Bình luận Giao dịch hàng ngày_ Có những niềm riêng làm sao nói hết (y) !!!

Status
Not open for further replies.
Duy trì được tăng trưởng 20% là ngon lắm luôn í.
ACB lãnh đạo trẻ thế mà không đổi mới kể cũng lạ. Hay thuộc loại cà tốt ta? :105::21:
Hôm qua nói chuyện với bạn bên CTG thấy bảo 1 chi nhánh thuộc loại xuât sắc của bên đó mấy năm trước lãi 450 tỷ, năm ngoái còn 250 tỷ, năm nay chắc 200 tỷ quá. Lùi dần đều :19:
Ban nhạc nữ Morangbong anh Ủn thành lập sau khi vừa lên nắm quyền, đúng nà nãnh đạo trẻ chứ lị
Moranbong-nhom-nhac-nu-goi-cam-do-Kim-JongUn-thanh-lap-4.jpg
 
Ngoại trừ VPB và HDB có thể tăng mạnh, thì các bank khác lợi nhuận thuần từ hđkd (không tính lợi nhuận khác, đầu tư...) năm 2019 khoảng 20-30% thôi.
Cua bể thì 99% đạt 20% rồi.
Khách quan mà nói, thuận lợi của cua bể là tệp khách hàng truyền thống, hoài niệm (giống sacombank). Doanh nghiệp vẫn vay, cá nhân vẫn chọn gửi tiền. Những đối tượng này còn đông, thu nhập khá và ngại thay đổi, nên trước mắt công nghệ hay xu thế chưa ảnh hưởng gì đến họ, đến hđkd cua bể. Lướt fb thì dễ chứ bảo gửi tiết kiệm online hay thanh toán bằng ví điện tử thì tầng lớp có tiền hiện hữu được mấy ai.
Khách quan mà nói, khách hàng hoài niệm đó, không có thống kê chính thức, chuyển sang vpbank, tcb cũng một mớ, vì lãi suất, vì dịch vụ, chứ không phải vì công nghệ.
Khách quan mà nói, cua bể làm gì cũng chậm chạp, có lẽ nhân sự ít thay đổi (ngồi lì một chổ, bao nhiêu năm nhìn đi nhìn lại vẫn những gương mặt đó, giống VC mãi k cho mình lên chức), cùng vụ việc 2012 ảnh hưởng đến sự phát triển và làm việc của lãnh đạo. Nếu công nghệ trở thành xu hướng, xu thế, thói quen buộc/cần phải dùng thì cua bể dễ chậm chân.
Khách quan mà nói, em thích sự thay đổi công nghệ, thích dùng những cái hay ho của fintech, nhưng cũng hoài nghi, có khi chỉ là trào lưu và 10 năm sau, ngân hàng truyền thống, khách hàng truyền thống vẫn ưu thế. nhà giàu vẫn còn sống thêm 10 năm nữa, còn người trẻ 10 năm nữa chưa chắc giàu, đại loại thế.
Hoài niệm với khách quen, nghe hay thế :10:
Mình có account ở VCB, TCB, EIB, ACB, DAB, VIB... nhưng cuối cùng vẫn dùng VCB mãi dù nhiều lúc thấy nó cũng hơi cứng nhắc. ACB được cái dịch vụ thẻ tốt.
 
Ngoại trừ VPB và HDB có thể tăng mạnh, thì các bank khác lợi nhuận thuần từ hđkd (không tính lợi nhuận khác, đầu tư...) năm 2019 khoảng 20-30% thôi.
Cua bể thì 99% đạt 20% rồi.
Khách quan mà nói, thuận lợi của cua bể là tệp khách hàng truyền thống, hoài niệm (giống sacombank). Doanh nghiệp vẫn vay, cá nhân vẫn chọn gửi tiền. Những đối tượng này còn đông, thu nhập khá và ngại thay đổi, nên trước mắt công nghệ hay xu thế chưa ảnh hưởng gì đến họ, đến hđkd cua bể. Lướt fb thì dễ chứ bảo gửi tiết kiệm online hay thanh toán bằng ví điện tử thì tầng lớp có tiền hiện hữu được mấy ai.
Khách quan mà nói, khách hàng hoài niệm đó, không có thống kê chính thức, chuyển sang vpbank, tcb cũng một mớ, vì lãi suất, vì dịch vụ, chứ không phải vì công nghệ.
Khách quan mà nói, cua bể làm gì cũng chậm chạp, có lẽ nhân sự ít thay đổi (ngồi lì một chổ, bao nhiêu năm nhìn đi nhìn lại vẫn những gương mặt đó, giống VC mãi k cho mình lên chức), cùng vụ việc 2012 ảnh hưởng đến sự phát triển và làm việc của lãnh đạo. Nếu công nghệ trở thành xu hướng, xu thế, thói quen buộc/cần phải dùng thì cua bể dễ chậm chân.
Khách quan mà nói, em thích sự thay đổi công nghệ, thích dùng những cái hay ho của fintech, nhưng cũng hoài nghi, có khi chỉ là trào lưu và 10 năm sau, ngân hàng truyền thống, khách hàng truyền thống vẫn ưu thế. nhà giàu vẫn còn sống thêm 10 năm nữa, còn người trẻ 10 năm nữa chưa chắc giàu, đại loại thế.
Khách quan nhiều quá, nhưng không mấy liên quan.
Phía trên nói về kế hoạch lợi nhuận.
Bên dưới lại là nguồn vốn mà cụ thể là vốn huy động.

Nhưng anh ới. Nên nhớ nguồn vốn giá rẻ thật sự đến từ nước ngoài. Mà, ai là đơn vị hay nhận đc các khoản vay này?
 
Ngoại trừ VPB và HDB có thể tăng mạnh, thì các bank khác lợi nhuận thuần từ hđkd (không tính lợi nhuận khác, đầu tư...) năm 2019 khoảng 20-30% thôi.
Cua bể thì 99% đạt 20% rồi.
Khách quan mà nói, thuận lợi của cua bể là tệp khách hàng truyền thống, hoài niệm (giống sacombank). Doanh nghiệp vẫn vay, cá nhân vẫn chọn gửi tiền. Những đối tượng này còn đông, thu nhập khá và ngại thay đổi, nên trước mắt công nghệ hay xu thế chưa ảnh hưởng gì đến họ, đến hđkd cua bể. Lướt fb thì dễ chứ bảo gửi tiết kiệm online hay thanh toán bằng ví điện tử thì tầng lớp có tiền hiện hữu được mấy ai.
Khách quan mà nói, khách hàng hoài niệm đó, không có thống kê chính thức, chuyển sang vpbank, tcb cũng một mớ, vì lãi suất, vì dịch vụ, chứ không phải vì công nghệ.
Khách quan mà nói, cua bể làm gì cũng chậm chạp, có lẽ nhân sự ít thay đổi (ngồi lì một chổ, bao nhiêu năm nhìn đi nhìn lại vẫn những gương mặt đó, giống VC mãi k cho mình lên chức), cùng vụ việc 2012 ảnh hưởng đến sự phát triển và làm việc của lãnh đạo. Nếu công nghệ trở thành xu hướng, xu thế, thói quen buộc/cần phải dùng thì cua bể dễ chậm chân.
Khách quan mà nói, em thích sự thay đổi công nghệ, thích dùng những cái hay ho của fintech, nhưng cũng hoài nghi, có khi chỉ là trào lưu và 10 năm sau, ngân hàng truyền thống, khách hàng truyền thống vẫn ưu thế. nhà giàu vẫn còn sống thêm 10 năm nữa, còn người trẻ 10 năm nữa chưa chắc giàu, đại loại thế.
Mình nghi anh Bò là CEO Fintech?
 
Lạy hồn, xài tivi internet em còn không biết xài, điện thoại bể màn hình vẫn cắm cuối dùng đây. hehe
Gọi một thằng starup fintech trong nước đến: Mày trình bầy cho anh mà đang làm gì, tại sao mày làm thế.
Gọi một thằng fintech nước ngoài đến: Mày đang làm gì, xu hướng ở nước mày ra sao, tại sao lại thế.
Gọi một thằng Ngân hàng Nhà nước đến: Mày đã có hành lang pháp lý phát triển fintech ở VN chưa, định hướng phát triển của mày là gì.

Thế là được =))))
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top