Thái Ất Kể Giờ

Ai mà ngờ rằng Socrates — nhà triết học vĩ đại nổi tiếng với sự khôn ngoan, điềm tĩnh và những lời nói sâu sắc — lại sống với một người phụ nữ luôn thử thách sự kiên nhẫn của ông? Vợ ông nổi tiếng với chiếc lưỡi s.ắc b.én, tính cách thích làm chủ mọi thứ với những cơn thị.nh n.ộ. Mỗi sáng, bà đẩy ông ra khỏi nhà khi mặt trời mọc, và ông chỉ trở lại khi mặt trời sắp lặn.

Tuy nhiên, bất chấp tính cách khó khăn của bà, Socrates luôn nói về bà với sự tôn trọng và thậm chí là lòng biết ơn. Ông từng thừa nhận rằng một phần sự khôn ngoan của ông có được nhờ bà, bởi nếu không có những thử thách hàng ngày như vậy, ông sẽ không bao giờ học được rằng trí tuệ thực sự sống trong sự im lặng, và bình an được tìm thấy trong sự tĩnh lặng.

Một ngày, khi ông ngồi cùng các học trò, bà lại bắt đầu la mắng ông như thường lệ — nhưng lần này, bà đổ nước lên đầu ông. Không nao núng, Socrates chỉ lau mặt và bình tĩnh nói, “Chà, sau tiếng sấm, mưa là điều dễ hiểu.”

Câu chuyện của bà kết thúc đột ngột. Trong một cơn gi.ận d.ữ khác, khi Socrates, như mọi khi, vẫn giữ sự bình tĩnh và im lặng, cơn thị.nh n.ộ của bà đã áp đảo. Bà bị đ.ột qu.ỵ và qu/a đ/ời ngay đêm đó. Trong khi bà bùng lên như một cơn bão, Socrates vẫn là một biển cả bình yên.
***
Thiền nhập thế, nghe tiếng mắng chửi cả ngày, vẫn thấy an bình, vẫn cảm ởn và trân trọng. Ông này đã Giác Ngộ là đúng hay không đúng?
Đọc chi tiết hơn về ông Socrates, thấy tương tự như ông Bụt: Đứng trước cái chết, xem nó nhẹ tựa lông hồng. Cũng đều chết vì độc dược, một bên là tự ăn nấm độc, một bên bắt ép uống củ cải độc. Ngoài ra, ko để lại sách vở, kinh kệ gì cả; có chăng là do học trò, vì kính nể / luyến tiếc mà ghi chép lại ( nhưng vô tình đã phá vỡ quy luật Hợp Thời / Phi Thời - luật về Duyên sinh Duyên diệt).

Socrates ít khi bàn về vũ trụ, vật lý, hay những chuyện siêu hình xa vời; ông quan tâm đến đạo đức, lẽ phải, và cách con người nên sống để đạt đến đức hạnh (virtue). Phương pháp giảng dạy của ông chủ yếu là “phương pháp Socrates” (Socratic method): đặt hàng loạt câu hỏi, tạo ra tình huống “mổ xẻ” tư duy, buộc người đối thoại phải tự nhận ra mâu thuẫn, qua đó “sinh ra” chân lý mới.
***

Cái đậm này, chính là phương pháp Thiền Quán, khác ở chỗ, 1 bên hướng nội, 1 bên hướng ngoại. Giống ở chỗ, khoá đối tượng nghiên cứu, loại định kiến xã hội / người có tầm ảnh hưởng, mổ xẻ vấn đề bằng cách tự phản biện niềm tin “tạm thời” của mình, để tìm ra chân lý (tức là niềm tin “lâu dài” - Giác Ngộ).
 
Last edited:
Ý anh là mình soi dòng tiền ở đâu ạ? Em xem báo cáo LCTT năm 2024, thấy khoản phải trả từ hdkd (ko gồm lãi vay và thuế) tăng đột biến, dẫn tới dòng tiền từ kd tăng lên +20k tỷ. Dòng tiền đầu tư cũng giảm. Do đó, dòng tiền từ tài chính cũng giảm theo. Mấy cái này ko phải là tín hiệu tốt, sức khoẻ tài chính tốt hơn 2023 ạ anh?

Em bán hết, vì em thấy định hướng kinh doanh sai lệch, chuyển sang phân tán ngành nghề, và cảm giác ảnh ko muốn đánh mạnh Tech hơn nữa. Theo kinh nghiệm của em, chẳng có ông to nào kinh doanh đa nghề, lại có thể mang về kqkd xuất sắc. Lãnh tụ lại hy sinh lợi ích khổ đông cho mục tiêu dài hạn (theo dõi và đồng hành từ 2021 tới nay, vẫn chưa đủ dài, với lãnh tụ).

Nói túm lại, nay em bán xong, là coi như xong. Có thể, lãnh tụ có những khổ đau nào đó, phải cam chịu. Hoặc có thể, do trình tu học của em chưa đủ, nên chưa hiểu được tiềm năng to lớn ở những lĩnh vực mới (lãnh tụ nói: Làm thì phải lớn, toàn dự án tỉ đô. Nhưng lãnh tụ quên, nếu thành công với các dự án mới này, thì khi ra TG gặp hội Richest Man, lãnh tụ nói gì đây? Ngày xưa là Tech…nay là ???).
Về cơ cấu cổ đông, tỷ phú Phạm Nhật Vượng nắm 71% cổ phần (tương đương 1.420 tỷ đồng, được góp vốn bằng 35 triệu cổ phiếu VIC - tương ứng định giá VIC ở mức 40.000 đồng/cp); ông Phạm Nhật Quân Anh – con trai lớn của tỷ phú nắm 5% cổ phần; ông Phạm Nhật Minh Hoàng – con trai thứ 2 của tỷ phú nắm 5% cổ phần. 19% còn lại thuộc về Vingroup.
***
Mốc 40k này là mốc hỗ trợ cứng nhất, rất nhiều lần góp vốn bằng VIC, ở mức giá này (anh ko bán VIC, nhưng anh góp bằng VIC, có gì khác biệt? Định giá theo Chart, và định giá theo BCTC, có gì khác biệt?). Theo như anh nói, cái nào lỗ thì anh đầu tư, cái nào lãi thì tập đoàn đầu tư. Nội suy, cái này là cái lỗ?!
 
Về cơ cấu cổ đông, tỷ phú Phạm Nhật Vượng nắm 71% cổ phần (tương đương 1.420 tỷ đồng, được góp vốn bằng 35 triệu cổ phiếu VIC - tương ứng định giá VIC ở mức 40.000 đồng/cp); ông Phạm Nhật Quân Anh – con trai lớn của tỷ phú nắm 5% cổ phần; ông Phạm Nhật Minh Hoàng – con trai thứ 2 của tỷ phú nắm 5% cổ phần. 19% còn lại thuộc về Vingroup.
***
Mốc 40k này là mốc hỗ trợ cứng nhất, rất nhiều lần góp vốn bằng VIC, ở mức giá này (anh ko bán VIC, nhưng anh góp bằng VIC, có gì khác biệt? Định giá theo Chart, và định giá theo BCTC, có gì khác biệt?). Theo như anh nói, cái nào lỗ thì anh đầu tư, cái nào lãi thì tập đoàn đầu tư. Nội suy, cái này là cái lỗ?!
Anh mà lao vào làm điện tái tạo, robot... thì càng sa vào lỗi Jack of all trades trong khi dòng tiền vẫn thiếu (vay tp ls cắt cổ, vay USD thì usd tăng giá ầm ầm) lại càng phân tán...
 
Đọc chi tiết hơn về ông Socrates, thấy tương tự như ông Bụt: Đứng trước cái chết, xem nó nhẹ tựa lông hồng. Cũng đều chết vì độc dược, một bên là tự ăn nấm độc, một bên bắt ép uống củ cải độc. Ngoài ra, ko để lại sách vở, kinh kệ gì cả; có chăng là do học trò, vì kính nể / luyến tiếc mà ghi chép lại ( nhưng vô tình đã phá vỡ quy luật Hợp Thời / Phi Thời - luật về Duyên sinh Duyên diệt).

Socrates ít khi bàn về vũ trụ, vật lý, hay những chuyện siêu hình xa vời; ông quan tâm đến đạo đức, lẽ phải, và cách con người nên sống để đạt đến đức hạnh (virtue). Phương pháp giảng dạy của ông chủ yếu là “phương pháp Socrates” (Socratic method): đặt hàng loạt câu hỏi, tạo ra tình huống “mổ xẻ” tư duy, buộc người đối thoại phải tự nhận ra mâu thuẫn, qua đó “sinh ra” chân lý mới.
***

Cái đậm này, chính là phương pháp Thiền Quán, khác ở chỗ, 1 bên hướng nội, 1 bên hướng ngoại. Giống ở chỗ, khoá đối tượng nghiên cứu, loại định kiến xã hội / người có tầm ảnh hưởng, mổ xẻ vấn đề bằng cách tự phản biện niềm tin “tạm thời” của mình, để tìm ra chân lý (tức là niềm tin “lâu dài” - Giác Ngộ).
Học trò của Socrates, ngoài nhân vật Plato, theo AI còn có 2 nhân vật ít được nhắc đến:
  • Antisthenes: Ông là người sáng lập trường phái Cynicism. Antisthenes nhấn mạnh sự tự lập và từ bỏ những vật chất dư thừa, coi trọng đức hạnh và sự sống đơn giản.
  • Aristippus: Ông là người sáng lập trường phái Epicureanism, nhưng theo một cách khác. Aristippus tập trung vào việc tìm kiếm khoái cảm và cho rằng khoái lạc là mục tiêu tối thượng trong cuộc sống

Trong đầu lại nảy ra câu này trong sách của ông Lão Tử (đồ đệ viết lại):
反 者 道 之 動. 弱 者 道 之 用.
The reverse is the movement of the Tao. The weak is the use of the Tao.
Nhân tử Thọ chú giải:
Từ Đạo ra vạn vật, thì Đạo, thì Thần như ẩn mình, để cho các ngoại lực hoạt động. Từ vạn vật trở về với Đạo, thì Thần mới thực sự hoạt động. Điều này, chúng ta có thể chứng nghiệm nơi bản thân. Nếu chúng ta:
- Hướng ngoại, trục vật, thì «thần ẩn, tâm hoạt» 神 隱 心 活 (thần ẩn, tâm hoạt động).
- Hướng nội, tầm nguyên, thì «tâm tử, thần hoạt» 心 死 神 活 (tâm chết, thần hoạt động).
***
Hà lẽ nào, ông Bụt đắc đạo hơn ông Socrates? Điều này đúng hay không đúng?
 
Học trò của Socrates, ngoài nhân vật Plato, theo AI còn có 2 nhân vật ít được nhắc đến:
  • Antisthenes: Ông là người sáng lập trường phái Cynicism. Antisthenes nhấn mạnh sự tự lập và từ bỏ những vật chất dư thừa, coi trọng đức hạnh và sự sống đơn giản.
  • Aristippus: Ông là người sáng lập trường phái Epicureanism, nhưng theo một cách khác. Aristippus tập trung vào việc tìm kiếm khoái cảm và cho rằng khoái lạc là mục tiêu tối thượng trong cuộc sống

Trong đầu lại nảy ra câu này trong sách của ông Lão Tử (đồ đệ viết lại):
反 者 道 之 動. 弱 者 道 之 用.
The reverse is the movement of the Tao. The weak is the use of the Tao.
Nhân tử Thọ chú giải:
Từ Đạo ra vạn vật, thì Đạo, thì Thần như ẩn mình, để cho các ngoại lực hoạt động. Từ vạn vật trở về với Đạo, thì Thần mới thực sự hoạt động. Điều này, chúng ta có thể chứng nghiệm nơi bản thân. Nếu chúng ta:
- Hướng ngoại, trục vật, thì «thần ẩn, tâm hoạt» 神 隱 心 活 (thần ẩn, tâm hoạt động).
- Hướng nội, tầm nguyên, thì «tâm tử, thần hoạt» 心 死 神 活 (tâm chết, thần hoạt động).
***
Hà lẽ nào, ông Bụt đắc đạo hơn ông Socrates? Điều này đúng hay không đúng?
Cách giải quyết vấn đề của ông Socrates: Đối thoại giữa Socrates và Euthyphro
Cách giải quyết vấn đề của ông Bụt: Đối thoại giữa Bụt và Angulimala

Sự khác biệt từ Nội và Ngoại là đây, đúng hay không đúng?
 
Cách giải quyết vấn đề của ông Socrates: Đối thoại giữa Socrates và Euthyphro
Cách giải quyết vấn đề của ông Bụt: Đối thoại giữa Bụt và Angulimala

Sự khác biệt từ Nội và Ngoại là đây, đúng hay không đúng?
Cũng tương tự, Chiếc Lá rơi từ đâu?

Tuệ sư: Chiếc lá rơi từ vô minh. (Khoái khoái, phàm phu nghe khoái nhưng không hiểu?).

Cá nhân tự vấn: Chiếc lá rơi, có nhiều nguyên nhân, nhưng đa phần lá rơi tự nhiên bởi Gió (gió nhẹ, lá héo úa rơi; gió mạnh, lá vàng rơi; bão tố, lá xanh cũng rơi...). Gió ta có thấy được không? Nhưng ta có cảm được không, biết nó tồn tại không? Nếu biết, thì Gió đến từ đâu?... Chênh lệch áp suất không khí ta có thấy, có cảm được không? Nếu có, chênh lệch đó đến từ đâu?...Cứ như vậy, nếu ta không hiểu biết đủ sâu, ta sẽ rơi vào điểm Á Khẩu. Điểm Á Khẩu này chính là Vô Minh. Vô Minh này ko đồng nhất, giữa người không nghiên cứu với người dành cả đời nghiên cứu.

Vậy, lá rơi từ đâu: Rơi từ Gió (ngoại trừ một số trường hợp thiểu số, ngoại lai, mắt thường ko thấy, thân ko cảm được). Diệt trừ Vô Minh về Gió, là người ta nghiên cứu ra các thiết bị chuyên dụng để đo lường... Mà cái này, Phương Tây họ sáng tạo giỏi hơn Phương Đông. Tech của Phương Tây luôn dẫn trước Phương Đông...là vậy. Ko phải 1 phát, Lá rơi từ vô minh, bỏ qua yếu tố Gió, Lệch Áp Suất,...? Nếu vô minh, lấy cái thiết bị nào để đo vô minh nhiều hay ít? Vượt một ngưỡng vô minh nào, lá mới chịu rơi???

Nghĩ thế này, là đúng hay ko đúng??? Cả ngày ko làm gì, cứ Thiền đúng hay ko đúng. Vậy rốt cuộc, đúng hay không đúng???...
 
Anh bán nhiều xe từ túi áo sang túi quần để mà làm gì?
Anh mở thêm nhà máy để làm gì?
BCTC 2024 của anh đây:
https://vinfastauto.com/vn_en/vinfast-reports-fourth-quarter-and-full-year-2024-financial-results
Gross loss was VND25,277.6 billion (US$1,038.7 million) for the full year 2024, gross margin was negative (57.4%). Net loss was VND77,354.9 billion (US$3,178.8 million).
Tính đến ngày 31/12/2024, VinFast Auto Ltd. (mã cổ phiếu: VFS) ghi nhận khoản lỗ ròng lũy kế lên đến 190.502 tỷ đồng, tương đương khoảng 7,5 tỷ USD.

Tốc độ đốt tiền của anh khiếp thật. Theo định luật bảo toàn, tiền đã đốt lấy ở đâu bây giờ...
otal revenues were VND16,496.4 billion (US$677.9 million) in the fourth quarter of 2024, representing an increase of 69.8% from the fourth quarter of 2023 and an increase of 33.8% from the third quarter of 2024.


Total revenues were VND44,019.6 billion (US$1,808.9 million) in 2024, representing an increase of 57.9% from 2023.


Gross loss was VND25,277.6 billion (US$1,038.7 million) for the full year 2024, gross margin was negative (57.4%).
Dthu 44.000 tỷ/87.000 xe, Lỗ 25.000 tỷ nhưng có tài trợ 10.000 tỷ. đây là các chi phí trạm sạc, cơ bản. không phát sinh năm sau...Vượn ca hy vọng 200.000 ngan/xe sẽ hết lỗ. ...hiiii
 
https://cafef.vn/hoa-hau-chung-khoa...au-188250427190121432rf188250428150701336.chn

Rồi con chim non của thầy Chim bạt đầu vì ck ...dễ chơi rồi hiiii
View attachment 9221
Có khi không phải là oánh chứng, mà em HH đang tự hỏi: Vì sao giá trị cổ phiếu VIC giảm nhanh quá?
- 2022, góp vốn thành lập VMI, VIC được định giá trên 66k/cp: Ông Phạm Nhật Vượng - chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Vingroup (mã CK: VIC) - góp vốn vào Công ty cổ phần quản lý và đầu tư bất động sản VMI (viết tắt là VMI JSC) bằng hơn 243 triệu cổ phiếu VIC, tương đương 16.200 tỉ đồng theo thị giá trung bình 50 phiên tính đến 13-9-2022.
- 2025. góp vốn thành lập VinNăng, VIC được định giá 40k/cp.
=> Nội suy, loanh quanh 40k là đáy, loanh quanh 70k là đỉnh ạ? Thế thì đâu có bạc tốc ạ? Đúng hay không đúng Thiết ca???

Note: Em nghe bảo góp vốn bằng cổ phiếu, nếu giá cổ phiếu thấp hơn vốn thì phải bổ sung thêm ạ??? Không hiểu từ lúc 66k về lại 40k, có bắt bổ sung vốn ở VMI không ạ?
 
Quan sát và ngẫm nghĩ về trend Thích Đi Bộ, có mấy điều cần note:
1. 6 Tự: Tân Dậu / Quý Tị / Đinh Dậu. Trụ năm thì Tý Sửu không vong, Trụ ngày thì Thìn Tị không vong. Đại vận 35 - 54, ứng Kỷ Sửu / Mậu Tý, đại vận không vong, nên bắt đầu tu tập. Nổi tiếng cõi mạng ứng năm Thìn (2024), Tị (2025)=> đều là niên không vong, nhưng Tị toả sáng hơn Thìn vì 3 hợp Tị Dậu Sửu. Chuyến đi xuyên Myanmar khả năng cao là tốt đẹp, bất chấp chiến tranh?!
2. Triết học nhà Phật: Lý thuyết ai cũng có thể nói, hành trì không phải ai cũng có thể làm và giữ đến cuối đời, đó là mấu chốt của mọi vấn đề (ví dụ: Ngồi tư thế kiết già và vượt qua nỗi sợ bỏ mất đôi chân).
3. Thiện Nghiệp và Trí Tuệ. Thiện quan trọng hơn và có trước Trí. Con đường để tối ưu Thiện và Trí đó là: Giữ Giới, Thiền Định, đến thời điểm thích hợp Tuệ sẽ mở ra (ko rõ thời gian, có thể ở kiếp này, có thể vô lượng kiếp nữa).
=> Mơ hồ nhận ra con đường thoát Chán!
Chuyến đi này đã bại, không cần chờ đến hết năm. Li do: Tuệ sư đã ngồi máy bay đến thẳng Ấn Độ (Thấy trên FB). Như vậy, kể cả khổ tu 1 mình trong 5 năm, cũng thất bại trong việc giữ Giới: Nếu đi máy bay đến Ấn, thì đi làm gì? Ai cũng có thể đi được. Đi bộ xuyên Myanmar, thời chiến, phá mọi rào cản, thử thách…chỉ là giấc mơ!!!
Một minh chứng cho khổ tu, ko đạt kết quả tối thượng!!!
Idol quay xe, ta đổi idol. Ta chưa tìm thấy cuôn đường giác ngộ.
 
Chuyến đi này đã bại, không cần chờ đến hết năm. Li do: Tuệ sư đã ngồi máy bay đến thẳng Ấn Độ (Thấy trên FB). Như vậy, kể cả khổ tu 1 mình trong 5 năm, cũng thất bại trong việc giữ Giới: Nếu đi máy bay đến Ấn, thì đi làm gì? Ai cũng có thể đi được. Đi bộ xuyên Myanmar, thời chiến, phá mọi rào cản, thử thách…chỉ là giấc mơ!!!
Một minh chứng cho khổ tu, ko đạt kết quả tối thượng!!!
Idol quay xe, ta đổi idol. Ta chưa tìm thấy cuôn đường giác ngộ.
Đi bộ hành là nguyện của ông MT không phải giới nên có gì đâu mà phạm.
Chuyến đi vậy là thành công bởi quá nhiều cám dỗ và trở ngại nhưng cơ bản vẫn theo ý chí ban đầu, thầy Báu trợ duyên đến Ấn độ trước khi chu du các nước.

Khổ tu không đạt kết quả vì thiếu trí tuệ.

Đuổi thầy Báu đi là đúng, nhưng không nhận lại là sai. Sai ở đây là thể hiện thiếu trí tuệ vì không biết Báu là người đủ năng lực để giúp đoàn (chí ít hơn cái bọn ô hợp kia), thiếu từ bi khi khước từ chân tình của Báu.

Mình chỉ đang giải mã cái TY thầy Báu dành cho ông MT là gì? Sự cố chấp không chịu nhận sai hay viên ngọc thuần khiết?
 
Đi bộ hành là nguyện của ông MT không phải giới nên có gì đâu mà phạm.
Chuyến đi vậy là thành công bởi quá nhiều cám dỗ và trở ngại nhưng cơ bản vẫn theo ý chí ban đầu, thầy Báu trợ duyên đến Ấn độ trước khi chu du các nước.

Khổ tu không đạt kết quả vì thiếu trí tuệ.

Đuổi thầy Báu đi là đúng, nhưng không nhận lại là sai. Sai ở đây là thể hiện thiếu trí tuệ vì không biết Báu là người đủ năng lực để giúp đoàn (chí ít hơn cái bọn ô hợp kia), thiếu từ bi khi khước từ chân tình của Báu.

Mình chỉ đang giải mã cái TY thầy Báu dành cho ông MT là gì? Sự cố chấp không chịu nhận sai hay viên ngọc thuần khiết?
Dạ, mỗi người, quan sát mỗi góc ạ Chị. Góc nhìn của em, chỉ ở Giới Luật, xem một người tu khổ hạnh, ngồi thiền, ngủ thiền, ăn một bữa…Một khi đã phát nguyện, họ sẽ thực hành đến đâu? Vì sao họ không thể giữ Giới do chính họ đặt ra? Không đúng phẩm hạnh, sự tôn kính giành cho Đức Phật… ( ảnh đính kèm)
Cái này, ngoài đời thực, các idols em theo dõi, đều phạm giới. Tuy nhiên, em nghĩ là đời tu, có khác biệt? Chẳng qua, chưa tầm đúng idol ạ.
Ps: Báu ca là người mang duyên đến cho em xem Tuệ Sư. Em ko soi nên ko rõ ạ!
IMG_0227.jpeg
 
  • Like
Reactions: TTN
Vì sao Lâm Tế đánh tổ? Lúc đó tổ phản ứng / nói năng thế nào?
Bậc Chân Tu, thường hành động như nhau? Vì họ cùng giác ngộ để lên vị trí tối thượng, trong lãnh vực chuyên môn!!!
À ha, gú gồ Lâm Tế đánh tổ, thấy lòi ra ông Hư Vân.
Ông này mình xem phim rồi, nên tự có câu trả lời rồi. Cảm ơn Thầy Bư dẫn đường, khai nhãn.
***
Truyện y như thực tế, vị Cư Sĩ trốn trong kho ngồi thiền trên gác lửng, bao năm tháng ( tương tự VN). Hư Vân sư, cầm cái cưa, vào cưa chân trụ của cái gác (cưa gãy chân, gác sẽ sập. Hư Vân sư tương tự ông Trump).

Kết cục: Sau một hồi đàm đạo, HV sư tỏ ý muốn nhờ anh Cư Sĩ đi xây nhà nghỉ ngơi cho người học tu (ổng già rồi, làm ko nỗi). Anh Cư Sĩ đồng ý, HV sư ngừng cưa.
=> HV sư dùng cưa giúp Cư Sĩ ngộ Đạo.
=> Trump sư dùng Tax giúp VN ngộ Đường.
 
Trước đây em có nói em chỉ quan tâm: Phật, Lục Tổ Huệ Năng , Huyền Giác. Đều là các vị giác ngộ từ xưa, không phải người hiện tại.
Nhưng 1-2 hôm nay lại có duyên thấy được một người- Sư Viên Minh. Đúng là một vị sư chân chính, một đệ tử của Phật.
 
Cũng tương tự, Chiếc Lá rơi từ đâu?

Tuệ sư: Chiếc lá rơi từ vô minh. (Khoái khoái, phàm phu nghe khoái nhưng không hiểu?).

Cá nhân tự vấn: Chiếc lá rơi, có nhiều nguyên nhân, nhưng đa phần lá rơi tự nhiên bởi Gió (gió nhẹ, lá héo úa rơi; gió mạnh, lá vàng rơi; bão tố, lá xanh cũng rơi...). Gió ta có thấy được không? Nhưng ta có cảm được không, biết nó tồn tại không? Nếu biết, thì Gió đến từ đâu?... Chênh lệch áp suất không khí ta có thấy, có cảm được không? Nếu có, chênh lệch đó đến từ đâu?...Cứ như vậy, nếu ta không hiểu biết đủ sâu, ta sẽ rơi vào điểm Á Khẩu. Điểm Á Khẩu này chính là Vô Minh. Vô Minh này ko đồng nhất, giữa người không nghiên cứu với người dành cả đời nghiên cứu.

Vậy, lá rơi từ đâu: Rơi từ Gió (ngoại trừ một số trường hợp thiểu số, ngoại lai, mắt thường ko thấy, thân ko cảm được). Diệt trừ Vô Minh về Gió, là người ta nghiên cứu ra các thiết bị chuyên dụng để đo lường... Mà cái này, Phương Tây họ sáng tạo giỏi hơn Phương Đông. Tech của Phương Tây luôn dẫn trước Phương Đông...là vậy. Ko phải 1 phát, Lá rơi từ vô minh, bỏ qua yếu tố Gió, Lệch Áp Suất,...? Nếu vô minh, lấy cái thiết bị nào để đo vô minh nhiều hay ít? Vượt một ngưỡng vô minh nào, lá mới chịu rơi???

Nghĩ thế này, là đúng hay ko đúng??? Cả ngày ko làm gì, cứ Thiền đúng hay ko đúng. Vậy rốt cuộc, đúng hay không đúng???...
Tuy nhiên, năm 1978, John Wheeler đã chỉ ra rằng một photon có thể bằng cách nào đó biết được liệu một sự quan sát có thể dẫn đến việc thay đổi hành vi của nó như một sóng hay một hạt tương ứng.

Tâm là gì, từ đâu mà đến?
Cá nhân tự vấn: Xét đến cùng, Tâm cũng như photon, bản thân nó, bằng cách nào đó biết được, khi ta quan sát, có thể dẫn đến việc thay đổi hành vi của nó. Như thế, nếu từ bỏ quan sát, Tâm sẽ thay đổi.
Vì vậy, không có chuyện giác ngộ, không có chuyện thoát khổ...Chẳng qua, đó là sự quan sát và chấp nhận một thực tế: Khổ tồn tại như những hiện tượng tự nhiên khác. Không chấp trước vào việc Thoát Khổ, bởi cứ đi tìm con đường Thoát Khổ, cũng chính là Mê Lầm.

Note: Hoặc nói cách tích cực hơn. Giác ngộ, chính là biết khổ tồn tại, không bao giờ kết thúc. Con đường giác ngộ: Luôn quan sát, khi khổ khởi lên, biết cách chấp nhận nó, chuyển hoá nó, nhẹ nhàng, từ tốn. Không phải tìm cách kết liễu nó, bắt ép nó, phải kết thúc ngay lập tức.
 
Last edited:
Trước đây em có nói em chỉ quan tâm: Phật, Lục Tổ Huệ Năng , Huyền Giác. Đều là các vị giác ngộ từ xưa, không phải người hiện tại.
Nhưng 1-2 hôm nay lại có duyên thấy được một người- Sư Viên Minh. Đúng là một vị sư chân chính, một đệ tử của Phật.
Đại lão hoà thượng Thích Phổ Tuệ em ơi

"Đại lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ cũng từng ngẫm: “Tôi trụ thế đến may đã hơn trăm năm, ở chùa cũng đã gần trăm năm, nghiệp là tu hành, nuôi thân chủ yếu bằng nghề làm ruộng, chưa từng dám lạm dụng một bát gạo, một đồng tiền của tín thí thập phương, khi nào chư Phật, chư Tổ cho gọi thì về thôi”.

: “Sau khi tôi theo hầu Phật Tổ thì không được tổ chức tang lễ linh đình, nghi lễ hết sức giản đơn, ngắn ngày theo truyền thống đạo Phật và tổ chức tại chùa Viên Minh. Đề nghị không vòng hoa phúng điếu, không tiểu sử dài dòng, không tiêu tốn thời gian và tổn hại công đức của tăng ni và Phật tử. Nếu quý vị tưởng nhớ tới tôi thì niệm danh hiệu Phật và tụng thời kinh tại trụ xứ của mình hồi hướng công đức cho thế giới hoà bình, nhân sinh an lạc”.
 
Đại lão hoà thượng Thích Phổ Tuệ em ơi

"Đại lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ cũng từng ngẫm: “Tôi trụ thế đến may đã hơn trăm năm, ở chùa cũng đã gần trăm năm, nghiệp là tu hành, nuôi thân chủ yếu bằng nghề làm ruộng, chưa từng dám lạm dụng một bát gạo, một đồng tiền của tín thí thập phương, khi nào chư Phật, chư Tổ cho gọi thì về thôi”.

: “Sau khi tôi theo hầu Phật Tổ thì không được tổ chức tang lễ linh đình, nghi lễ hết sức giản đơn, ngắn ngày theo truyền thống đạo Phật và tổ chức tại chùa Viên Minh. Đề nghị không vòng hoa phúng điếu, không tiểu sử dài dòng, không tiêu tốn thời gian và tổn hại công đức của tăng ni và Phật tử. Nếu quý vị tưởng nhớ tới tôi thì niệm danh hiệu Phật và tụng thời kinh tại trụ xứ của mình hồi hướng công đức cho thế giới hoà bình, nhân sinh an lạc”.

Hay quá, cảm ơn chị, đúng là nhân duyên.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: TTN
Tuy nhiên, năm 1978, John Wheeler đã chỉ ra rằng một photon có thể bằng cách nào đó biết được liệu một sự quan sát có thể dẫn đến việc thay đổi hành vi của nó như một sóng hay một hạt tương ứng.

Tâm là gì, từ đâu mà đến?
Cá nhân tự vấn: Xét đến cùng, Tâm cũng như photon, bản thân nó, bằng cách nào đó biết được, khi ta quan sát, có thể dẫn đến việc thay đổi hành vi của nó. Như thế, nếu từ bỏ quan sát, Tâm sẽ thay đổi.
Vì vậy, không có chuyện giác ngộ, không có chuyện thoát khổ...Chẳng qua, đó là sự quan sát và chấp nhận một thực tế: Khổ tồn tại như những hiện tượng tự nhiên khác. Không chấp trước vào việc Thoát Khổ, bởi cứ đi tìm con đường Thoát Khổ, cũng chính là Mê Lầm.

Note: Hoặc nói cách tích cực hơn. Giác ngộ, chính là biết khổ tồn tại, không bao giờ kết thúc. Con đường giác ngộ: Luôn quan sát, khi khổ khởi lên, biết cách chấp nhận nó, chuyển hoá nó, nhẹ nhàng, từ tốn. Không phải tìm cách kết liễu nó, bắt ép nó, phải kết thúc ngay lập tức.
Tiếp tục, tâm từ đâu đến?

Lấy ví dụ, những ngày còn đi bộ vòng quanh công viên gần nhà, toàn c.h.ó và mứt chó vương vãi trên đất, vừa đi vừa tránh, mình đã mong muốn có 1 cái hồ nước trong lành để vừa đi vừa hít thở.
Đến khi hồ nước ấy xuất hiện, cảm giác thật vui sướng, khi được đi bộ vòng quanh, hít thở, ngắm cá tung tăng bơi lội, mà không lo giẫm phải mứt c.h.ó.
Rồi một thời gian trôi qua, cảm giác vui sướng ấy, đã dần phai tàn lúc nào không hay biết, hoặc có biết nhưng đã phớt lờ đi chăng?

Hôm nay, đứng cạnh hồ, ngắm đàn cá tung tăng bơi lội, nhưng cảm giác vui sướng kia, đi chơi đâu rồi? Hồ nước này, đàn cá này thay đổi hay chính ta đã thay đổi. Đó có phải là Tâm của ta không? Vô thường tới, vô thường lui phải không? Hay đấy chỉ là Dục Vọng, lòng tham, muốn nhiều thứ đẹp đẽ hơn nữa?
Nếu ngày trước, lúc ta quan sát thấy sự Vui Sướng kia dần phai nhạt, ta không phớt lờ, mà tìm cách giữ lại hoặc tìm cách làm cho nó tăng trưởng trở lại. Như vậy, có được hay không được?
 

Attachments

  • 7e0694ad0cbabee4e7ab.jpg
    7e0694ad0cbabee4e7ab.jpg
    809.4 KB · Views: 1
Tiếp tục, tâm từ đâu đến?

Lấy ví dụ, những ngày còn đi bộ vòng quanh công viên gần nhà, toàn c.h.ó và mứt chó vương vãi trên đất, vừa đi vừa tránh, mình đã mong muốn có 1 cái hồ nước trong lành để vừa đi vừa hít thở.
Đến khi hồ nước ấy xuất hiện, cảm giác thật vui sướng, khi được đi bộ vòng quanh, hít thở, ngắm cá tung tăng bơi lội, mà không lo giẫm phải mứt c.h.ó.
Rồi một thời gian trôi qua, cảm giác vui sướng ấy, đã dần phai tàn lúc nào không hay biết, hoặc có biết nhưng đã phớt lờ đi chăng?

Hôm nay, đứng cạnh hồ, ngắm đàn cá tung tăng bơi lội, nhưng cảm giác vui sướng kia, đi chơi đâu rồi? Hồ nước này, đàn cá này thay đổi hay chính ta đã thay đổi. Đó có phải là Tâm của ta không? Vô thường tới, vô thường lui phải không? Hay đấy chỉ là Dục Vọng, lòng tham, muốn nhiều thứ đẹp đẽ hơn nữa?
Nếu ngày trước, lúc ta quan sát thấy sự Vui Sướng kia dần phai nhạt, ta không phớt lờ, mà tìm cách giữ lại hoặc tìm cách làm cho nó tăng trưởng trở lại. Như vậy, có được hay không được?
Với câu hỏi Sướng là gì? Làm sao để thoát Sướng?

ChatGPT 4.1 lợi hại thật, nó trả lời và hướng dẫn mình một cách khá thuyết phục. Định nghĩa và phương pháp của nó nêu ra rõ ràng, dễ hiểu và gần gũi hơn Kinh Sách của các nhà hiền triết.

Giờ thử thực hành "Giác Ngộ" theo phương pháp nó đề nghị xem sao? Sau 49 ngày, cảm nhận thay đổi thế nào?
 
Với câu hỏi Sướng là gì? Làm sao để thoát Sướng?

ChatGPT 4.1 lợi hại thật, nó trả lời và hướng dẫn mình một cách khá thuyết phục. Định nghĩa và phương pháp của nó nêu ra rõ ràng, dễ hiểu và gần gũi hơn Kinh Sách của các nhà hiền triết.

Giờ thử thực hành "Giác Ngộ" theo phương pháp nó đề nghị xem sao? Sau 49 ngày, cảm nhận thay đổi thế nào?
1. Hữu Luân, cái gì luân hồi, tại sao tin vào luân hồi?
Chính là cái ta, là bản ngã, là chấp thủ. Cái ta này trỗi dậy vào thời khắc cận tử nghiệp, trước khi thân xác trở về với cát bụi, nó sẽ loé lên cực kỳ mạnh mẽ. Khi ấy, chính cái ta sẽ chọn lựa 6 cõi để đầu thai (chưa diệt được bản ngã, cái ta sẽ mãi luân hồi). Ta ở đây, ko mang ý nghĩ linh hồn, hay tâm linh.
Nhờ duyên khi xem Thầy Viên Minh, mà nhận ra điều này, note lại để xem Nó đúng hay không đúng?
 
Back
Top