Forex calendar

Tuần này từ hôm nay mới bắt đầu nhiều tin quan trọng:

15.00 ngày 12/9 (EUR) German Constitutional Court Ruling. Tòa Hiến pháp Đức sẽ ra phán quyết về việc ESM (quỹ hỗ trợ khủng hoảng nợ các quốc gia châu Âu) có phù hợp với Hiến pháp Đức hay không. Quyết định này có tầm quan trọng cả về chính trị và kinh tế quá lớn đối với toàn châu Âu, hơn nữa năm ngoái chính tòa án này đã không chống lại quỹ tương tự EFSF, nên nhiều khả năng tòa sẽ không ra một phán quyết bất lợi nào. Trường hợp ngược lại, đồng EUR sẽ rơi không phanh.

4.00 ngày 13/9 (NZD) RBNZ Cash Rate và RBNZ Rate Statement.

19.30 ngày 13/9 (USD) PPI m/m và Unemployment Claims.

23.30 ngày 13/9 (USD) FOMC Statement. Sau khi chỉ số NFP gây thất vọng tuần trước, nhiều khả năng Fed sẽ đưa ra các giải pháp nới lỏng mới để kích thích kinh tế, cải thiện việc làm. Mặt khác Fed cũng có truyền thống tránh đưa ra các quyết định quan trọng trong thời điểm cận kề kỳ bầu cử Tổng thống Mỹ. Vì vậy Statement lần này sẽ được soi rất kỹ và có thể tạo ra nhiều dao động mạnh trên thị trường.

1.15 ngày 14/9 (USD) FOMC Press Conference.
 
Last edited by a moderator:
Hello QE3!!!

FOMC Statement:

Information received since the Federal Open Market Committee met in August suggests that economic activity has continued to expand at a moderate pace in recent months. Growth in employment has been slow, and the unemployment rate remains elevated. Household spending has continued to advance, but growth in business fixed investment appears to have slowed. The housing sector has shown some further signs of improvement, albeit from a depressed level. Inflation has been subdued, although the prices of some key commodities have increased recently. Longer-term inflation expectations have remained stable.

Consistent with its statutory mandate, the Committee seeks to foster maximum employment and price stability. The Committee is concerned that, without further policy accommodation, economic growth might not be strong enough to generate sustained improvement in labor market conditions. Furthermore, strains in global financial markets continue to pose significant downside risks to the economic outlook. The Committee also anticipates that inflation over the medium term likely would run at or below its 2 percent objective.

To support a stronger economic recovery and to help ensure that inflation, over time, is at the rate most consistent with its dual mandate, the Committee agreed today to increase policy accommodation by purchasing additional agency mortgage-backed securities at a pace of $40 billion per month. The Committee also will continue through the end of the year its program to extend the average maturity of its holdings of securities as announced in June, and it is maintaining its existing policy of reinvesting principal payments from its holdings of agency debt and agency mortgage-backed securities in agency mortgage-backed securities. These actions, which together will increase the Committee’s holdings of longer-term securities by about $85 billion each month through the end of the year, should put downward pressure on longer-term interest rates, support mortgage markets, and help to make broader financial conditions more accommodative.

The Committee will closely monitor incoming information on economic and financial developments in coming months. If the outlook for the labor market does not improve substantially, the Committee will continue its purchases of agency mortgage-backed securities, undertake additional asset purchases, and employ its other policy tools as appropriate until such improvement is achieved in a context of price stability. In determining the size, pace, and composition of its asset purchases, the Committee will, as always, take appropriate account of the likely efficacy and costs of such purchases.

To support continued progress toward maximum employment and price stability, the Committee expects that a highly accommodative stance of monetary policy will remain appropriate for a considerable time after the economic recovery strengthens. In particular, the Committee also decided today to keep the target range for the federal funds rate at 0 to 1/4 percent and currently anticipates that exceptionally low levels for the federal funds rate are likely to be warranted at least through mid-2015.

Voting for the FOMC monetary policy action were: Ben S. Bernanke, Chairman; William C. Dudley, Vice Chairman; Elizabeth A. Duke; Dennis P. Lockhart; Sandra Pianalto; Jerome H. Powell; Sarah Bloom Raskin; Jeremy C. Stein; Daniel K. Tarullo; John C. Williams; and Janet L. Yellen. Voting against the action was Jeffrey M. Lacker, who opposed additional asset purchases and preferred to omit the description of the time period over which exceptionally low levels for the federal funds rate are likely to be warranted.


Trước hết Fed nhận định tình hình đã xấu hơn so với cách đây hơn 1 tháng: việc làm kém, đầu tư của doanh nghiệp thấp... Vì vậy Fed trong QE3 đã tung ra 1 series các biện pháp: (1) mua thêm MBS $40 tỉ/tháng, (2) tiếp tục chương trình OT đến cuối năm, (3) sẽ có thể tiếp tục mua thêm nhiều hơn nữa MBS và các tài sản khác đến chừng nào thị trường việc làm được cải thiện rõ ràng (4) thông báo sẽ duy trì lãi suất thấp đến tận 2015.

Đáng ngạc nhiên là QE3 đã không làm USD mất giá nhiều.

Sau khi ra Statement, sẽ có buổi họp báo bắt đầu lúc 1.00. Có thể Bernanke sẽ làm rõ thêm vài chi tiết trong gói giải pháp này của FED.
 
Last edited by a moderator:
Quyết định tung QE3 của Fed quá quan trọng và gây ra khá nhiều tranh luận. Để hiểu rõ hơn quan điểm của Fed, chúng ta phải chờ thêm vài tuần nữa cho đến khi có FOMC Minutes. Trong thời gian đó chúng ta có thể phần nào hiểu được quan điểm của vài quan chức trong FOMC qua các bài phát biểu của họ. Hôm qua, 2 nhân vật quan trọng đã phát biểu: Jeffrey M. Lacker, chủ tịch Fed Richmond, người duy nhất không tán thành quyết định QE3 của Fed, và William C. Dudley, Chủ tịch kiêm CEO của Fed New York, đồng thời là Phó Chủ tịch FOMC.

Tóm tắt lại, thì những lý do để Lacker phản đối QE3 là như sau:
- Đang có những vấn đề lớn trong nội tại nền kinh tế Mỹ (thị trường nhà đất trì trệ, sự chuyển dịch cơ cấu một số ngành khiến nhiều việc làm bị chuyển ra nước ngoài, sự bất đồng về chính sách kinh tế/tài khóa giữa 2 đảng, giữa Nhà trắng và Quốc hội khiến người Mỹ cảm thấy bất an về tương lai...), và những vấn đề này làm cho tình trạng thất nghiệp cao và rất chậm hồi phục. Các quyết định nới lỏng của Fed không có tác dụng gì nhiều trong những vấn đề này mà hơn nữa còn mang lại rủi ro lạm phát dài hạn, vốn đã rất gần mức 2% mục tiêu (có thể hiểu là mức lạm phát tối đa cho phép).
- Lacker cũng phản đối việc Fed muốn duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng cho đến tận sau khi kinh tế đã có dấu hiệu hồi phục bởi lo ngại điều này sẽ gửi ra một thông điệp rằng Fed sẵn sàng hy sinh mục tiêu lạm phát để đạt được mục tiêu việc làm.
- Lacker phản đối Fed mua MBS vì cho rằng như vậy là Fed đã nắn dòng tín dụng vào thị trường nhà đất, mục tiêu là hạ lãi suất ở thị trường này xuống nhưng đồng thời sẽ làm lãi suất ở các khu vực khác tăng lên. Lacker cũng cho rằng Fed không làm đúng chức năng của mình vì việc nắn dòng tín dụng vào các khu vực kinh tế khác nhau là việc của chính phủ và quốc hội, không phải việc của Fed.

Dudley thì ủng hộ quyết định của Fed. Lý do ông này đưa ra là các chính sách của Fed hướng tới sự ổn định trong tương lai xa của kinh tế Mỹ, và Fed đã cân nhắc kỹ lợi/hại của QE3, và đã đưa ra QE3 sau khi thấy rằng được nhiều hơn mất. Ông cho rằng QE3 sẽ hỗ trợ thị trường nhà đất, và nếu không có QE3, việc làm ở Mỹ sẽ khó có thể cải thiện, và mức thất nghiệp hiện nay là quá cao, không thể chấp nhận được. Ông cũng cho rằng QE3 đã phát ra tín hiệu rõ ràng rằng Fed sẽ làm tất cả những gì có thể để hỗ trợ nền kinh tế, và việc Fed nói rằng sẽ duy trì chính sách nới lỏng cho đến cả sau khi đã có những dấu hiệu hồi phục của kinh tế Mỹ không phải là để nói rằng Fed có cái nhìn tiêu cực về tương lai, mà để đảm bảo với thị trường rằng Fed muốn kinh tế Mỹ hồi phục nhanh nhất có thể. Ông cũng không quên cài cắm rằng Fed đã làm hết khả năng có thể của mình, và đến lượt chính phủ và quốc hội Mỹ cũng phải thực hiện trách nhiệm của mình.
 
Hôm nay 24/10/12
21h00: ECB President Draghi Speaks

1h15 am: FOMC Statement

Tóm tắt diễn biến TT trước giờ tin.

- Gold down một mạch từ 1794 về 1709 và đang GD quanh mốc đó. Dự khả năng down mạnh về 1690.

- EU đang GD quanh mốc 1.29xx mốc 1.2800 là điểm kháng cự mạnh. Dự khả năng down của EU là thấp vì cả cộng đồng châu âu đang nỗ lực giải quyết khủng hoảng và Draghi là người khởi sướng chương trình mua Bond không giới hạn. Vì thế Draghi phát biểu thường EU tăng.

- xxx/JPY 30/10 sẽ là ngày quan trọng với đồng Yên, vì thế những cặp liên quan đến Yen đang được hỗ trợ mạnh + với lực của từng đồng tiền riêng tạo ra sự dịch chuyển mạnh.

- AUDUSD... sau một loạt dấu hiệu về sự đi xuống của nền kinh tế và những phát biểu của Debelle về khả năng lạm phát tăng cao thì chiều đi xuống của Aussie là rất cao nhưng hiện nay AU đang chạy ngược lại mọi thứ. Có điều gì đó đang xảy ra ???

- Oil đã giảm liên tục từ mốc 93 và đang GD quanh mốc 87 sau cú đạp liên hoàn cước. Lưu ý: đã có lần từ mốc này Oil hồi một phát về 93 sau một đêm. Lịch sử luôn lặp lại.

- USD index chỉ số chi phối mọi cặp tiền và thị trường thời gian gần đây đang có dấu hiệu hồi phục mặc cho Fed có ra QE 1000 :D cũng không khiến đồng $ sụt giảm. Có điều rate $ sẽ được giữ ở mức thấp kỷ lục 0,25% đến giữa 2015. Đó là cam kết của Fed và hoạt động carry trade $ sẽ còn diễn ra dài dài, vì thế đừng hy vọng $ index tăng mạnh.

Mọi dự đoán chỉ là dự đoán và chúng ta cùng đợi đến 1h15 (giờ vn) để biết kết quả nhưng trước giờ đó sẽ có nhiều sóng to gió lớn. Khuyến nghị không nên ra khơi khi có bão..... nhưng ai thích mạo hiểm thì tùy. :D
 
Last edited:
Hôm nay 24/10/12
- USD index chỉ số chi phối mọi cặp tiền và thị trường thời gian gần đây đang có dấu hiệu hồi phục mặc cho Fed có ra QE 1000 :D cũng không khiến đồng $ sụt giảm. Có điều rate $ sẽ được giữ ở mức thấp kỷ lục 0,25% đến giữa 2015. Đó là cam kết của Fed và hoạt động carry trade $ sẽ còn diễn ra dài dài, vì thế đừng hy vọng $ index tăng mạnh.

Mọi dự đoán chỉ là dự đoán và chúng ta cùng đợi đến 1h15 (giờ vn) để biết kết quả nhưng trước giờ đó sẽ có nhiều sóng to gió lớn. Khuyến nghị không nên ra khơi khi có bão..... nhưng ai thích mạo hiểm thì tùy. :D

Khứa khứa, chiến tranh tiền tệ đã được chính thức thừa nhận từ khá lâu, bởi media đáng tin cậy. Trên Thời báo Tài chính (FT) còn có bài: Đã đến lúc phản công trong cuộc chiến tiền tệ. Tác giả chỉ đích danh ba tay chơi tàn bạo là hoa kỳ, hoa lục và EU, vạch lông của ba big bird này, rồi đề xuất chiến thuật phản công. Đồ thị sau thể hiện giá EU theo tuần:
EU241212W1.png

(Anh nghi bác Sam không chịu để yên cho bạc xanh tăng giá, chỉ là chưa tới lúc. Đồ thị tuần EU cho thấy EU nhiều khả năng tái chiếm vùng 1.33 trong Q4 và vài quý sau lại leo lên 1.4xxx nếu tính đối xứng của chart là bài của FED).

Riêng hoa lục, dường như gần đây thế giới càng ngày càng làm lơ quá trình tự đè nén tỷ giá của xứ này, bởi càng làm như vậy, hoa lục càng khó đạt mục tiêu tăng trưởng thị trường nội địa bằng cách cải thiện thu nhập của đại đa số dân chúng (Càng đè tỷ giá, kho ngoại hối của xứ này càng mòn mỏi dần, trong khi áp lực lạm phát nội địa bóp nghẹt cầu nội địa khiến dân thượng lưu càng muốn dùng hàng ngoại, dân trung lưu tăng tiết kiệm còn dân nghèo lại nghèo thêm. Kết cục là tứ bề thọ nạn.)
 
ở góc độ khác thì cái VDV vẫn chưa đạt target của nó, và để đạt được target thì mục tiêu giá của anh còn phải chờ xa hơn nữa :D
 
ở góc độ khác thì cái VDV vẫn chưa đạt target của nó, và để đạt được target thì mục tiêu giá của anh còn phải chờ xa hơn nữa :D
Theo chú mục tiêu của H&S ở chart trên là thế nào? Khai sáng cho anh nhể
 
Vậy là BOJ quyết định tăng gói kích thích kinh tế lên 66000 tỉ yên (hơn 600 tỉ đô). Đông Yên đã có cú hồi phục từ 79.5xx lên 80.1xx nhưng ngay sau đó đã down về vị trí ban đầu. Không hiểu lý do tại sao (có thể do $ index bị sell).

Hôm nay US market quay lại mở cửa. Chắc sẽ có rất nhiều biến động trong ngày GD hôm nay.
 
U.S. GDP: Is It What It's Cracked Up to Be?

Posted 23 hours ago | 5:30 AM | 29 Oct 2012 | 1 Comment

Last Friday, the U.S. Q3 2012 GDP report came in surprisingly better than expected. Is this a legit sign of life from the economy? There's only one way to find out! Let's examine the report.

GDP.png


Data for the third quarter of the year showed that the economy grew by 2.0% in the months of July to September. Although the actual figure only topped expectations by a measly 0.1% with the forecast at 1.9%, it's a pretty solid number compared to the downwardly revised growth for the second quarter of 1.3%.

Looking deeper into the report, I found out that personal consumption expenditures (PCE), government spending, and residential fixed investments rose during the quarter. However, exports, non-residential fixed investments and private inventory investment dropped.

Initially, analysts celebrated the report. But a closer examination of it caused their smiles to turn upside down into frowns. Apparently, the U.S. economy is far from being in tip-top shape!

For instance, the exports component of the GDP report actually revealed that there was a 1.6% decrease in Q3. This might not seem much at face value, but it marked the first decline in exports in more than 4 years.

But what really makes it worse is that that the decline in exports came despite 3% depreciation in the effective exchange rate of the dollar. The depreciation of the dollar should have been positive for exports, but it wasn't. Remember, whenever the value of the domestic currency falls, the exports of the country becomes more competitive and affordable for other nations.

Personal consumption, which makes up around two-thirds of the GDP, wasn't anything to be impressed about either. Even though it contributed 1.43% of the 2.00% growth, personal consumption only rose 1.03% from the previous quarter. Moreover, personal consumption was also lower than the average of the last 12 quarters.

And lastly, the jump in federal government spending was on national defense and the military. Money wasn't spent on schools, roads, and other important infrastructure.

In fact, the contribution to GDP growth from state and local government was only at a measly 0.01%. And with the war in the Middle East dying down, it's unlikely that this kind of spending will hold for very long.

All in all, the advanced headline GDP figure isn't what it's cracked up to be. Underneath the surface, you can see that there's still underlying weakness in the U.S. economy. Hopefully, Q4 (and beyond) will be much better.

Read more: http://www.babypips.com/blogs/pipon...Monitor&utm_term=US Q3 2012 GDP#ixzz2AmDsylTS
 
Last edited:
U.S. Employment: Finally Something to be Jolly About

Employment Report Results

The non-farm employment change, the most-watched section of the report, showed that 171,000 net jobs were added. It was a huge jump from forecast as the market had only initially expected that 123,000 jobs would be created. To add to the good news, the figure for September was also revised higher to 148,000 from 114,000.

But despite the better-than-expected job creation figures, the percentage of unemployed people of the workforce ticked higher to 7.9% from 7.8%. Moreover, average hourly earnings remained flat. Analysts had projected a 0.2% rise.

Digging deeper into the employment report shows that hiring was primarily driven by gains in professional and business services (+51,000), health care (+31,000), and retail trade (+36,000). All in all, since the start of 2012, employment growth has averaged 157,000 per month, which is roughly the same as the 153,000 average monthly rise we saw in 2011.

U.S. Dollar Reaction

usdx.png


The better-than-expected non-farm employment change triggered a strong fundamental response from traders. It led to a broad dollar rally, with the U.S. dollar index climbing above the 81.00 handle.

What's Next?

There are a few takeaways from the report.

For one, unemployment remains elevated despite the strong pick up in hiring in the past four months. It seems that the rate at which jobs are created is unable to keep up with the number of people joining the workforce.

Nevertheless, that's not enough to keep analysts from having high hopes for the coming NFP reports.

Remember that parts of the U.S. have recently been hit by Superstorm Sandy. Despite the damages, which have been estimated to amount to $50 billion, economists expect that construction efforts will soon pick up and consequently prop up hiring for the next few months.

It's also noteworthy to mention that historically, job growth has had a tendency to be stronger in the last quarter of the year.

But wait, the good news doesn't end there! Looking deeper at the report, I noticed that the Labor Force Participation rate was up at 63.8% in October. Many consider it as a good measure of people's confidence in the labor market and this second consecutive monthly gain indicates that the outlook for the job market isn't as gloomy as it used be.

This is also reflected by the decline in the number of discouraged workers which fell by 154,000 from a year earlier to 813,000.

The drop in part-time employment by 269,000 jobs is also something to be happy about. Keep in mind that part-time employment reflects the inability of those looking for full-time jobs to find them. And so, the decline could mean that there were more full-time jobs available during the month.

Given all this and the market's fundamental reaction to October's better-than-expected NFP report, I can't help but wonder if we'll see the dollar rally when the employment reports for the fourth quarter are released. What do you think?


http://www.babypips.com/blogs/pipon...Campaign Monitor&utm_term=Octobers NFP report
 
Giờ khéo phải ra luật ai post bài toàn tiếng Anh sẽ bị ban mới được... =))=))
 
Hôm nay có nhiều sự kiện quan trọng, trong đó có họp báo của anh Super Mario và rate của ECB. Hôm qua anh Mario thả ra 1 câu cặp EU đi luôn 100pip, hôm nay không biết anh có bồi thêm phát nào không.
 
Hôm nay có nhiều sự kiện quan trọng, trong đó có họp báo của anh Super Mario và rate của ECB. Hôm qua anh Mario thả ra 1 câu cặp EU đi luôn 100pip, hôm nay không biết anh có bồi thêm phát nào không.

Hôm nay đến lượt Merkel chơi bài ngửa và Ông Kamerun (:D) phản đối cái gì đó??? cái này không hiểu lắm??? sao Anh lại liên quan tài chính đến EU nhỉ ???
 
1:05am (10/11/12) USD President Obama Speaks cũng quan trọng đó. DJ đang hồi chờ tin
 
1:05am (10/11/12) USD President Obama Speaks cũng quan trọng đó. DJ đang hồi chờ tin
Eó mịa, thế này thì có mà hồi hộp suốt ngày, nó mà đi táo bón chắc cũng thuộc loại news quan trọng....
 
Eó mịa, thế này thì có mà hồi hộp suốt ngày, nó mà đi táo bón chắc cũng thuộc loại news quan trọng....
he he he Kiếm tiền có bao giờ đơn giản đâu. Theo dõi để xem khi tin ra giá nó chạy trong range nào. Oánh dấu vào để biết tác động của nó làm tư liệu lịch sử.
 
he he he Kiếm tiền có bao giờ đơn giản đâu. Theo dõi để xem khi tin ra giá nó chạy trong range nào. Oánh dấu vào để biết tác động của nó làm tư liệu lịch sử.
Phức tạp thế cơ à? mà toàn giờ cần đi ngủ nhỉ......khéo tôi phải nghĩ lại mất....
 
Back
Top