ thôi ạ.
 
Cô giáo vào lớp, cầm 1 viên gạch và hỏi các học sinh
- Các em, hãy cho cô biết cảm nghĩ của em khi nhìn vào viên gạch này?
- Em nghĩ về những thành tựu vĩ đại của những người thợ Xô Viết. Một học sinh nói.
- Giỏi lắm, thế còn em nào nghĩ khác không?
- Em nghĩ về viễn cảnh cuộc cải tổ. Một cánh tay giơ lên.
- Rất xuất sắc. Thế còn em, Vôva, em nghĩ gì?
- Thưa cô, em nghĩ đến phụ nữ ạ.
- Sao lại thế? - Cô giáo hơi nhíu mày.
- Dạ, đơn giản bởi vì em chỉ biết nghĩ đến mỗi phụ nữ thôi ạ.
Rất người!!!!
Đọc post của thầy nhớ bài thơ " Cư trần Lạc đạo " của Giác Hoàng Trần Nhân Tông
 
Cô giáo vào lớp, cầm 1 viên gạch và hỏi các học sinh
- Các em, hãy cho cô biết cảm nghĩ của em khi nhìn vào viên gạch này?
- Em nghĩ về những thành tựu vĩ đại của những người thợ Xô Viết. Một học sinh nói.
- Giỏi lắm, thế còn em nào nghĩ khác không?
- Em nghĩ về viễn cảnh cuộc cải tổ. Một cánh tay giơ lên.
- Rất xuất sắc. Thế còn em, Vôva, em nghĩ gì?
- Thưa cô, em nghĩ đến phụ nữ ạ.
- Sao lại thế? - Cô giáo hơi nhíu mày.
- Dạ, đơn giản bởi vì em chỉ biết nghĩ đến mỗi phụ nữ thôi ạ.
Em Chán:
- Dạ thưa Cô, em nghĩ về 1 viên gạch ạ.
- Cô:...?
 
Internet chính là tool đưa ta đến Niết Bàn, Vô Ngã, thoát khỏi sanh tử luân hồi. Ma Vương, ngươi có thể rút phích điện một ngày, hai ngày, nhưng ko tài nào ngắt điện mãi mãi.
Ma Vương: Tại sao ta phải rút phích? Ta chỉ cần sao chép ra một kinh sách khác, tương tự kinh Bụt. Nhưng trong đó, ta dẫn chúng sanh đầy Tham Ái, Dục Vọng vào cõi...của Ta? Trí tuệ của phàm phu, vì đâu mà phân biệt Thật Giả? Ta sử dụng các con của Ta, làm Kol, từ năm này sang năm khác...phàm phu làm sao thoát khỏi vòng tay KOL?
Tại sao lại nói như vậy, có báng bổ hay không báng bổ?
Là vì:
1. Khi mình tìm kiếm thông tin ông Bụt nói về Phật Di Lặc trên Internet (AI bao gồm). Nó đưa ra thông tin, Phật Di Lặc được nhắc đến trong Kinh Trường Bộ - Đại Kinh Sư Tử Hống. Tra tìm nội dung, không thấy chỗ nào nhắc đến Di Lặc.
2. Mình nói là tìm không ra, AI bảo là tìm trong Kinh Pháp Hoa. Mình hỏi Kinh Pháp Hoa ra đời khi nào, nó lại bảo là thời kỳ Đại Thừa hưng thịnh.

Như vậy, Ma Vương có lẩn trốn hay không lẩn trốn, dưới kinh sách? Trí tuệ của kẻ phàm phu này, làm sao để phân biệt được đây? Nhờ Hành Trì theo Kinh Lậu, cũng tự chứng được Phiền Não, một cách tạm thời...nhưng xa lìa Đạo Bụt ??? Khả năng này là có hay không có???
***
Trong Đại Kinh Sư Tử Hống, có đoạn này viết mình thấy khả dung nạp, mà chưa cần Hành Trì để chứng ngộ:

“Chớ có nói như vậy. Sa-môn Gotama rống tiếng rống con sư tử, rống ở giữa đại chúng, rống với tinh thần vô úy, có người hỏi Sa-môn Gotama, Sa-môn Gotama trả lời khi được hỏi, câu trả lời làm tâm người ta được thỏa mãn, người ta xem ý kiến của Sa-môn Gotama đáng được nghe, sau khi được nghe người ta tin tưởng, khi có lòng tin tưởng người ta biểu lộ lòng tin tưởng, người ta đạt đến chỗ như thực, đạt đến chỗ như thực, người ta đem ra thực hành”.
 
Dạ, nếu vậy, em xin hỏi Cô một câu ạ:
- Cô hãy cho các em biết cảm nghĩ của Cô khi nhìn cầm viên gạch này vào lớp ạ?
Lúc này không nhìn (nhắm mắt) anh chỉ thấy Vinhome Golden River và Grand Marina Sài Gòn thôi. Em đã có bao nhiêu căn hộ kể từ năm ngoái anh nói chuyện với em trên này?
 
Lúc này không nhìn (nhắm mắt) anh chỉ thấy Vinhome Golden River và Grand Marina Sài Gòn thôi. Em đã có bao nhiêu căn hộ kể từ năm ngoái anh nói chuyện với em trên này?
Dạ em chưa có 1 căn hộ nào cả anh ạ.
Tự nhiên, sau Tết, em thấy Căn Hộ là một loại dính mắc. Mình cứ chấp thủ rằng mình phải sở hữu 1 cái cho biết cảm giác ra sao, rồi liều mình bán hết mấy cái khác để all in (vì tiềm lực chưa đủ, lại ko muốn vay nợ, nói chung Nhát Cấy ạ anh).
Đây cũng là một dạng quay xe vì ngâm cứu hời hợt anh ạ. Chỉ có cái ngông cuồng của 1 đứa nhà nghoèo là tồn tại. Em xin xả ly lời hứa này với Anh. Mong anh cảm thông cho!!!
 
Dạ em chưa có 1 căn hộ nào cả anh ạ.
Tự nhiên, sau Tết, em thấy Căn Hộ là một loại dính mắc. Mình cứ chấp thủ rằng mình phải sở hữu 1 cái cho biết cảm giác ra sao, rồi liều mình bán hết mấy cái khác để all in (vì tiềm lực chưa đủ, lại ko muốn vay nợ, nói chung Nhát Cấy ạ anh).
Đây cũng là một dạng quay xe vì ngâm cứu hời hợt anh ạ. Chỉ có cái ngông cuồng của 1 đứa nhà nghoèo là tồn tại. Em xin xả ly lời hứa này với Anh. Mong anh cảm thông cho!!!
Vàng lên quá, căn hộ lõi trung tâm SG có dòng tiền và vị trí đẹp quý hơn vàng.
Mục tiêu của anh không phải mua bán kiếm lãi mà anh đang phấn đấu (chưa biết tới lúc nào nên gọi là đang...) đạt được dòng tiền vào TK từ hoạt động cho thuê 1$/1 phút.
 
Vàng lên quá, căn hộ lõi trung tâm SG có dòng tiền và vị trí đẹp quý hơn vàng.
Mục tiêu của anh không phải mua bán kiếm lãi mà anh đang phấn đấu (chưa biết tới lúc nào nên gọi là đang...) đạt được dòng tiền vào TK từ hoạt động cho thuê 1$/1 phút.
Dạ anh, em thấy giá cả tăng ngon quá, cũng tiếc nuối vì nhát cấy ạ.
Em tạm dừng Tài Vật để đi tìm Đạo Cá Nhân phát đã, cứ đong đưa trên dây thế này, an lạc ko thấy, chỉ thấy ngày sập hố như bạn bè / người thân thì không đỡ nỗi ạ.
Chúc anh HL thuận buồm xuôi gió, tâm nguyện được hoàn thành trong tương lai gần ạ!
 
Tại sao lại nói như vậy, có báng bổ hay không báng bổ?
Là vì:
1. Khi mình tìm kiếm thông tin ông Bụt nói về Phật Di Lặc trên Internet (AI bao gồm). Nó đưa ra thông tin, Phật Di Lặc được nhắc đến trong Kinh Trường Bộ - Đại Kinh Sư Tử Hống. Tra tìm nội dung, không thấy chỗ nào nhắc đến Di Lặc.
2. Mình nói là tìm không ra, AI bảo là tìm trong Kinh Pháp Hoa. Mình hỏi Kinh Pháp Hoa ra đời khi nào, nó lại bảo là thời kỳ Đại Thừa hưng thịnh.

Như vậy, Ma Vương có lẩn trốn hay không lẩn trốn, dưới kinh sách? Trí tuệ của kẻ phàm phu này, làm sao để phân biệt được đây? Nhờ Hành Trì theo Kinh Lậu, cũng tự chứng được Phiền Não, một cách tạm thời...nhưng xa lìa Đạo Bụt ??? Khả năng này là có hay không có???
***
Trong Đại Kinh Sư Tử Hống, có đoạn này viết mình thấy khả dung nạp, mà chưa cần Hành Trì để chứng ngộ:

“Chớ có nói như vậy. Sa-môn Gotama rống tiếng rống con sư tử, rống ở giữa đại chúng, rống với tinh thần vô úy, có người hỏi Sa-môn Gotama, Sa-môn Gotama trả lời khi được hỏi, câu trả lời làm tâm người ta được thỏa mãn, người ta xem ý kiến của Sa-môn Gotama đáng được nghe, sau khi được nghe người ta tin tưởng, khi có lòng tin tưởng người ta biểu lộ lòng tin tưởng, người ta đạt đến chỗ như thực, đạt đến chỗ như thực, người ta đem ra thực hành”.
Tiếp tục khai triển ý này: Khi đã xác định đối tượng nghiên cứu là trường phái Nguyên Thủy, mình cẩn thận tìm hiểu giáo lý nguyên thủy ghi nhận ở đâu? Thứ nhất, chính ông Bụt đã dùng biện pháp không ghi chép, chỉ truyền miệng cho người hữu duyên. Như vậy, thì tra sách sẽ dễ rơi vào sai lầm. Thứ hai, hỏi AI về phương pháp truyền miệng có được ai khác ghi chép lại không? Nó đáp là có: Kinh Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna Sutta). Tra cứu tiếp, thời điểm ra đời của Kinh Niệm Xứ, thấy ghi:
  • Kinh Niệm Xứ được cho là được truyền giảng trong thời kỳ Đức Phật Thích Ca còn tại thế, khoảng thế kỷ 5 đến 4 trước Công nguyên (khoảng 2.500 năm trước).
  • Đây là một phần trong bộ Sutta Piṭaka, thuộc Tipiṭaka (Tam Tạng Kinh điển), là bộ kinh điển cổ nhất của Phật giáo Nguyên thủy.
  • Bản kinh này được bảo tồn bằng tiếng Pali và truyền miệng qua nhiều thế hệ tăng đoàn rồi mới được ghi chép lại.
Từ 3 ý trên, thấy độ khả tín của tư liệu này là khá cao (cao nhưng ko có nghĩa là hoàn toàn chính xác). Mình tìm đọc, câu chữ trong đó đúng kiểu ông già rùa bò. Kiểu trình bày của một người khác biệt, khiến người đọc ngủ gật (nếu ko có lòng tin, ko thật sự cầu đạo).

Trong kinh này có ghi rõ tiếng Pali: “Idha bhikkhave bhikkhu araññagato vā rukkhamūlagato vā suññāgāragato vā nisīdati pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāyaparimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā.” Dùng GPT 4.1 mini, dịch ra: "Here, monks, a monk goes to the forest, or to the foot of a tree, or to an empty hut, sits down cross-legged, straightens his body, sets mindfulness firmly before him.". Đó là lý do mình nói, không phải do Ngã của mình, chấp thủ vào việc ngồi kiết già khi Thiền (mình đã thực tập, nhưng đau chân quá, lại nghi ngờ dịch sai???). Ý nghĩ cross-legged ở đây, có thể là xếp bằng, bán già, hoặc kiết già. Nhưng mình vẫn chọn kiết già, vì mình nhìn tượng Shiva (nhớ trong phim, cô bé tưởng nhầm ông Bụt ngồi thiền dưới cây bồ đề, là thần linh giáng thế).

Trong kinh sách ngày nay, các nhà sư thường nhấn mạnh: Sự thoải mái trong tư thế. Hoàn toàn khác biệt ghi chép trong Kinh Niệm Xứ. Ngoài ra, cái ý nhấn mạnh của ông Bụt, là tìm một nơi yên tĩnh để ngồi thiền. Ông đâu kêu làm cái gì cũng thiền??? Hoặc giả là khúc sau của kinh, nó có khuyến nghị như mấy kinh sách hiện đại...nhưng mình chưa đủ Duyên để đọc được. Hạ hồi phân giải, ngâm cứu tiếp!!!
 
Last edited:
Back
Top