Tiêu Dao Truyền Kỳ

Em là em ứ tin, dân xuất thân từ VF thì anh nào chả có máu mặt, chả có đồ chơi xịn...:21:...giấu hơi bị kín đấy nhoa :786:
Thầy nghĩ oan cho em rồi, vào đk cái nick là thành thành viên VF thôi mà :1: Em toàn cắp sách đi học lóm các thầy thôi :1:
Tay to ở Bà Tô đ ấy bạn Cảo ôi:1:
Nhầm người rồi bác chứng dễ giàu ơi, tay em mà to như phích thì giờ đâu có lang thang vật vờ khắp nơi thế này :1:
Bà Tô nên toàn bị các anh úp bô vào đầu :20:
 
Phân tích JVC (các bạn post quá nhiều rồi, đành post theo thôi):
- Weekly:
Cá lớn thích oánh lên. Chỉ cần 02 cái Tools là Trendline và Fibo Retracement là rõ rồi, ta không cần cho quá nhiều thứ vào chart. Trong đó, chú ý mức 19.5 là cái đỉnh tạo từ năm 2012, đến tận 2015 mới phá vỡ, đồng thời Fibo 38.2 cũng tầm tầm này, trendline thì càng thêm chuẩn => Major Support ở đây chứ đâu. Ngoài ra, chú ý cái trendline màu đỏ, giá mà tăng đến đó là chạm ngưỡng cản ngay (tầm 26)
JVC w.png
- Daily: Mô hình tam giác vừa bị phá vỡ với VOL to...nhưng mà hơi bị to quá, theo dõi kỹ thêm. Ngưỡng cản phía trên là 02 mốc 23.6 và 25.1
JVC d.png
 
Các em,sau khi chúng ta đã thuộc làu những bước CƠ BẢN thì chúng ta sẽ thường xuyên đi vào thực hành trên biểu đồ.Và như vậy LỚP VỞ LÒNG xem như đã hoàn thành!:)
 
Last edited:
Các em,sau khi chúng ta đã thuộc làu những bước CƠ BẢN thì chúng ta sẽ thường xuyên đi vào thực hành trên biểu đồ.Và như vậy LỚP VỞ LÒNG xem như đã hoàn thành!:)
Em nghĩ kiến thức cơ bản này thì chắc mọi người ai cũng biết. Nhưng để cắt nghĩa hiểu sâu và áp dụng vào thì chỉ là số ít :).....Vì cv bận rộn không có tgian vẽ chart show cái dốt ra để a oánh đòn :(...Thanks anh KK24
 
Tổng kết sơ bộ LỚP VỞ LÒNG, các bạn nhớ kỹ những vấn đề quan trọng sau đây:
KHUNG SƯỜN PHÂN TÍCH:
1. Bắt đầu tìm kiếm các cổ phiếu theo thứ tự ưu tiên từ Top trở xuống.
2. Mở đồ thị MONTHLY và WEEKLY để phân tích xu hướng.
3. Phân tích xu hướng trên đồ thị MONTHLY và WEEKLY:
. 3.1 Dùng Fibonacci Retracement: Gía thường điều chỉnh về ngưỡng 38.2 hoặc 50% (tối đa là 61.8%) của xu hướng trước đó.
. 3.2 Dùng Trendline: Giá điều chỉnh về trendline thì nó đóng vai trò Support, ngược lại nó đóng vai trò Resistence.
. 3.3 Dùng Mô Hình: Nhận biết các mô hình quen thuộc, từ đó xác định giá sắp đi về hướng nào và mục tiêu ở đâu nếu phá vỡ mô hình.
4. Tìm điểm Entry theo xu hướng ở bước 3, sử dụng đồ thị DAILY:
4.1 Mua vào khi giá về ngưỡng hỗ trợ
4.2 Mua vào khi giá phá vỡ mô hình/ phá vỡ CBL.
4.3 Điểm thoát ra là ở đâu? Điểm dừng lỗ là ở đâu? Tính toán Risk/Reward có thoả mãn tiêu chí 1/3 hoặc 1/5 không?
4.4 Chú ý quan sát cả giá và khối lượng giao dịch, khi phá vỡ mô hình thì khối lượng giao dịch phải to (nhưng nếu to quá mức thì cũng nên theo dõi kỹ)
...
...
...
Đương nhiên là còn nhiều vấn đề khác anh KK đã nhắc nhở, nhưng những cái bên trên các bạn cần nhớ thật kỹ trước khi bước sang Chuyên đề mới. Lưu ý, đây chỉ là kiến thức cơ bản, các bạn cần vận dụng tài năng/lợi thế của riêng mình để biến nó thành vũ khí chiến đấu tốt và phù hợp cho cá nhân nha !!!
* Cả lớp xin chân thành cảm ơn anh @KK24 đã tận tâm, tận tình chỉ bảo cho đám "cá nhỏ" tụi em những kiến thức TA tuy đơn giản nhưng lại hiệu quả, qua đó hy vọng đám "cá nhỏ" sẽ hạn chế bị đám "cá lớn" dụ dỗ và bắt nạt (bị bắt nạt nhiều đến nỗi nhiều lúc muốn khóc...khóc hết nước mắt luôn đó anh KK24 ơi...):cungly::cungly::cungly:
Kính chúc anh KK24 cuối tuần thật vui vẻ ạ !!!:partytime:
 
Các em,sau khi chúng ta đã thuộc làu những bước CƠ BẢN thì chúng ta sẽ thường xuyên đi vào thực hành trên biểu đồ.Và như vậy LỚP VỞ LÒNG xem như đã hoàn thành!:)
Anh cho em hỏi vẽ GF thì lấy khung thời gian nào là chuẩn nhất? (6 tháng, 1 năm, 2 năm....)
 
Tổng kết sơ bộ LỚP VỞ LÒNG, các bạn nhớ kỹ những vấn đề quan trọng sau đây:
KHUNG SƯỜN PHÂN TÍCH:
1. Bắt đầu tìm kiếm các cổ phiếu theo thứ tự ưu tiên từ Top trở xuống.
2. Mở đồ thị MONTHLY và WEEKLY để phân tích xu hướng.
3. Phân tích xu hướng trên đồ thị MONTHLY và WEEKLY:
. 3.1 Dùng Fibonacci Retracement: Gía thường điều chỉnh về ngưỡng 38.2 hoặc 50% (tối đa là 61.8%) của xu hướng trước đó.
. 3.2 Dùng Trendline: Giá điều chỉnh về trendline thì nó đóng vai trò Support, ngược lại nó đóng vai trò Resistence.
. 3.3 Dùng Mô Hình: Nhận biết các mô hình quen thuộc, từ đó xác định giá sắp đi về hướng nào và mục tiêu ở đâu nếu phá vỡ mô hình.
4. Tìm điểm Entry theo xu hướng ở bước 3, sử dụng đồ thị DAILY:
4.1 Mua vào khi giá về ngưỡng hỗ trợ
4.2 Mua vào khi giá phá vỡ mô hình/ phá vỡ CBL.
4.3 Điểm thoát ra là ở đâu? Điểm dừng lỗ là ở đâu? Tính toán Risk/Reward có thoả mãn tiêu chí 1/3 hoặc 1/5 không?
4.4 Chú ý quan sát cả giá và khối lượng giao dịch, khi phá vỡ mô hình thì khối lượng giao dịch phải to (nhưng nếu to quá mức thì cũng nên theo dõi kỹ)
...
...
...
Đương nhiên là còn nhiều vấn đề khác anh KK đã nhắc nhở, nhưng những cái bên trên các bạn cần nhớ thật kỹ trước khi bước sang Chuyên đề mới. Lưu ý, đây chỉ là kiến thức cơ bản, các bạn cần vận dụng tài năng/lợi thế của riêng mình để biến nó thành vũ khí chiến đấu tốt và phù hợp cho cá nhân nha !!!
* Cả lớp xin chân thành cảm ơn anh @KK24 đã tận tâm, tận tình chỉ bảo cho đám "cá nhỏ" tụi em những kiến thức TA tuy đơn giản nhưng lại hiệu quả, qua đó hy vọng đám "cá nhỏ" sẽ hạn chế bị đám "cá lớn" dụ dỗ và bắt nạt (bị bắt nạt nhiều đến nỗi nhiều lúc muốn khóc...khóc hết nước mắt luôn đó anh KK24 ơi...):cungly::cungly::cungly:
Kính chúc anh KK24 cuối tuần thật vui vẻ ạ !!!:partytime:
Muốn note bài biết này của cụ lại để sau này dễ tìm đọc lại thì làm như nào hả cụ?
 
Tổng kết sơ bộ LỚP VỞ LÒNG, các bạn nhớ kỹ những vấn đề quan trọng sau đây:
KHUNG SƯỜN PHÂN TÍCH:
1. Bắt đầu tìm kiếm các cổ phiếu theo thứ tự ưu tiên từ Top trở xuống.
2. Mở đồ thị MONTHLY và WEEKLY để phân tích xu hướng.
3. Phân tích xu hướng trên đồ thị MONTHLY và WEEKLY:
. 3.1 Dùng Fibonacci Retracement: Gía thường điều chỉnh về ngưỡng 38.2 hoặc 50% (tối đa là 61.8%) của xu hướng trước đó.
. 3.2 Dùng Trendline: Giá điều chỉnh về trendline thì nó đóng vai trò Support, ngược lại nó đóng vai trò Resistence.
. 3.3 Dùng Mô Hình: Nhận biết các mô hình quen thuộc, từ đó xác định giá sắp đi về hướng nào và mục tiêu ở đâu nếu phá vỡ mô hình.
4. Tìm điểm Entry theo xu hướng ở bước 3, sử dụng đồ thị DAILY:
4.1 Mua vào khi giá về ngưỡng hỗ trợ
4.2 Mua vào khi giá phá vỡ mô hình/ phá vỡ CBL.
4.3 Điểm thoát ra là ở đâu? Điểm dừng lỗ là ở đâu? Tính toán Risk/Reward có thoả mãn tiêu chí 1/3 hoặc 1/5 không?
4.4 Chú ý quan sát cả giá và khối lượng giao dịch, khi phá vỡ mô hình thì khối lượng giao dịch phải to (nhưng nếu to quá mức thì cũng nên theo dõi kỹ)
...
...
...
Đương nhiên là còn nhiều vấn đề khác anh KK đã nhắc nhở, nhưng những cái bên trên các bạn cần nhớ thật kỹ trước khi bước sang Chuyên đề mới. Lưu ý, đây chỉ là kiến thức cơ bản, các bạn cần vận dụng tài năng/lợi thế của riêng mình để biến nó thành vũ khí chiến đấu tốt và phù hợp cho cá nhân nha !!!
* Cả lớp xin chân thành cảm ơn anh @KK24 đã tận tâm, tận tình chỉ bảo cho đám "cá nhỏ" tụi em những kiến thức TA tuy đơn giản nhưng lại hiệu quả, qua đó hy vọng đám "cá nhỏ" sẽ hạn chế bị đám "cá lớn" dụ dỗ và bắt nạt (bị bắt nạt nhiều đến nỗi nhiều lúc muốn khóc...khóc hết nước mắt luôn đó anh KK24 ơi...):cungly::cungly::cungly:
Kính chúc anh KK24 cuối tuần thật vui vẻ ạ !!!:partytime:
cảm ơn bạn @Cào Cào đã tổng hợp lại rất hay.:cungly::clap_1: :thankyou:
 
Tổng kết sơ bộ LỚP VỞ LÒNG, các bạn nhớ kỹ những vấn đề quan trọng sau đây:
KHUNG SƯỜN PHÂN TÍCH:
1. Bắt đầu tìm kiếm các cổ phiếu theo thứ tự ưu tiên từ Top trở xuống.
2. Mở đồ thị MONTHLY và WEEKLY để phân tích xu hướng.
3. Phân tích xu hướng trên đồ thị MONTHLY và WEEKLY:
. 3.1 Dùng Fibonacci Retracement: Gía thường điều chỉnh về ngưỡng 38.2 hoặc 50% (tối đa là 61.8%) của xu hướng trước đó.
. 3.2 Dùng Trendline: Giá điều chỉnh về trendline thì nó đóng vai trò Support, ngược lại nó đóng vai trò Resistence.
. 3.3 Dùng Mô Hình: Nhận biết các mô hình quen thuộc, từ đó xác định giá sắp đi về hướng nào và mục tiêu ở đâu nếu phá vỡ mô hình.
4. Tìm điểm Entry theo xu hướng ở bước 3, sử dụng đồ thị DAILY:
4.1 Mua vào khi giá về ngưỡng hỗ trợ
4.2 Mua vào khi giá phá vỡ mô hình/ phá vỡ CBL.
4.3 Điểm thoát ra là ở đâu? Điểm dừng lỗ là ở đâu? Tính toán Risk/Reward có thoả mãn tiêu chí 1/3 hoặc 1/5 không?
4.4 Chú ý quan sát cả giá và khối lượng giao dịch, khi phá vỡ mô hình thì khối lượng giao dịch phải to (nhưng nếu to quá mức thì cũng nên theo dõi kỹ)
...
...
...
Đương nhiên là còn nhiều vấn đề khác anh KK đã nhắc nhở, nhưng những cái bên trên các bạn cần nhớ thật kỹ trước khi bước sang Chuyên đề mới. Lưu ý, đây chỉ là kiến thức cơ bản, các bạn cần vận dụng tài năng/lợi thế của riêng mình để biến nó thành vũ khí chiến đấu tốt và phù hợp cho cá nhân nha !!!
* Cả lớp xin chân thành cảm ơn anh @KK24 đã tận tâm, tận tình chỉ bảo cho đám "cá nhỏ" tụi em những kiến thức TA tuy đơn giản nhưng lại hiệu quả, qua đó hy vọng đám "cá nhỏ" sẽ hạn chế bị đám "cá lớn" dụ dỗ và bắt nạt (bị bắt nạt nhiều đến nỗi nhiều lúc muốn khóc...khóc hết nước mắt luôn đó anh KK24 ơi...):cungly::cungly::cungly:
Kính chúc anh KK24 cuối tuần thật vui vẻ ạ !!!:partytime:
Chà,em tổng kết hay quá! Cảm ơn em rất nhiều và chúc em cùng với các "cá nhỏ" ngày càng giao dịch THÀNH CÔNG 10 lần hơn xưa nha? Hihi,thank you @Cào Cào một lần nữa!:113: :thankyou:
 
Tổng kết sơ bộ LỚP VỞ LÒNG, các bạn nhớ kỹ những vấn đề quan trọng sau đây:
KHUNG SƯỜN PHÂN TÍCH:
1. Bắt đầu tìm kiếm các cổ phiếu theo thứ tự ưu tiên từ Top trở xuống.
2. Mở đồ thị MONTHLY và WEEKLY để phân tích xu hướng.
3. Phân tích xu hướng trên đồ thị MONTHLY và WEEKLY:
. 3.1 Dùng Fibonacci Retracement: Gía thường điều chỉnh về ngưỡng 38.2 hoặc 50% (tối đa là 61.8%) của xu hướng trước đó.
. 3.2 Dùng Trendline: Giá điều chỉnh về trendline thì nó đóng vai trò Support, ngược lại nó đóng vai trò Resistence.
. 3.3 Dùng Mô Hình: Nhận biết các mô hình quen thuộc, từ đó xác định giá sắp đi về hướng nào và mục tiêu ở đâu nếu phá vỡ mô hình.
4. Tìm điểm Entry theo xu hướng ở bước 3, sử dụng đồ thị DAILY:
4.1 Mua vào khi giá về ngưỡng hỗ trợ
4.2 Mua vào khi giá phá vỡ mô hình/ phá vỡ CBL.
4.3 Điểm thoát ra là ở đâu? Điểm dừng lỗ là ở đâu? Tính toán Risk/Reward có thoả mãn tiêu chí 1/3 hoặc 1/5 không?
4.4 Chú ý quan sát cả giá và khối lượng giao dịch, khi phá vỡ mô hình thì khối lượng giao dịch phải to (nhưng nếu to quá mức thì cũng nên theo dõi kỹ)
...
...
...
Đương nhiên là còn nhiều vấn đề khác anh KK đã nhắc nhở, nhưng những cái bên trên các bạn cần nhớ thật kỹ trước khi bước sang Chuyên đề mới. Lưu ý, đây chỉ là kiến thức cơ bản, các bạn cần vận dụng tài năng/lợi thế của riêng mình để biến nó thành vũ khí chiến đấu tốt và phù hợp cho cá nhân nha !!!
* Cả lớp xin chân thành cảm ơn anh @KK24 đã tận tâm, tận tình chỉ bảo cho đám "cá nhỏ" tụi em những kiến thức TA tuy đơn giản nhưng lại hiệu quả, qua đó hy vọng đám "cá nhỏ" sẽ hạn chế bị đám "cá lớn" dụ dỗ và bắt nạt (bị bắt nạt nhiều đến nỗi nhiều lúc muốn khóc...khóc hết nước mắt luôn đó anh KK24 ơi...):cungly::cungly::cungly:
Kính chúc anh KK24 cuối tuần thật vui vẻ ạ !!!:partytime:
Đúng là lớp trưởng có khác khú khú tối qua em cũng đang tổng hợp lại thì a đã tổng hợp xong giúp. Like mạnh :harp:.
 
Các em,sau khi chúng ta đã thuộc làu những bước CƠ BẢN thì chúng ta sẽ thường xuyên đi vào thực hành trên biểu đồ.Và như vậy LỚP VỞ LÒNG xem như đã hoàn thành!:)
Cảm ơn anh Kaka mũ n lần :thankyou: không hết. Anh đã cho em định hình được tư duy rõ ràng mà từ trước đến nay em cứ như bị lạc vào ma trận.
Vẫn biết để đến đươc đích không phải dễ dàng với những cá nhỏ tẹo teo như em.Mong rằng KaKa vẫn đồng hành cùng cá nhỏ chúng em nhá.
Chúc Kaka cuối tuần ấm áp bên người thân.
@Cào Cào , cảm ơn anh 100 +1 lần nhé :786:
Lớp học vui vẻ :mn:
 
Xin phép anh @KK24 và các bạn học, bạn Cào sẽ cố gắng vận dụng những điều vừa mới được học theo tính cách ba phải để kể câu chuyện về Bà VNI như sau:
* UPTREND:
Nhìn cái hình dưới đây là rõ rồi còn gì phải hỏi, giá chạm Trendline (chart Log) và Fibo thì nảy lên tanh tách. Ngưỡng kháng cự tiếp theo có 03 chỗ cần chú ý là 570, 600, và 644. Bật ở 52x rồi, giờ thì xem hành động của cá lớn ở 03 ngưỡng vừa nêu thế nào?
VNI wu.png

*DOWNTREND giả định: anh KK và các bạn đừng giận nhé, Cào ba phải mà, thế nên khi quan sát thấy giá tạo đỉnh ở 644, sau đó tạo đỉnh ở 600 => Đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước => thôi thì cứ giả định Downtrend sắp xảy ra đi, để xem thử Gấu (phe bán) sẽ mạnh tay ở khúc nào? Và đến khúc nào thì Gấu sẽ thu tay về và bỏ chạy?
- Nhìn cái hình dưới đây, thì nghi ngờ Gấu canh vùng 570-579 sẽ nhào ra ồ ạt (Fibo 50% và trendline). Vượt 579 thì Gấu còn rình ở cái chỗ 600 để phục thù, vượt 600 thì Gấu sẽ bỏ chạy...có khi chạy đến 644 luôn mới dám quay đầu lại nhìn Bò à nha!!!
VNI wd.png
* PHÂN TÍCH NHIỀU QUÁ, tóm lại chiến lược thế nào, nói đi?
- Uh, thì muốn nói thì Cào nói, làm gì dữ vậy hà? Cào múc khi giá vượt 547 (tức phá CBL Cào tính), dừng lỗ dưới 529, tức mất 18 giá. Theo cái risk/reward vừa học, nhẩm nhẩm mục tiêu 1/3 thì phải tới 601, mục tiêu 1/5 thì phải tới 637. Trong khi thực tế, thì thấy tầm 57x là Gấu có thể nhào ra vồ rồi, mình không chốt lãi thì lỡ đâu nó rớt luôn từ đây, thì từ lãi thành lỗ, đang cười thành khóc...lại bị cá lớn dụ dỗ nữa rồi ! Còn nếu mình chốt xong, thì lỡ nó tăng qua 57x để lên vùng 600 luôn, thì lúc đó cũng chán, lại sợ bị ông Thầy chởi bới oánh đòn vì cái tội đốt sách, đã bảo 1/3 mà không nghe...vầy thì không khóc nhưng cũng tiếc tiếc, nản nản...phải làm sao, để không khóc mà cũng không nản???
- Vắt tay lên trán, suy nghĩ vẩn vơ cách đối phó với Bà Thị Trường đỏng đảnh và Ông Thầy Già nghiêm khắc...nghĩ ra cái trò chiều lòng cả hai ổng bả như sau, ố la la, ố lê lê... Đến 570, giả sử thấy Gấu dữ dằn quá, Bò húc mãi không qua, thì thôi, chốt xừ nó 1/2 trạng thái, tức lãi 23 giá chia cho 1/2, vậy là còn lãi 11.5 giá, nhẩm nhẩm lại giá vốn thì coi như đang mua ở 535.5.
- Với giá vốn 535.5, thì trường hợp dừng lỗ 529 bị hít, thì cũng lỗ có 6.5 giá thay vì lỗ tận 18 giá...lỗ cũng có cái để khoe...Còn trường hợp nó tăng qua 57x và đến 601, à há, đúng target 1/3 ông Thầy dạy rồi...chốt ngay và luôn...đếm xiền...lại nhẩm nhẩm thì ta được 11.5 giá lần trước cộng với 27 giá lần này (=54/2) => cuối cùng ta có 38.5 giá mang về khoe Thầy...
- Thầy sẽ làm gì với kết quả của học trò nêu trên ??? Trong trường hợp tốt nhất, VNI bay thẳng lên 637, Ông Thầy chởi học sinh là cái thằng yếu sinh lý và học hành không đến nơi đến chốn. Còn trường hợp xấu hơn, VNI chạm 570 sau đó rớt thẳng xuống và gãy luôn 529, Ông Thầy ngạc nhiên, lẩm bẩm, mình có dạy nó thế đâu, mà nó xử lý hợp thế hợp thời nhẩy, lỗ còn ít hơn mình, éo mẹ Trò khôn hơn cả Thầy...(nhưng mà dự phòng luôn, có khi vì lý do gì đấy, ổng cũng vẫn chửi mình phá kỷ luật, học xong đốt sách,...bla bla...).
- Thế còn tâm lý học trò ra sao? Trong trường hợp tốt nhất, VNI bay thẳng lên 637, trò đút 38.5 giá vô túi, về lớp nghe Thầy chởi bới một hồi...trò sẽ khóc hu hu hu...và năn nỉ Thầy ơi, dạy con cái chiêu "Đút tay vô túi quần đi chơi" đi Thầy, tiếc quá Thầy ạ, lãi có 38.5 giá thôi à...hic...hic... Còn trường hợp xấu hơn, VNI chạm 570 sau đó rớt thẳng xuống và gãy luôn 529, về lớp kiểu gì cũng sướng, mặc kệ Ông Thầy có chởi bới hay tỏ vẻ ngạc nhiên...mà có khi, còn được các bạn gái thần tượng vì....suỵt...suỵt (lỗ còn ít hơn cả Thầy).

Ps: Cuối tuần, mình kể câu chuyện giải trí, đương nhiên sẽ có nhiều tình huống xảy ra và có nhiều cách xử lý hay hơn nữa, các bạn...đừng bắt chước Cào nhe, kẻo Thầy oánh đòn...:24::24::24:
 
Last edited:
Cảm ơn anh Kaka mũ n lần :thankyou: không hết. Anh đã cho em định hình được tư duy rõ ràng mà từ trước đến nay em cứ như bị lạc vào ma trận.
Vẫn biết để đến đươc đích không phải dễ dàng với những cá nhỏ tẹo teo như em.Mong rằng KaKa vẫn đồng hành cùng cá nhỏ chúng em nhá.
Chúc Kaka cuối tuần ấm áp bên người thân.
@Cào Cào , cảm ơn anh 100 +1 lần nhé :786:
Lớp học vui vẻ :mn:
Cảm ơn @ck2014 là cô bé học chăm nhưng hay nhõng nhẽo! :4: Em sẽ đạt được tầm nhìn mà em hằng mong mỏi trong quá khứ ở nay mai thôi!:) Ráng lên em nhé?
 
Back
Top