Đúng thế, XT hôm qua có 1 cú chuyền dài ở hiệp phụ thứ 2 vào đúng chân đội bạn làm anh em mệt bở hơi tai mới giải nguy được
. Khi đã yếu thì nên làm việc dễ, chắc cái đã
hê hê....thầy quy trách nhiệm ghê quá
trong bóng đá thủ môn nó phát cầu âu lên .. là để ăn rùa (siêu đột biến),
nhiều khi cầu thủ lên sai bị đội bạn nó phản công chối chết, bao gồm cả văn lâm chứ ai : 30%
còn tiền vệ phát bóng là 60%-70%
thành ra nó phát sai mà ..anh em ủng hộ là sai bài ồi hiiiiiii
có ba dạng đá cơ bản:
+
đá bóng bổng: hay còn gọi không chiến, kiểu này là siêu đột biến, đỡ tốn sức . an toàn nhất. đây là kiểu đá hiện đại nhất. mắc dù nó là bài đá bóng đầu tên ở anh. tất nhiên bóng xa là rùa...nếu phát 2/3 sân chỉ 30% cơ hội ngon ăn mà thôi. nhưng đội bóng phải ngó thấy cơ hội ngon mới xông lên. do vậy ưu điểm là phòng thủ tốt nhất. và 30% /90' cũng không nhỏ đâu. nếu chỉ ghi 2 bàn/ 20 lần ngon ăn
+ kiểu đá bóng cổ brazil: là dựa chủ yếu vào kỹ thuật điêu luyện của cầu thủ, do vậy 1 cầu thủ cầm bóng khoảng 6-7 chạm như vậy sẽ câu 3-5 cầu thủ đối phương, khi vào thế thuận lợi mới chuyền bóng để ghi bàn
+ kiểu đá presssing cổ điển: đây là lối đá của nhật, lúc nào đội hình cũng tập trung 6-8 người tạo ra khủng khoảng đối phương, cơ hội mất bóng không cao. nhược điểm là bỏ rất nhều khoảng trống trên sân, và khung thành luôn bị uy hiếp, khi 7-8 man lên tấn công. rất hao sức...không thể kéo dài, đi sâu. nhật chỉ khoe mẽ với dang V mà thôi. chứ đá world cup kiểu đó ve nước sớm
+ kiểu đá nhỏ, 1 chạm: kiểu này nhanh hơn kiểu brazil. phổ thông hơn, đòi hỏi kỹ thuật cá nhân ít hơn, nhưng kỹ thuật đỡ / phát bóng 1 chạm cao hơn. kiểu này cũng phải 4-5 người lần tấn công. lên giữ khoảng cách tốt. nhưng độ tập trung lực lượng không cao. do vậy vẫn phải nâng cao kỹ thuật cá nhân đẻ đôi khi đá kiểu brazil, mới phá được lố đá áp sát, và đá đội hình tốt
1 cầu thủ Korea, iran đột phá là có thể sé nát 1 cánh của V đó là do dùng cá nhân đột phá, sau đó mới ban bóng thì hiệu quả cao. khi kỹ thuật cá nhân cao thì khả năng đá áp sát tăng