Bình luận Giao dịch hàng ngày - YÊU ANH CẢ TRONG GIẤC MƠ !

Status
Not open for further replies.
Ước mơ hay ngủ mơ?

Nói thẳng thì chỉ là trò lường gạt niềm tin để kiếm chút cổ phiếu của Vượng Vin.

Thị trường xe hơi của Mỹ hàng trăm năm nay, không phải muốn là có thể xâm nhập được.

Mỹ có 3 ông lớn. Đức cũng có 3 thương hiệu lớn. Nhật cũng 3 tay chơi. Phía Đại Hàn thì Huyndai phải chật vật mãi từ năm 1985 tới giờ mà chỉ mới có thể há mồm ngoạm một miếng nhỏ trong dòng xe Sedan. Anh thì bán lai rai được vài chiếc làm kiểu cho vui. Ngoài ra thì Ý (Alfa Romeo, Fiat), Pháp (Peugeot, Citroen, Renault) chưa hề lén phén chen chân nổi vào thị trường khó tính này. Thụy Điển cũng chấp nhận chầu rìa, cho dù SAAB có khả năng chế tạo phản lực cơ.

Tàu, với thế mạnh giá rẻ, cũng đành phải thúc thủ dù đã binh nhiều đường khác nhau, từ việc bỏ tiền mua lại một dòng xe đắc tiền của GMC (Hummer), cho đến mua lại nguyên một hãng của Thụy Điển (Volvo). Chú Sam vẫn một mực lắc đầu không cho phép bén mảng đến thị trường của mình. Cái hàng rào lớn nhất mà chú ba Thòong vấp phải là hàng rào khí thải và an toàn. Cú ngã xấp mặt này, xảy ra đâu khoảng chừng hơn chục năm về trước và cho đến giờ này thì giấc mộng đó coi như là phải xếp lại và cất vào viện bảo tàng.

Tesla của Elon Musk là một hãng xe của Mỹ 100%. Elon Musk là một thương gia kiêm tương lai học (Futurist) đặc sắc. Anh này đang thay đổi thế giới với các dự án mang tầm vóc thái dương hệ. Thành công của Elon Musk vượt xa nhiều người và nhiều công ty khác, Elon qua mặt Google với kế hoạch internet vệ tinh. Elon bỏ xa Blue Origin của Jeff Bezos với các thành công trong việc chế tạo hỏa tiễn tái sử dụng và các hợp đồng đưa hàng hóa vào không gian. Elon Musk đang hăm he chiếm toàn bộ thị trường năng lượng mặt trời. Tháng rồi, Tesla của Elon Musk đã ra mắt kiểu xe thứ 4 của công ty, chiếc bán tải Cybertruck.

Nhưng dù cho đã thành lập được 16 năm, dù đạt được những thành công vang dội, đã gầy dựng thương hiệu Tesla trở thành một thứ giáo phái, đã xây dựng và đưa vào hoạt động một nhà máy thuộc hạng "siêu" ... Tesla vẫn chưa thể vượt qua được cái rào cản chua cay và khổng lồ nhất của thị trường xe hơi tại Mỹ, đó là NADA, tức National Automobile Dealers Association (Hiệp Hội Quốc Gia các Hệ Thống Phân Phối Xe Hơi). "Ông lớn" này mà không gật đầu thì sẽ chẳng có bất kỳ một chiếc xe nào được bày bán ở các địa điểm phân phối cả!

Cho nên mãi đến hiện giờ. Tesla vẫn chưa được phép có một cơ sở, một cửa hàng phân phối, một bãi bán xe để khách hàng có thể bước vào, sờ ngắm, lựa chọn và leo lên lái thử. Khách hàng của Tesla vẫn tiếp tục phải đặt hàng qua mạng internet. Dù cho đã xây dựng được hàng chục ngàn trụ sạc điện trên toàn thế giới, Tesla vẫn phải chấp nhận thu mình trong một vài cửa hàng trưng bày nhỏ bé ở chỉ một vài địa điểm lẻ loi trên toàn nước Mỹ và tình trạng bị cô lập này vẫn chưa hứa hẹn bất kỳ một dấu hiệu tiến bộ nào hơn trong vòng 10 năm tới đây.

Trung cộng té sấp mặt khi vừa chạm vào hàng rào tiêu chuẩn môi trường và an toàn của Mỹ. Bèn biết thân biết phận, quay về làm xe cho dân khoái xì dầu.

Vượng Vin đang ngủ, nửa đêm giật mình thức giấc, nghĩ ra cách vượt qua hàng rào tiêu chuẩn khí thải bằng cách làm xe điện. Còn rào cản an toàn và thằng khổng lồ NADA thì Vượng Vin không nhìn thấy trong giấc mơ của mình.

Anh Vượng tuổi gì và đang tính gạt ai đây khi tuyên bố bán xe sang Mỹ?

Bỏ đi Tám.

(Khách Huyền Đao said)
 
Ước mơ hay ngủ mơ?

Nói thẳng thì chỉ là trò lường gạt niềm tin để kiếm chút cổ phiếu của Vượng Vin.

Thị trường xe hơi của Mỹ hàng trăm năm nay, không phải muốn là có thể xâm nhập được.

Mỹ có 3 ông lớn. Đức cũng có 3 thương hiệu lớn. Nhật cũng 3 tay chơi. Phía Đại Hàn thì Huyndai phải chật vật mãi từ năm 1985 tới giờ mà chỉ mới có thể há mồm ngoạm một miếng nhỏ trong dòng xe Sedan. Anh thì bán lai rai được vài chiếc làm kiểu cho vui. Ngoài ra thì Ý (Alfa Romeo, Fiat), Pháp (Peugeot, Citroen, Renault) chưa hề lén phén chen chân nổi vào thị trường khó tính này. Thụy Điển cũng chấp nhận chầu rìa, cho dù SAAB có khả năng chế tạo phản lực cơ.

Tàu, với thế mạnh giá rẻ, cũng đành phải thúc thủ dù đã binh nhiều đường khác nhau, từ việc bỏ tiền mua lại một dòng xe đắc tiền của GMC (Hummer), cho đến mua lại nguyên một hãng của Thụy Điển (Volvo). Chú Sam vẫn một mực lắc đầu không cho phép bén mảng đến thị trường của mình. Cái hàng rào lớn nhất mà chú ba Thòong vấp phải là hàng rào khí thải và an toàn. Cú ngã xấp mặt này, xảy ra đâu khoảng chừng hơn chục năm về trước và cho đến giờ này thì giấc mộng đó coi như là phải xếp lại và cất vào viện bảo tàng.

Tesla của Elon Musk là một hãng xe của Mỹ 100%. Elon Musk là một thương gia kiêm tương lai học (Futurist) đặc sắc. Anh này đang thay đổi thế giới với các dự án mang tầm vóc thái dương hệ. Thành công của Elon Musk vượt xa nhiều người và nhiều công ty khác, Elon qua mặt Google với kế hoạch internet vệ tinh. Elon bỏ xa Blue Origin của Jeff Bezos với các thành công trong việc chế tạo hỏa tiễn tái sử dụng và các hợp đồng đưa hàng hóa vào không gian. Elon Musk đang hăm he chiếm toàn bộ thị trường năng lượng mặt trời. Tháng rồi, Tesla của Elon Musk đã ra mắt kiểu xe thứ 4 của công ty, chiếc bán tải Cybertruck.

Nhưng dù cho đã thành lập được 16 năm, dù đạt được những thành công vang dội, đã gầy dựng thương hiệu Tesla trở thành một thứ giáo phái, đã xây dựng và đưa vào hoạt động một nhà máy thuộc hạng "siêu" ... Tesla vẫn chưa thể vượt qua được cái rào cản chua cay và khổng lồ nhất của thị trường xe hơi tại Mỹ, đó là NADA, tức National Automobile Dealers Association (Hiệp Hội Quốc Gia các Hệ Thống Phân Phối Xe Hơi). "Ông lớn" này mà không gật đầu thì sẽ chẳng có bất kỳ một chiếc xe nào được bày bán ở các địa điểm phân phối cả!

Cho nên mãi đến hiện giờ. Tesla vẫn chưa được phép có một cơ sở, một cửa hàng phân phối, một bãi bán xe để khách hàng có thể bước vào, sờ ngắm, lựa chọn và leo lên lái thử. Khách hàng của Tesla vẫn tiếp tục phải đặt hàng qua mạng internet. Dù cho đã xây dựng được hàng chục ngàn trụ sạc điện trên toàn thế giới, Tesla vẫn phải chấp nhận thu mình trong một vài cửa hàng trưng bày nhỏ bé ở chỉ một vài địa điểm lẻ loi trên toàn nước Mỹ và tình trạng bị cô lập này vẫn chưa hứa hẹn bất kỳ một dấu hiệu tiến bộ nào hơn trong vòng 10 năm tới đây.

Trung cộng té sấp mặt khi vừa chạm vào hàng rào tiêu chuẩn môi trường và an toàn của Mỹ. Bèn biết thân biết phận, quay về làm xe cho dân khoái xì dầu.

Vượng Vin đang ngủ, nửa đêm giật mình thức giấc, nghĩ ra cách vượt qua hàng rào tiêu chuẩn khí thải bằng cách làm xe điện. Còn rào cản an toàn và thằng khổng lồ NADA thì Vượng Vin không nhìn thấy trong giấc mơ của mình.

Anh Vượng tuổi gì và đang tính gạt ai đây khi tuyên bố bán xe sang Mỹ?

Bỏ đi Tám.

(Khách Huyền Đao said)
Kệ ảnh thôi, hơi đâu lo cho già giàu. Lo cho nồi cơm nhà mình đã. Mua j đây anh?
 
Ước mơ hay ngủ mơ?
..
Nhưng dù cho đã thành lập được 16 năm, dù đạt được những thành công vang dội, đã gầy dựng thương hiệu Tesla trở thành một thứ giáo phái, đã xây dựng và đưa vào hoạt động một nhà máy thuộc hạng "siêu" ... Tesla vẫn chưa thể vượt qua được cái rào cản chua cay và khổng lồ nhất của thị trường xe hơi tại Mỹ, đó là NADA, tức National Automobile Dealers Association (Hiệp Hội Quốc Gia các Hệ Thống Phân Phối Xe Hơi). "Ông lớn" này mà không gật đầu thì sẽ chẳng có bất kỳ một chiếc xe nào được bày bán ở các địa điểm phân phối cả!

Cho nên mãi đến hiện giờ. Tesla vẫn chưa được phép có một cơ sở, một cửa hàng phân phối, một bãi bán xe để khách hàng có thể bước vào, sờ ngắm, lựa chọn và leo lên lái thử. Khách hàng của Tesla vẫn tiếp tục phải đặt hàng qua mạng internet. Dù cho đã xây dựng được hàng chục ngàn trụ sạc điện trên toàn thế giới, Tesla vẫn phải chấp nhận thu mình trong một vài cửa hàng trưng bày nhỏ bé ở chỉ một vài địa điểm lẻ loi trên toàn nước Mỹ và tình trạng bị cô lập này vẫn chưa hứa hẹn bất kỳ một dấu hiệu tiến bộ nào hơn trong vòng 10 năm tới đây.
.....

(Khách Huyền Đao said)
Bài phân tích nghe có vẻ hay nhưng thực ra cái đoạn đậm đậm trên sai bét cà là nhè nên cũng hiểu được tác giả phần nào :10:
Elon chủ định không bán xe qua các đại lý vì ông cho rằng nó không cần thiết và hiệu quả chứ chẳng phải do cơ quan nào đó không cho phép đâu :21:
Riêng Anh Vova, bao giờ cứ vượt được 2 hãng xe Hàn quốc đã rồi hãy nói chuyện đao to búa lớn vì dù gì KIA và Hyundai cũng đã bán được ở Mỹ :21:
 
Tầm của VIN bây giờ không còn là bài toán quản lý thông thường, mà là quản trị nguồn lực (nguồn tài nguyên kinh doanh) và quản trị tăng trưởng, quản trị sự linh hoạt. Do vậy, sự linh hoạt, uyển chuyển hiệu quả trong kinh doanh mới là yếu tố quyết định thành công.
VIN hiện sở hữu quĩ đất hơn 16 ngàn hecta, lớn hơn 20 lần đối thủ liền kề là Nova. Giờ thì phần nào bạn đã hiểu vì sao các nhà đầu tư tổ chức hứng thú với cổ phiếu VIN’S rồi phải không?

Vốn hóa của Vingroup hiện vào khoảng khoảng 18,2 tỷ USD, chiếm 12,48% tổng vốn hóa sàn HSX và tiếp tục dẫn đầu thị trường chứng khoán Việt Nam. Với qui mô này, thành công hay thất bại của VIN cũng đều có tác động to lớn tới kinh tế Việt Nam nói chung (nếu cộng cơ học các cổ phiếu thuộc VIN thì còn lớn hơn).

Nên nhớ là, sự ghi nhận “nguyên giá” của tài sản, đặc biệt là BĐS trong bảng cân đối kế toán công khai không có nghĩa là phản ánh đúng giá trị hiện thời của tài sản, và thậm chí là không đúng với giá trị tương lai của chúng. “Nguyên giá” là cách ghi nhận kế toán khoản chi phí để sở hữu tài sản lúc mua vào. Tuy nhiên, giá trị kinh tế của tài sản vẫn có thể tiếp tục gia tăng mà sổ sách kế toán không ghi nhận, và trong những trường hợp này giá trị của DN vẫn tăng trưởng khi tài sản là thuộc nhóm tài nguyên đất đai luôn có khả năng sinh lời lớn trong tương lai.

Ví dụ: Nguyên giá là 500.000USD, nhưng sau chục năm thị giá có thể là 5.000.000USD, thậm chí hơn thế. Một mức tăng trưởng giá trị vô cùng lớn mà những ngành nghề khác không có được. Thành ra, việc Vingroup gần đây tuyên bố sẽ kiếm hơn 11 tỷ USD từ 3 đại dự án, có kế hoạch triển khai thêm 20 dự án mới trong 10-15 năm tới là có cơ sở.

Dù không phủ nhận là tiềm năng sinh lời từ tài nguyên BĐS của VIN là rất lớn, nhưng do BĐS vẫn là nguồn thu chính yếu nên - tự thân nó cũng là nhân tố rủi ro (Risk factor) chính yếu.
Coppy từ fb của Anh Pham( Pham VIệt Anh)https://www.facebook.com/anh.pv/timelinelst=100000104342815%3A618140546%3A1576468090

Đánh giá anh này phân tích khách quan và đỡ ngâu nhất trong bọn facebookers :1: viết về VIN
 
Tầm của VIN bây giờ không còn là bài toán quản lý thông thường, mà là quản trị nguồn lực (nguồn tài nguyên kinh doanh) và quản trị tăng trưởng, quản trị sự linh hoạt. Do vậy, sự linh hoạt, uyển chuyển hiệu quả trong kinh doanh mới là yếu tố quyết định thành công.
VIN hiện sở hữu quĩ đất hơn 16 ngàn hecta, lớn hơn 20 lần đối thủ liền kề là Nova. Giờ thì phần nào bạn đã hiểu vì sao các nhà đầu tư tổ chức hứng thú với cổ phiếu VIN’S rồi phải không?

Vốn hóa của Vingroup hiện vào khoảng khoảng 18,2 tỷ USD, chiếm 12,48% tổng vốn hóa sàn HSX và tiếp tục dẫn đầu thị trường chứng khoán Việt Nam. Với qui mô này, thành công hay thất bại của VIN cũng đều có tác động to lớn tới kinh tế Việt Nam nói chung (nếu cộng cơ học các cổ phiếu thuộc VIN thì còn lớn hơn).

Nên nhớ là, sự ghi nhận “nguyên giá” của tài sản, đặc biệt là BĐS trong bảng cân đối kế toán công khai không có nghĩa là phản ánh đúng giá trị hiện thời của tài sản, và thậm chí là không đúng với giá trị tương lai của chúng. “Nguyên giá” là cách ghi nhận kế toán khoản chi phí để sở hữu tài sản lúc mua vào. Tuy nhiên, giá trị kinh tế của tài sản vẫn có thể tiếp tục gia tăng mà sổ sách kế toán không ghi nhận, và trong những trường hợp này giá trị của DN vẫn tăng trưởng khi tài sản là thuộc nhóm tài nguyên đất đai luôn có khả năng sinh lời lớn trong tương lai.

Ví dụ: Nguyên giá là 500.000USD, nhưng sau chục năm thị giá có thể là 5.000.000USD, thậm chí hơn thế. Một mức tăng trưởng giá trị vô cùng lớn mà những ngành nghề khác không có được. Thành ra, việc Vingroup gần đây tuyên bố sẽ kiếm hơn 11 tỷ USD từ 3 đại dự án, có kế hoạch triển khai thêm 20 dự án mới trong 10-15 năm tới là có cơ sở.

Dù không phủ nhận là tiềm năng sinh lời từ tài nguyên BĐS của VIN là rất lớn, nhưng do BĐS vẫn là nguồn thu chính yếu nên - tự thân nó cũng là nhân tố rủi ro (Risk factor) chính yếu.
Coppy từ fb của Anh Pham( Pham VIệt Anh)https://www.facebook.com/anh.pv/timelinelst=100000104342815%3A618140546%3A1576468090

Đánh giá anh này phân tích khách quan và đỡ ngâu nhất trong bọn facebookers :1: viết về VIN
Vin kiểu gì chẳng trong nhóm áp dụng IFRS, cái đậm kia chẳng chóng thì chầy cũng phải lộ diện thoai.
 
Tầm của VIN bây giờ không còn là bài toán quản lý thông thường, mà là quản trị nguồn lực (nguồn tài nguyên kinh doanh) và quản trị tăng trưởng, quản trị sự linh hoạt. Do vậy, sự linh hoạt, uyển chuyển hiệu quả trong kinh doanh mới là yếu tố quyết định thành công.
VIN hiện sở hữu quĩ đất hơn 16 ngàn hecta, lớn hơn 20 lần đối thủ liền kề là Nova. Giờ thì phần nào bạn đã hiểu vì sao các nhà đầu tư tổ chức hứng thú với cổ phiếu VIN’S rồi phải không?

Vốn hóa của Vingroup hiện vào khoảng khoảng 18,2 tỷ USD, chiếm 12,48% tổng vốn hóa sàn HSX và tiếp tục dẫn đầu thị trường chứng khoán Việt Nam. Với qui mô này, thành công hay thất bại của VIN cũng đều có tác động to lớn tới kinh tế Việt Nam nói chung (nếu cộng cơ học các cổ phiếu thuộc VIN thì còn lớn hơn).

Nên nhớ là, sự ghi nhận “nguyên giá” của tài sản, đặc biệt là BĐS trong bảng cân đối kế toán công khai không có nghĩa là phản ánh đúng giá trị hiện thời của tài sản, và thậm chí là không đúng với giá trị tương lai của chúng. “Nguyên giá” là cách ghi nhận kế toán khoản chi phí để sở hữu tài sản lúc mua vào. Tuy nhiên, giá trị kinh tế của tài sản vẫn có thể tiếp tục gia tăng mà sổ sách kế toán không ghi nhận, và trong những trường hợp này giá trị của DN vẫn tăng trưởng khi tài sản là thuộc nhóm tài nguyên đất đai luôn có khả năng sinh lời lớn trong tương lai.

Ví dụ: Nguyên giá là 500.000USD, nhưng sau chục năm thị giá có thể là 5.000.000USD, thậm chí hơn thế. Một mức tăng trưởng giá trị vô cùng lớn mà những ngành nghề khác không có được. Thành ra, việc Vingroup gần đây tuyên bố sẽ kiếm hơn 11 tỷ USD từ 3 đại dự án, có kế hoạch triển khai thêm 20 dự án mới trong 10-15 năm tới là có cơ sở.

Dù không phủ nhận là tiềm năng sinh lời từ tài nguyên BĐS của VIN là rất lớn, nhưng do BĐS vẫn là nguồn thu chính yếu nên - tự thân nó cũng là nhân tố rủi ro (Risk factor) chính yếu.
Coppy từ fb của Anh Pham( Pham VIệt Anh)https://www.facebook.com/anh.pv/timelinelst=100000104342815%3A618140546%3A1576468090

Đánh giá anh này phân tích khách quan và đỡ ngâu nhất trong bọn facebookers :1: viết về VIN
Anh Vova cứ chuyên tâm vào BDS và dịch vụ liên quan thì còn tận dụng được lợi thế quan hệ và đất đai giá rẻ, phi đầu vào SX ô tô làm chi, định làm quả mít à :10:
 
Anh Vova cứ chuyên tâm vào BDS và dịch vụ liên quan thì còn tận dụng được lợi thế quan hệ và đất đai giá rẻ, phi đầu vào SX ô tô làm chi, định làm quả mít à :10:
Nếu kéo theo được công nghiệp phụ trợ cũng tốt mà anh.
Làm không được thì bán. Vẫn thế mà :))
 
  • Like
Reactions: TTN
Mới mua được 50% số lượng định mua thôi thầy.
Thị trường đang xấu mà nghe đồn không hoàn thành kế hoạch nên vẫn đang thong thả hái hoa bắt bướm :1:
Đoạn 50 về FA lẫn TA cũng cần thời gian để nó tích lũy cơ mà chị.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top