Thái Ất Kể Giờ

Giáp Thìn / Mậu Thìn / Giáp Ngọ
Tuất vận, Tị niên
***
Tố công đến, là phất hay ngất??? Vị này tại sao lại được Tử Vi tuổi Tuất lựa chọn???
Đọc báo, thấy anh Ackman phân tích:

Ackman also questioned the view that China could "win" a trade war with the United States.
"The problem with this assessment is that, the longer the tariffs persist, the more rapidly every company that has a supply chain based in China relocates it to India, Vietnam, Mexico, the U.S. or some other country," Ackman wrote.
Ackman added that whatever happened, companies would no longer be willing to keep their supply chains in China. "That cake is already baked," he added.
 
Cũng cbi xuống tàu rồi nên chia sẻ view em là giai đoạn sắp tới VIN VHM đều làm rất nhiều dự án và cần vốn, giá trị vốn thế chấp phải cao, ít nhất là cần vốn cho giai đoạn đầu khi chưa bán đc hàng. Nên giá trị VIC và VHM phải tăng. Tuy nhiên thế chấp VIC là có lợi nhất và chi phí thấp nhất ạ
Cảm ơn Thầy chia sẻ góc nhìn, nếu anh V chơi kiểu vầy, thì mình chia tay ko luyến tiếc.
Chỉ tiếc nếu catalyst: Công bố hoán đổi nợ thành cổ phần VFS ở mốc 1$, xong rồi ủn VFS lên 30$. Bà cuôn chạy theo cái này... chắc con VIC phá đỉnh cao mọi thời đại mất (Giấc mơ của mình aka Lỗi Vọng Tưởng).
 
3. Nếu theo góc nhìn của các sư Viên Minh, sư Giác Khang, thì Niết Bàn này quá khác Niết Bàn mình thường hay nghĩ về. Phải chăng, con người vì quá Tham Đắm trong việc đạt đến Niết Bàn ngay tại nơi đây, ngay tại kiếp này, dẫn đến Mê Lầm, Chấp Thủ… để rồi tự tạo ra một Niết Bàn thế tục, Niết Bàn cho kẻ phàm phu? Hay chính bản thân ta, vì là kẻ phàm phu, nên vẫn cứ Chấp Thủ, Mê Lầm, mãi mê đi tìm Niết Bàn cõi Phật?

Vẫn chưa tìm được minh sư, hướng dẫn lối đi theo đúng ý Bụt... Đành kham nhẫn, ngừng tu, chờ đủ duyên gặp gỡ minh sư vậy!!!

Note: Ko kham nhẫn gieo hạt, chờ duyên nảy mầm, sinh trưởng, qua nhiều đời nhiều kiếp. Chỉ mong được A Di Đà Phật rước về cõi An Lạc? Bởi Lẽ, nếu dùng biện pháp hỏi ngược, và tự giải đáp, dễ thấy ngõ cụt, mâu thuẫn của Niết Bàn thế tục, mà chưa cần hành trì để thực chứng.
Như vậy trong sáu mươi năm, Jhāna có thể đẩy phiền não đi. Trong vòng sáu mươi năm, phiền não không khởi sinh trong tâm vị thầy nầy, nhưng khi có điều kiện phiền não lại khởi sinh. Khi vị thầy thấy con voi do chính thần thông của mình tạo ra, tấn công thầy, thầy cảm thấy sợ, lúc bấy giờ phiền não tiềm ẩn có cơ hội phát khởi.
***
Đúng là có những vị Thiền Sư cũng cảm nhận Niết Bàn cho kẻ phàm phu. Ông Bụt đâu có đắc Đạo theo kiểu giải thoát phiền não tạm bợ trong 1 kiếp người?

4 tầng Thiền định, tầng cuối chỉ có Định và Xả, tức là sao? Bát Thánh Đạo, ko phải Bát Chánh Đạo, phải hiểu thế nào để tránh sa đoạ vào tâm linh / mê tín? Nhất thiết phải vào Rừng, tầm Đạo sao? Hy sinh 1 kiếp con người sao?
 
Như vậy trong sáu mươi năm, Jhāna có thể đẩy phiền não đi. Trong vòng sáu mươi năm, phiền não không khởi sinh trong tâm vị thầy nầy, nhưng khi có điều kiện phiền não lại khởi sinh. Khi vị thầy thấy con voi do chính thần thông của mình tạo ra, tấn công thầy, thầy cảm thấy sợ, lúc bấy giờ phiền não tiềm ẩn có cơ hội phát khởi.
***
Đúng là có những vị Thiền Sư cũng cảm nhận Niết Bàn cho kẻ phàm phu. Ông Bụt đâu có đắc Đạo theo kiểu giải thoát phiền não tạm bợ trong 1 kiếp người?

4 tầng Thiền định, tầng cuối chỉ có Định và Xả, tức là sao? Bát Thánh Đạo, ko phải Bát Chánh Đạo, phải hiểu thế nào để tránh sa đoạ vào tâm linh / mê tín? Nhất thiết phải vào Rừng, tầm Đạo sao? Hy sinh 1 kiếp con người sao?
Cũng tương tự như thế, mình cứ tưởng sự cố chấp trong tư thế kiết già là do bản ngã của mình tạo tác. Đọc rất nhiều con đường, thấy các Thầy bảo miễn ngồi trong tư thế thoải mái là được, thậm chí cố chấp kiết già là sai, nhấn mạnh tư thế thoải mái.

Nhưng sự thật, có đúng vậy ko? Thắc mắc mãi, nay cũng có lối thoát, từ khoá là Thiền Minh Sát. Gần chạm đến minh sư rồi...
 
Đọc báo, thấy anh Ackman phân tích:

Ackman also questioned the view that China could "win" a trade war with the United States.
"The problem with this assessment is that, the longer the tariffs persist, the more rapidly every company that has a supply chain based in China relocates it to India, Vietnam, Mexico, the U.S. or some other country," Ackman wrote.
Ackman added that whatever happened, companies would no longer be willing to keep their supply chains in China. "That cake is already baked," he added.
Số liệu xác nhận ý tưởng này:

China’s exports to the Association of Southeast Asian Nations surged 20.8% in April from a year earlier, accelerating from a 11.6% growth in March. While Vietnam and Malaysia remained the main destinations for Chinese exports to the region, Indonesia and Thailand saw shipments from China grow 37% and 28% year on year, respectively.

Meanwhile, China’s exports to the European Union rose 8.3% while imports fell 16.5% year on year.
 
Cũng tương tự như thế, mình cứ tưởng sự cố chấp trong tư thế kiết già là do bản ngã của mình tạo tác. Đọc rất nhiều con đường, thấy các Thầy bảo miễn ngồi trong tư thế thoải mái là được, thậm chí cố chấp kiết già là sai, nhấn mạnh tư thế thoải mái.

Nhưng sự thật, có đúng vậy ko? Thắc mắc mãi, nay cũng có lối thoát, từ khoá là Thiền Minh Sát. Gần chạm đến minh sư rồi...
Tiếp tục, đọc tới mục 7 của Kinh Giới Hạnh, khi phát hiện Quy luật số 3, hiện ra trong giáo lý của Bụt, ta mơ hồ biết được: Con đường đang mở lối...
Chỉ ghi lại và quán sát cái Tâm này, để xem sự áp chế của sanh và diệt ra sao, sự khổ thế nào, tự ngã ở đâu?
 
Tiếp tục, đọc tới mục 7 của Kinh Giới Hạnh, khi phát hiện Quy luật số 3, hiện ra trong giáo lý của Bụt, ta mơ hồ biết được: Con đường đang mở lối...
Chỉ ghi lại và quán sát cái Tâm này, để xem sự áp chế của sanh và diệt ra sao, sự khổ thế nào, tự ngã ở đâu?
Đọc hết 14 mục, thì Con đường lại dẫn vào ngõ cụt. Có cái gì đó ngăn cản ko cho bản thân tiếp thu các kiến thức từ mục 9 trở đi, đặc biệt có mấy đoạn ko thể dung nạp: Như đọc qua Kinh Thánh ko thấy dạy về Chánh Niệm, chỉ thấy chữ Mindful (nhưng ko mang ý nghĩa Chánh niệm như kinh Phật). Hoặc là cái đoạn: Tuyệt đối tin vào Đức Phật, ko theo Thầy khác.
Ps: Ai mà chả có đúng có sai, Thầy này giỏi cái này, Thầy khác giỏi cái khác, làm gì có Ai hoặc Thầy nào toàn năng? Theo lối này, mình có bị dẫn vào con đường Mê Tín không? Sợ hãi và ngừng lại...tìm minh sư khác!
 
Đọc hết 14 mục, thì Con đường lại dẫn vào ngõ cụt. Có cái gì đó ngăn cản ko cho bản thân tiếp thu các kiến thức từ mục 9 trở đi, đặc biệt có mấy đoạn ko thể dung nạp: Như đọc qua Kinh Thánh ko thấy dạy về Chánh Niệm, chỉ thấy chữ Mindful (nhưng ko mang ý nghĩa Chánh niệm như kinh Phật). Hoặc là cái đoạn: Tuyệt đối tin vào Đức Phật, ko theo Thầy khác.
Ps: Ai mà chả có đúng có sai, Thầy này giỏi cái này, Thầy khác giỏi cái khác, làm gì có Ai hoặc Thầy nào toàn năng? Theo lối này, mình có bị dẫn vào con đường Mê Tín không? Sợ hãi và ngừng lại...tìm minh sư khác!
Em thấy anh nghiên cứu đủ rồi, tạm tin, tiến sâu vào thực hành xem sao.
Nếu anh muốn biết Tôn giáo chứa tất cả tôn giáo thì nên đọc cuốn Bhavadgia chứa từ Kinh Thánh, Ấn Giáo, Thiền Tông, Phật Giáo Đại Thừa (hơi bị lái sang Bà La Môn giáo), hơi trái với Phật Giáo nguyên thuỷ dù cách thực hành gần ná ná dựa trên sự Xả Ly. Khả năng cao các tôn giáo khác là phái sinh từ cuốn này ra.
——

Lời Kinh nói đúng. Khả tín. Cứ tin đi anh. Không lo mê tín.
Thiền để mài bớt cái Ngã đi, rồi tự khắc sẽ thấy thôi anh.
(Bhagavadgita ra đời sau Phật 200 năm).
 
Last edited:
Em thấy anh nghiên cứu đủ rồi, tạm tin, tiến sâu vào thực hành xem sao.
Nếu anh muốn biết Tôn giáo chứa tất cả tôn giáo thì nên đọc cuốn Bhavadgia chứa từ Kinh Thánh, Ấn Giáo, Thiền Tông, Phật Giáo Đại Thừa (hơi bị lái sang Bà La Môn giáo), hơi trái với Phật Giáo nguyên thuỷ dù cách thực hành gần ná ná dựa trên sự Xả Ly. Khả năng cao các tôn giáo khác là phái sinh từ cuốn này ra.
——

Lời Kinh nói đúng. Khả tín. Cứ tin đi anh. Không lo mê tín.
Thiền để mài bớt cái Ngã đi, rồi tự khắc sẽ thấy thôi anh.
(Bhagavadgita ra đời sau Phật 200 năm).
Cảm ơn Thầy Bư hỗ trợ niềm tin về con đường và giới thiệu sách!!! Mình chỉ có vài lời tỏ lộ:

1. Mình đi tìm con đường chân chánh của Bụt, không qua lăng kính (góc nhìn) của một cá nhân nào khác. Chỉ tiếc, ông Bụt ko viết sách, hoặc ồng biết viết sách là sai nên chọn truyền miệng cho những người đủ duyên.

2. Mình xem phim, mấy câu ấn tượng mãi: "Phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng, không hời hợt. Nghiên cứu kỹ rồi, mới phát nguyện Đi Theo, không được bỏ cuộc giữa chừng". "Niềm tin phải được tạo dựng bởi cá nhân, không được tin lời ai, kể cả lời Bụt".

3. Theo dõi thực tế, mình thấy các idols quay xe liên tục, bỏ cuộc giữa chừng liên tục (người giàu nhất TG, quyền lực nhất TG, nghèo nhất VN, ko có quyền lực nhất VN... đều bỏ cuộc, rồi biện lý là do Thời Cuộc). Vì thế, mình ko dám hời hợt, ko dám phát nguyện Hành Trì, vì sợ cũng bỏ cuộc như các idols.

Do vậy, mình chỉ loanh quanh trường phái Nguyên Thuỷ để tìm con đường tu tập. Có tham khảo Đại Thừa, vì nghe bạn bè, người thân xung quanh thường đề cập. Tuy nhiên, mình lại thấy nó quá xa xăm, khó hiểu, rối rắm, mâu thuẫn...khi tự hỏi ngược theo phương pháp Socrates. Chỗ này, mình đã từng nghi vấn, do Ngã của mình nó chặn lại, nhưng khi tầm lại lời Bụt, thì cũng chưa phải do Ngã, có thể là do chưa hiểu / chưa đủ kiến thức...Đơn cử, 5 giới của Cư Sĩ là sao, hành động thực tế thế nào, giữ nỗi trong bao lâu...? Mới nghĩ thử thôi, đã sợ hãi, văng ra xa rồi!!!
 
Cảm ơn Thầy Bư hỗ trợ niềm tin về con đường và giới thiệu sách!!! Mình chỉ có vài lời tỏ lộ:

1. Mình đi tìm con đường chân chánh của Bụt, không qua lăng kính (góc nhìn) của một cá nhân nào khác. Chỉ tiếc, ông Bụt ko viết sách, hoặc ồng biết viết sách là sai nên chọn truyền miệng cho những người đủ duyên.

2. Mình xem phim, mấy câu ấn tượng mãi: "Phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng, không hời hợt. Nghiên cứu kỹ rồi, mới phát nguyện Đi Theo, không được bỏ cuộc giữa chừng". "Niềm tin phải được tạo dựng bởi cá nhân, không được tin lời ai, kể cả lời Bụt".

3. Theo dõi thực tế, mình thấy các idols quay xe liên tục, bỏ cuộc giữa chừng liên tục (người giàu nhất TG, quyền lực nhất TG, nghèo nhất VN, ko có quyền lực nhất VN... đều bỏ cuộc, rồi biện lý là do Thời Cuộc). Vì thế, mình ko dám hời hợt, ko dám phát nguyện Hành Trì, vì sợ cũng bỏ cuộc như các idols.

Do vậy, mình chỉ loanh quanh trường phái Nguyên Thuỷ để tìm con đường tu tập. Có tham khảo Đại Thừa, vì nghe bạn bè, người thân xung quanh thường đề cập. Tuy nhiên, mình lại thấy nó quá xa xăm, khó hiểu, rối rắm, mâu thuẫn...khi tự hỏi ngược theo phương pháp Socrates. Chỗ này, mình đã từng nghi vấn, do Ngã của mình nó chặn lại, nhưng khi tầm lại lời Bụt, thì cũng chưa phải do Ngã, có thể là do chưa hiểu / chưa đủ kiến thức...Đơn cử, 5 giới của Cư Sĩ là sao, hành động thực tế thế nào, giữ nỗi trong bao lâu...? Mới nghĩ thử thôi, đã sợ hãi, văng ra xa rồi!!!
Tại sao thánh mohamat của đạo hồi chỉ có 1 cuốn kinh duy nhất. và bắt phải làm đúng không sai 1 từ. đối lập hoàn toàn với đạo giác ngộ. đó là các vị thánh sau khi theo dõi môn đồ của mình thì thấy chúng như dã tràng xe cát, đào chỗ này đổ chỗ kia. như không.
Do vậy con đường tu hành chính tông chính là niềm tin, nghe rất cực đoan nhưng..nếu không có niềm tin thì anh không có thành tựu....Nếu thấy đã thấy anh sáng từ nguyên thủy thì cứ đi 1 khúc..6 năm....sẽ thấy tâm mình thay đổi.
còn cứ đào đất như vậy...chắc thầy thành nông dân ..uổng phí 1 trí thức hiiiiiiii
 
Cảm ơn Thầy Bư hỗ trợ niềm tin về con đường và giới thiệu sách!!! Mình chỉ có vài lời tỏ lộ:

1. Mình đi tìm con đường chân chánh của Bụt, không qua lăng kính (góc nhìn) của một cá nhân nào khác. Chỉ tiếc, ông Bụt ko viết sách, hoặc ồng biết viết sách là sai nên chọn truyền miệng cho những người đủ duyên.

2. Mình xem phim, mấy câu ấn tượng mãi: "Phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng, không hời hợt. Nghiên cứu kỹ rồi, mới phát nguyện Đi Theo, không được bỏ cuộc giữa chừng". "Niềm tin phải được tạo dựng bởi cá nhân, không được tin lời ai, kể cả lời Bụt".

3. Theo dõi thực tế, mình thấy các idols quay xe liên tục, bỏ cuộc giữa chừng liên tục (người giàu nhất TG, quyền lực nhất TG, nghèo nhất VN, ko có quyền lực nhất VN... đều bỏ cuộc, rồi biện lý là do Thời Cuộc). Vì thế, mình ko dám hời hợt, ko dám phát nguyện Hành Trì, vì sợ cũng bỏ cuộc như các idols.

Do vậy, mình chỉ loanh quanh trường phái Nguyên Thuỷ để tìm con đường tu tập. Có tham khảo Đại Thừa, vì nghe bạn bè, người thân xung quanh thường đề cập. Tuy nhiên, mình lại thấy nó quá xa xăm, khó hiểu, rối rắm, mâu thuẫn...khi tự hỏi ngược theo phương pháp Socrates. Chỗ này, mình đã từng nghi vấn, do Ngã của mình nó chặn lại, nhưng khi tầm lại lời Bụt, thì cũng chưa phải do Ngã, có thể là do chưa hiểu / chưa đủ kiến thức...Đơn cử, 5 giới của Cư Sĩ là sao, hành động thực tế thế nào, giữ nỗi trong bao lâu...? Mới nghĩ thử thôi, đã sợ hãi, văng ra xa rồi!!!
Ở đây, mình cũng muốn tỏ lộ thêm trải nghiệm cá nhân (ko chắc đúng với người khác):
Mình đã từng học và làm theo Triết Lý Phương Tây, triết lý của những người giàu có và quyền lực nhất hành tinh, thời hiện đại (có lúc mình đùa rằng: Tuổi con Lươn, ko quan tâm hậu quả j sấc, mạnh được íu mất như thế giới hoang dã, đơn giản thế thôi).

Kết quả, cá nhân đúng là sẽ gặt hái được những thành tựu to lớn, mà trước kia nghĩ khó lắm (tài vật là minh chứng rõ ràng, thước đo cụ thể, khó chối cãi). Tuy nhiên, tài vật này, triết lý này, ko mang lại hạnh phúc bền lâu cho mình (có chăng, là hạnh phúc ngắn hạn tồn tại). Lúc nó đến nhanh, và lúc nó đi cũng trong nháy mắt, vòng xoáy được mất là chắc chắn và liên tục ko ngừng. Cá nhân mình trãi, người thân mình trãi...người xa lạ cũng trãi. Quy luật vô thường nó ko bỏ xót một ai.

Đây cũng là lúc mình ngừng lại, ngẫm lại, và tìm tòi đến con đường thoát Khổ của ông Bụt. Tính đúng, thì cũng đã khởi tìm từ vài năm trước, lúc đó tìm kiến thức Thiền từ ông Thích Minh Hạnh. Nhưng một thời gian ngắn, mình bỏ ko theo... mà đi theo niềm vui cá nhân. Vài tháng gần đây, cụ thể là trước Tết năm Tỵ, mình lại mò mẫm về Nguyên Thuỷ phái.

Một vòng luẩn quẩn, ko có lối ra...ko đủ niềm tin để hành trì mà ko bỏ cuộc, ko biện lý do để quay xe!!!
 
Tại sao thánh mohamat của đạo hồi chỉ có 1 cuốn kinh duy nhất. và bắt phải làm đúng không sai 1 từ. đối lập hoàn toàn với đạo giác ngộ. đó là các vị thánh sau khi theo dõi môn đồ của mình thì thấy chúng như dã tràng xe cát, đào chỗ này đổ chỗ kia. như không.
Do vậy con đường tu hành chính tông chính là niềm tin, nghe rất cực đoan nhưng..nếu không có niềm tin thì anh không có thành tựu....Nếu thấy đã thấy anh sáng từ nguyên thủy thì cứ đi 1 khúc..6 năm....sẽ thấy tâm mình thay đổi.
còn cứ đào đất như vậy...chắc thầy thành nông dân ..uổng phí 1 trí thức hiiiiiiii
Dạ, em cảm được cái chữ Niềm Tin Bất Diệt, nhưng em chưa dám tin...
Em băn khoăn lắm, nếu em phát nguyện trên cơ sở kiến thức hời hợt như hiện nay, thì làm sao mà không bỏ cuộc giữa chừng, như bao idols khác ạ?
Hoặc có giải pháp khác, thôi coi như trò chơi trading, thử phát có đặt stoploss, chạm là cắt...như thế có vi phạm j ko? Có phải là bỏ cuộc giữa đường ko ạ? Hoặc lúc đó nghĩ khác, chẳng hạn như Chưa từng có niềm tin, nên ko thể nói là hết tin...
 
Vậy nên , tôi mới phát dương đại thừa vô thương kinh: tịnh tông "nam mô a di đà phật!"
huyền bí là thế, chỉ cần TIN ....sẽ về cực lạc. thì đạo sao chả thành
Nè ..các vi thiện tri thức...chê pháp môn tôi tối, khó tin...nhưng nó là vô thượng pháp. này nhé, anh muốn giỏi sao anh không học trường làng đí.....mà cứ pán nhà qua mẽo học havard??? cực lạc trả phải là harvard của đạp Phật
trong kinh nakita đó thì Phật có nói về 38 tầng thế giới. đều do tu mà thành. vậy nên thế giới cực lạc sẽ là một nơi nào đó trong các tầng đó, làm gì có giả.
Vậy nên hãnh tín tấm mà tu hành páp môn vô thượng này, sẽ thoát khỏi khổ đau, còn về niết bàn ??? sao các vị không nghĩ về cực lạc rồi vẫn có thể về niết bàn???
 
Vậy à anh. Chân lý chỉ có thể trải nghiệm, không thể diễn tả bằng lời và tìm trong sách. Tuy nhiên, đến giờ này thì em đã “thấy” Thiền Tông là “thẳng thắn” nhất. Tất cả các lời Huệ Năng và Huyền Giác nói là thật. Phật nói chân lý và từ bi nhất. Niết Bàn A Di Đà là đúng và chỉ là chốn tạm đợi đắc quả chưa rốt ráo- nhưng niệm đủ và đừng có bám có khi lại Thấy. Hy vọng rồi có lúc anh tin và thấy.

Em giới thiệu vì thấy rằng: một cuốn có nhắc đủ mọi khía cạnh thì góc nhìn nó toàn vẹn. Hiểu tất cả các pháp môn, tức là thấy các con đường là một thì thấy Thầy nào cũng hay cả.
 
Vậy nên , tôi mới phát dương đại thừa vô thương kinh: tịnh tông "nam mô a di đà phật!"
huyền bí là thế, chỉ cần TIN ....sẽ về cực lạc. thì đạo sao chả thành
Nè ..các vi thiện tri thức...chê pháp môn tôi tối, khó tin...nhưng nó là vô thượng pháp. này nhé, anh muốn giỏi sao anh không học trường làng đí.....mà cứ pán nhà qua mẽo học havard??? cực lạc trả phải là harvard của đạp Phật
trong kinh nakita đó thì Phật có nói về 38 tầng thế giới. đều do tu mà thành. vậy nên thế giới cực lạc sẽ là một nơi nào đó trong các tầng đó, làm gì có giả.
Vậy nên hãnh tín tấm mà tu hành páp môn vô thượng này, sẽ thoát khỏi khổ đau, còn về niết bàn ??? sao các vị không nghĩ về cực lạc rồi vẫn có thể về niết bàn???
Dạ, nếu lịch sử ghi nhận đúng, thì thời ông Bụt, Bà La Môn là Chánh Đạo, Phạm Thiên là đấng tối cao, là Atta (ngã, chủ nhân). Ông Bụt, sanh ra trong giai cấp Sát Đế Lị, dưới Bà La Môn, bị Bà La Môn chi phối, áp chế.
Tuy nhiên, ổng cãi lời Chánh Đạo, đi tìm Niết Bàn nơi rừng sâu. Nhiều lần bỏ cuộc giữa chừng, nhưng cuối cùng lại đắc đạo mới. Khi đó, có người hỏi ông: Nè ông, ai là Thầy của ông? Bụt đáp: Ko ai cả, ta từng tu học qua 3 vị thiền sư, nhưng ko ai trong số họ chỉ ra con đường.

Tương tự như thế, có báng bổ không, nếu một người nào đó cãi lời Chánh Đạo, đi tìm Niết Bàn mới. Hình như ông Bụt cũng có nói về giai đoạn Mạt Pháp, sẽ xuất hiện Phật Di Lặc, độ hoá chúng sanh, theo con đường khác với con đường của Bụt? Em chưa tìm được tài liệu chánh thống ghi rõ vấn đề này. Thiết ca có biết không ạ? Hướng dẫn em tìm hiểu với ạ!
 
À thấy anh có nhắc đến các Giới thì trong trạng thái ấy, không có tốt xấu, không có giới. Giới tối thượng chỉ sinh ra khi Thấy. Thấy rồi tự dưng không phạm giới, chí thiện và thoát tục.
Giới như kiểu Hạnh Đầu Đà, nó sẽ mài cái Ngã cho tới lúc Ngã biến mất, cái tâm nó tự trong sáng tự nhiên có lúc sẽ trực ngộ chân lý.

Vậy nên, nghe lại kinh Lục Tổ Đàn Kinh em đã nghe thấy ngài có nhắc “Pháp này không truyền cho kẻ ác”. Ác vẫn giác ngộ bình thường (có vị giết người 99 mạng, dâm ô, đủ tội vẫn giác ngộ đó thôi), nhưng sau giác ngộ làm ác thì lại khác.
 
Vậy à anh. Chân lý chỉ có thể trải nghiệm, không thể diễn tả bằng lời và tìm trong sách. Tuy nhiên, đến giờ này thì em đã “thấy” Thiền Tông là “thẳng thắn” nhất. Tất cả các lời Huệ Năng và Huyền Giác nói là thật. Phật nói chân lý và từ bi nhất. Niết Bàn A Di Đà là đúng và chỉ là chốn tạm đợi đắc quả chưa rốt ráo- nhưng niệm đủ và đừng có bám có khi lại Thấy. Hy vọng rồi có lúc anh tin và thấy.

Em giới thiệu vì thấy rằng: một cuốn có nhắc đủ mọi khía cạnh thì góc nhìn nó toàn vẹn. Hiểu tất cả các pháp môn, tức là thấy các con đường là một thì thấy Thầy nào cũng hay cả.
Hiền giả Bư, đã có bao giờ Thầy tự hỏi: Các con đường là một này, từ đâu mà đến? Vị ngọt của nó, nguy hiểm của nó, tận diệt và tái sanh của nó ra sao?
Hay đơn giản, chỉ cần đặt niềm tin và đi theo để trải nghiệm?
 
Dạ, nếu lịch sử ghi nhận đúng, thì thời ông Bụt, Bà La Môn là Chánh Đạo, Phạm Thiên là đấng tối cao, là Atta (ngã, chủ nhân). Ông Bụt, sanh ra trong giai cấp Sát Đế Lị, dưới Bà La Môn, bị Bà La Môn chi phối, áp chế.
Tuy nhiên, ổng cãi lời Chánh Đạo, đi tìm Niết Bàn nơi rừng sâu. Nhiều lần bỏ cuộc giữa chừng, nhưng cuối cùng lại đắc đạo mới. Khi đó, có người hỏi ông: Nè ông, ai là Thầy của ông? Bụt đáp: Ko ai cả, ta từng tu học qua 3 vị thiền sư, nhưng ko ai trong số họ chỉ ra con đường.

Tương tự như thế, có báng bổ không, nếu một người nào đó cãi lời Chánh Đạo, đi tìm Niết Bàn mới. Hình như ông Bụt cũng có nói về giai đoạn Mạt Pháp, sẽ xuất hiện Phật Di Lặc, độ hoá chúng sanh, theo con đường khác với con đường của Bụt? Em chưa tìm được tài liệu chánh thống ghi rõ vấn đề này. Thiết ca có biết không ạ? Hướng dẫn em tìm hiểu với ạ!
thiền sư Chán...đạo là gì? nghĩa đen là con đường thôi...cuộc đời là bể khổ.....1 con đường đi qua bể?? nên mai mốt có đạo của Thầy Di Lắc là chuyện ngày mai.
chúng ta là hiện tại. hiện tại là hiện hữu, qua khứ đã qua, tương lai là mờ mịt. vậy sao không lấy cái đạo có sẵn (hiện tại) mà hành hiiiiiiiiii
 
À thấy anh có nhắc đến các Giới thì trong trạng thái ấy, không có tốt xấu, không có giới. Giới tối thượng chỉ sinh ra khi Thấy. Thấy rồi tự dưng không phạm giới, chí thiện và thoát tục.
Giới như kiểu Hạnh Đầu Đà, nó sẽ mài cái Ngã cho tới lúc Ngã biến mất, cái tâm nó tự trong sáng tự nhiên có lúc sẽ trực ngộ chân lý.

Vậy nên, nghe lại kinh Lục Tổ Đàn Kinh em đã nghe thấy ngài có nhắc “Pháp này không truyền cho kẻ ác”. Ác vẫn giác ngộ bình thường (có vị giết người 99 mạng, dâm ô, đủ tội vẫn giác ngộ đó thôi), nhưng sau giác ngộ làm ác thì lại khác.
Nguyên thuỷ phái nêu rõ, kinh Giới Hạnh cũng có nhắc: Không dính mắc vào thiện hay bất thiện. Còn dính mắc, là còn khổ. Đại Đức Xá Lợi Phất cũng đáp: Quan sát cẩn trọng nhất của một Tỳ Khưu trí tuệ, là ngũ uẩn dính mắc... A La Hán hình như cũng phải cần trọng quan sát ngũ uẩn (nếu mình nhớ ko sai? Mình ko nhớ kỹ, vì mình chưa đạt cảnh giới Tu Đà Huon )
 
Hiền giả Bư, đã có bao giờ Thầy tự hỏi: Các con đường là một này, từ đâu mà đến? Vị ngọt của nó, nguy hiểm của nó, tận diệt và tái sanh của nó ra sao?
Hay đơn giản, chỉ cần đặt niềm tin và đi theo để trải nghiệm?
Nói theo giọng Phật thì “tôi đã chứng ngộ hỡi thiện tri thức” nên em chỉ cho anh con đường em đã đi đã thấy và thật. Hứa không nói dối, vọng ngữ.
Còn mô tả thì không mô tả được bằng lời, bằng lời được thì bánh vẽ, pháp phương tiện thôi. Truyền qua tâm thì may ra.
Những điều muốn nói các tổ đã nói rồi. Những điều bảo chỉ thì Phật đã nói đủ. Không có gì hơn thế.
 
Back
Top