Bình luận Bình luận giao dịch hàng ngày - Lũ trẻ nôn nao ngóng giỏ quà !

Status
Not open for further replies.
Hình như trong phim the accountant (2016) có nhắc bức tranh này :)
Mình vừa xem xong phim này.
Phim hay và nhân bản,mình có 1 cậu bé trai cũng như thế.
Tks bạn đã giới thiệu phim hay.
Chị @Colaido :tranh "Chó chơi poker"em cũng thích từ khi thấy,thật ấn tượng và mang hàm ý sâu sắc.Sự phi lý luôn tồn tại và có kẻ làm chủ cuộc chơi mà khai thác nó.
“Quan điểm Phật giáo cho rằng phần lớn hoặc đa số nỗi khổ của đời người là kết quả của quan điểm sai lầm về bản thân.”
Mong chị chia sẻ thêm về tranh"chó chơi poker"
 
Mình vừa xem xong phim này.
Phim hay và nhân bản,mình có 1 cậu bé trai cũng như thế.
Tks bạn đã giới thiệu phim hay.
Chị @Colaido :tranh "Chó chơi poker"em cũng thích từ khi thấy,thật ấn tượng và mang hàm ý sâu sắc.Sự phi lý luôn tồn tại và có kẻ làm chủ cuộc chơi mà khai thác nó.
“Quan điểm Phật giáo cho rằng phần lớn hoặc đa số nỗi khổ của đời người là kết quả của quan điểm sai lầm về bản thân.”
Mong chị chia sẻ thêm.

A Hoàng Linh có thể nói rõ hơn, em xem tranh mà không thấy ẩn í gì
 
A Hoàng Linh có thể nói rõ hơn, em xem tranh mà không thấy ẩn í gì
Dạ ,chó làm gì mà biết đặt cược,chọn cửa ..?có chăng là sự sắp xếp của chủ cuộc chơi khai thác sự phi lý quá rõ ràng mà ta-"chó"cứ cố phủ nhận và cho mình hiểu,mình giỏi,mình thông minh...?
Thế nên em mới trích:"“Quan điểm Phật giáo cho rằng phần lớn hoặc đa số nỗi khổ của đời người là kết quả của quan điểm sai lầm về bản thân.”
 
Dạ ,chó làm gì mà biết đặt cược,chọn cửa ..?có chăng là sự sắp xếp của chủ cuộc chơi khai thác sự phi lý quá rõ ràng mà ta-"chó"cứ cố phủ nhận và cho mình hiểu,mình giỏi,mình thông minh...?
Thế nên em mới trích:"“Quan điểm Phật giáo cho rằng phần lớn hoặc đa số nỗi khổ của đời người là kết quả của quan điểm sai lầm về bản thân.”
"A FRIEND IN NEED" là tên bức tranh thường được trích dẫn trong series tranh chó chơi poker

Cá nhân em thì chỉ thấy tranh vẽ loài chó đáng yêu... hay người ta ai cũng có lúc vui vẻ nghịch ngợm đáng yêu như loài chó chứ không thấy ẩn í sâu xa gì hết

Ví như vẽ 2 ông người chơi bài gian như trên thì chả có gì hay ho nghệ thuật cả
Nhưng 2 ông chó tráo bài cho nhau lại thấy hay, tinh nghịch chứ không lừa đảo dối gian đáng ghét...
 
Ngày trước các anh chị văn nghệ sĩ hay ghé chỗ mình chơi với anh trai.
Mình nhớ có 1 lần có 1 anh chị nào đó in 1 tập thơ có nhờ họa sĩ Lê Thiết Cương vẽ hộ 1 bức tranh bìa. Anh Cương nghe đâu chẳng muốn nghĩ ngợi nhiều nên nhúng bừa mấy ngón tay vào mực, vẽ ngoằn nghèo lên tờ giấy rồi đưa cho khổ chủ. Mọi người cũng thấy phân vân nhưng rồi chẳng ai cố hiểu xem nó là cái gì? có ý nghĩa thế nào? Sau đó tranh vẫn được in vào sách và ghi trình bày bìa họa sĩ Lê Thiết Cương :10:
 
mở cụ gú ra tìm thấy các lý giải của các nhà tích phân quanh bức tranh " Chó chơi Poker "
theo HL chó có biết đặt cửa và thay đổi cách ra bài, đặt cược cho từng ván đấu không ???

Famous-animal-font-b-paintings-b-font-A-Friend-in-Need-font-b-dogs-b-font.jpg
"A FRIEND IN NEED" là tên bức tranh thường được trích dẫn trong series tranh chó chơi poker

Cá nhân em thì chỉ thấy tranh vẽ loài chó đáng yêu... hay người ta ai cũng có lúc vui vẻ nghịch ngợm đáng yêu như loài chó chứ không thấy ẩn í sâu xa gì hết

Ví như vẽ 2 ông người chơi bài gian như trên thì chả có gì hay ho nghệ thuật cả
Nhưng 2 ông chó tráo bài cho nhau lại thấy hay, tinh nghịch chứ không lừa đảo dối gian đáng ghét...
Dạ ,chó làm gì mà biết đặt cược,chọn cửa ..?có chăng là sự sắp xếp của chủ cuộc chơi khai thác sự phi lý quá rõ ràng mà ta-"chó"cứ cố phủ nhận và cho mình hiểu,mình giỏi,mình thông minh...?
Thế nên em mới trích:"“Quan điểm Phật giáo cho rằng phần lớn hoặc đa số nỗi khổ của đời người là kết quả của quan điểm sai lầm về bản thân.”
Chị @Colaido ra đề bài,em trả lời yêu cầu theo cảm nhận.
Anh ko theo đề của @Colaido cứ tự nhiên phóng tác..:)
 
Ngày trước các anh chị văn nghệ sĩ hay ghé chỗ mình chơi với anh trai.
Mình nhớ có 1 lần có 1 anh chị nào đó in 1 tập thơ có nhờ họa sĩ Lê Thiết Cương vẽ hộ 1 bức tranh bìa. Anh Cương nghe đâu chẳng muốn nghĩ ngợi nhiều nên nhúng bừa mấy ngón tay vào mực, vẽ ngoằn nghèo lên tờ giấy rồi đưa cho khổ chủ. Mọi người cũng thấy phân vân nhưng rồi chẳng ai cố hiểu xem nó là cái gì? có ý nghĩa thế nào? Sau đó tranh vẫn được in vào sách và ghi trình bày bìa họa sĩ Lê Thiết Cương :10:

Thế mà không hỏi nhỉ?
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top