Bình luận Bình luận giao dịch hàng ngày: Chứng khoán phục hồi cùng nền kinh tế.

NHìn bản đồ chiến sẽ thấy tư duy chiến lược của trung:
1/ xd nước mỹ trung tâm
2/ phát triển quốc gia vệ tinh nam mỹ
Sách lược như vậy cơ bản là ok, nhưng chỉ thủ không công, leader VN hoàn toàn có thể nói về qh V-TQ , tuy Vn coi trung quốc là anh (về máu thì còn là anh em ruột), nhưng cũng biết và luôn cảnh giác vì TQ theo chủ nghĩa thực dân, có cơ hội là thôn tính nước xungq quanh. nên trong chiến lược còn có công, Mỹ nên tạo thuận lợi cho Vn, để Vn thành một các tiền đồn về hàng hó của mỹ
+ kte Vn còn kém, do vậy không có đe dọa nước nào. GDP 4000 còn xa mới thành nước khá 15000$, hoàn toàn là nước dc hỗ trợ
+ người dân Vn cởi mở và thích văn hóa Mỹ, do vậy tạo thuận lợi thì chắc chắn hàng mỹ sẽ bán nhiều ở VN, nhất là khi thu nhập lên 10000$ ch1nh là lúc sẽ mua hàng cao cấp nhiều
+ Vn cũng có thể xem xét mua dầu+xăng trực tiếp đầu mối của mỹ >> sẽ cải thei65n cán cân trông thấy
....
 
Muốn hùng cường thì phải tự cường, chấn hưng giáo dục, loại trừ tham nhũng lãng phí, toàn dân với chính phủ một lòng thì sánh vai với cường quốc năm châu chỉ là vấn đề thời gian. Tăng trưởng dựa vào FDI, vào xuất khẩu nhờ lợi thế lao động giá rẻ ( ko có gì đáng tự hào, 1 kiểu nô dịch cho ngoại bang) chỉ làm kéo dài sự yếu kém (ko có động lực và sức ép để thay đổi) và ô nhiễm môi trường.

Quan hệ giữa các quốc gia chỉ được duy trì khi có lợi ích chung, chỉ cần 1 bên cảm thấy mình bị thiệt thì ngay lập tức "chiến lược toàn diện" hay "môi hở răng lạnh" sẽ chỉ còn là khẩu hiệu in trên băng rôn trên báo, ngừoi không vì mình trời tru đất diệt là như vậy.

Việt Nam có những thứ trời cho mà các quốc gia khác phải nằm mơ, có một thị trường nội địa hơn 100 triệu dân, có 1 dự trữ ẩn trong dân cực lớn. Chỉ cần 1 chiến lược kinh tế đúng đắn: nâng cao dân trí, nâng cao năng lực và hiệu quả sx kinh doanh cơ bản, hướng tới thị trường nội địa, phát huy thế mạnh của mình (Du lịch, Nông nghiệp chất lượng cao, Dịch vụ...). Cả nước chăm chỉ, cần cù và cùng chung chí hướng vì 1 Việt Nam hùng cường thì khoảng 50 năm nữa có thể đến thời TBT Việt Nam lên TV tuyên bố "Nước Mỹ rất tốt, tôi rất thích họ, họ cũng rất thích tôi, nhưng vì trong quá khứ họ dám cậy tí sức mạnh nhất thời mà o ép Vn nên bây giờ tôi quyết định áp thuế 100pt lên hàng hoá nhập khẩu từ Mỹ" :))

Kỷ nguyên mới của vn có đến như thầy @gà qué mong đợi không thì phải chờ vài tháng tới xem VN có quyết định cuối cùng và action plan cụ thể như thế nào. Nếu vẫn duy ý chí hô hào khẩu hiệu xuông, vẫn tham nhũng và tư duy cái gì cũng muốn làm, mũi nhọn nhiều như gai quả mít, vẫn lấy bơm tiền bừa bãi và bds làm công nghệ lõi thì giấc mơ vươn mình còn xa xôi lắm và có lẽ sẽ chỉ có trên tv mà thôi.
 
Last edited:
mỹ chỉ 20% thế giới. do vậy leader cần chuẩn hóa chuyên nghiệp hóa. ví dụ hàng vô thị trường mỹ thì đạt điều kiện, vì dụ:
1/ nguyên liệu là từ mỹ, VN: bao nhiêu % là thương lượng mỹ (ví dụ 40%)
2/ rồi các tiêu chuẩn chất lượng, hóa chất thu61c sâu...
chứ bài học quá khư còn đó, lúc trước cccp chả pải number1, nhưng nó toang ra cái lại bơ vơ. giờ mẽo trùm chăn chắc gì đã thắng, tq, chau âu chả nhảy ra (ngô ngụy thục (châu âu)). VN kiểu già chả pải lắp ráp ..vấn đề là giáp cho ai mà thôi. quá trình này kiểu gì cũng 10-30 năm tùy độ iq. cho nên chúng ta đừng có vội mà nhảy lên...tự cường ngay. giờ là lúc niếm mât nằ gai, đợi khi GDP 10000 là lúc cả nước đã ngấm. ....
 
Muốn hùng cường thì phải tự cường, chấn hưng giáo dục, loại trừ tham nhũng lãng phí, toàn dân với chính phủ một lòng thì sánh vai với cường quốc năm châu chỉ là vấn đề thời gian. Tăng trưởng dựa vào FDI, vào xuất khẩu nhờ lợi thế lao động giá rẻ ( ko có gì đáng tự hào, 1 kiểu nô dịch cho ngoại bang) chỉ làm kéo dài sự yếu kém (ko có động lực và sức ép để thay đổi) và ô nhiễm môi trường.

Quan hệ giữa các quốc gia chỉ được duy trì khi có lợi ích chung, chỉ cần 1 bên cảm thấy mình bị thiệt thì ngay lập tức "chiến lược toàn diện" hay "môi hở răng lạnh" sẽ chỉ còn là khẩu hiệu in trên băng rôn trên báo, ngừoi không vì mình trời tru đất diệt là như vậy.

Việt Nam có những thứ trời cho mà các quốc gia khác phải nằm mơ, có một thị trường nội địa hơn 100 triệu dân, có 1 dự trữ ẩn trong dân cực lớn. Chỉ cần 1 chiến lược kinh tế đúng đắn: nâng cao dân trí, nâng cao năng lực và hiệu quả sx kinh doanh cơ bản, hướng tới thị trường nội địa, phát huy thế mạnh của mình (Du lịch, Nông nghiệp chất lượng cao, Dịch vụ...). Cả nước chăm chỉ, cần cù và cùng chung chí hướng vì 1 Việt Nam hùng cường thì khoảng 50 năm nữa có thể đến thời TBT Việt Nam lên TV tuyên bố "Nước Mỹ rất tốt, tôi rất thích họ, họ cũng rất thích tôi, nhưng vì trong quá khứ họ dám cậy tí sức mạnh nhất thời mà o ép Vn nên bây giờ tôi quyết định áp thuế 100pt lên hàng hoá nhập khẩu từ Mỹ" :))

Kỷ nguyên mới của vn có đến như thầy @gà qué mong đợi không thì phải chờ vài tháng tới xem VN có quyết định cuối cùng và action plan cụ thể như thế nào. Nếu vẫn duy ý chí hô hào khẩu hiệu xuông, vẫn tham nhũng và tư duy cái gì cũng muốn làm, mũi nhọn nhiều như gai quả mít, vẫn lấy bơm tiền bừa bãi và bds làm công nghệ lõi thì giấc mơ vươn mình còn xa xôi lắm và có lẽ sẽ chỉ có trên tv mà thôi.
Totally agree !
Có điều, em không nhớ tác giả nhưng nhớ câu này " ...các cuộc cách mạng luôn được thiết kế bởi những người trí thức, thực hiện bởi những người quả cảm và ... ", không bàn đến vế cuối, chỉ bàn vế đầu, khi muốn cải cách, câu hỏi nên đặt ra VN hiện còn không những trí thức đúng nghĩa, có không một tầng lớp tinh hoa? nếu câu trả lời là có ( urraaa ) và lãnh đạo đủ thông thái như cụ Hồ năm nào thì mới đáng hy vọng
 
Last edited:
mỹ chỉ 20% thế giới. do vậy leader cần chuẩn hóa chuyên nghiệp hóa. ví dụ hàng vô thị trường mỹ thì đạt điều kiện, vì dụ:
1/ nguyên liệu là từ mỹ, VN: bao nhiêu % là thương lượng mỹ (ví dụ 40%)
2/ rồi các tiêu chuẩn chất lượng, hóa chất thu61c sâu...
chứ bài học quá khư còn đó, lúc trước cccp chả pải number1, nhưng nó toang ra cái lại bơ vơ. giờ mẽo trùm chăn chắc gì đã thắng, tq, chau âu chả nhảy ra (ngô ngụy thục (châu âu)). VN kiểu già chả pải lắp ráp ..vấn đề là giáp cho ai mà thôi. quá trình này kiểu gì cũng 10-30 năm tùy độ iq. cho nên chúng ta đừng có vội mà nhảy lên...tự cường ngay. giờ là lúc niếm mât nằ gai, đợi khi GDP 10000 là lúc cả nước đã ngấm. ....
Thấy một cái nhìn tích cực thì chia sẻ thôi chứ tôi vẫn rén cụ ạ.
Nước lớn sát cạnh, nó ho một tiếng đã giật mình ấy cụ. Bài học nhãn tiền Ukraina đó.
 
Totally agree !
Có điều, em không nhớ tác giả nhưng nhớ câu này " ...các cuộc cách mạng luôn được thiết kế bởi những người trí thức, thực hiện bởi những người quả cảm và ... ", không bàn đến vế cuối, chỉ bàn vế đầu, khi muốn cải cách, câu hỏi nên đặt ra VN hiện còn không những trí thức đúng nghĩa, có không một tầng lớp tinh hoa? nếu câu trả lời là có ( urraaa ) và lãnh đạo đủ thông thái như cụ Hồ năm nào thì mới đáng hy vọng
The ball is now in Vietnamese leader 's court. Chúng ta chỉ có thể quan sát và chờ đợi. Nếu hồng phúc dân tộc này còn thì..., nếu không thì.... Nghe như code lập trình ấy nhể, nhưng mà thật 😃
 
Sự chuyển dịch công nghiệp có lẽ là điều không thể tránh khỏi. Bessent và đội ngũ của ông ta thay mặt cho rất nhiều tài phiệt Mỹ nhìn ra rằng nếu như xảy ra 1 kinetic war với một super power bên kia bờ đại dương thì nước Mỹ không thể chiến thắng được. Có thể nhiều người ở VN ngó lơ, nhưng đang có 1 sự chuyển dịch vốn không nhỏ tới châu Phi khi mà các Mag-7 lại thuê một lượng lớn nhân công ở Kenya đi dán nhãn dữ liệu cho họ. Các lãnh đạo ở VN chắc vẫn chỉ nghĩ xem sao cạnh tranh với Ấn Độ và Bangladesh chứ đã có nghĩ đến việc mất những sản phẩm may mặc giá thành thấp vào tay những người bạn ở lục địa Đen không? Mỹ sẽ cầm về các nhà máy chiến lược của họ, tất nhiên là người Mỹ, dù có là hispanic hay đen đi nữa, cũng sẽ không làm thợ may đâu. Đặc biệt là trong xu thế AI hiện hành như giờ. Giới lãnh đạo VN cũng ngó lơ chứ các lãnh đạo EU, Mỹ, hay ngay cả TQ, đã bắt đầu ra các đạo luật ép các chủ doanh nghiệp không được thay người bằng AI ở một số lĩnh vực vì họ cũng nhìn ra rằng các công việc labour intensive dần có thể thay thế bởi AI, và nếu như họ ko có đủ các công việc thay thế thì chính nước của họ sẽ gặp biểu tình và bạo loạn. Ở Mỹ hiện tại thì SAG-AFTRA đang biểu tình chống lại toàn bộ ngành game và làm phim để cấm thay thế AI được gần 1 năm rồi. Mỹ họ nhìn ra được và họ cần giữ nước họ nằm yên và đầy đủ. Vậy VN sẽ làm gì?
 
Totally agree !
Có điều, em không nhớ tác giả nhưng nhớ câu này " ...các cuộc cách mạng luôn được thiết kế bởi những người trí thức, thực hiện bởi những người quả cảm và ... ", không bàn đến vế cuối, chỉ bàn vế đầu, khi muốn cải cách, câu hỏi nên đặt ra VN hiện còn không những trí thức đúng nghĩa, có không một tầng lớp tinh hoa? nếu câu trả lời là có ( urraaa ) và lãnh đạo đủ thông thái như cụ Hồ năm nào thì mới đáng hy vọng
TQ là bài học, khi nó có đội ngũ tính hoa, công nghệ hàng đầu. lãnh đạo như ANh tập cũng không dễ kiếm. cái sót duy nhất có khi là đội ngũ tư nhân hóa chưa đủ thấm, nhuyễn....cho nên tính linh động chưa có. bị thằng mẽo nó vặn vẹo một hồi là bơ phờ. nếu đơn thuần so các yếu tố như thế Vn còn xa. vẫn pải ẩn nhẫn là waiter dài dài....cái chính vẫn là "dân là gốc" mà dân no chưa thấm nhuần kinh doanh, không có ý xưng bá thì ..sẽ thua
Dân là gốc vẫn là bài còn học mãi.......chỉ có dân tự đứng thẳng thì leader hùa theo mới thành đại sự. chứ vẫn tư duy chụp dựt, làm thuê...thì tốt nhất vẫn ..server. chính mưa gió cuộc đời vùi dập thì một người mới trở thành ...man ..>> legel
 
Thấy một cái nhìn tích cực thì chia sẻ thôi chứ tôi vẫn rén cụ ạ.
Nước lớn sát cạnh, nó ho một tiếng đã giật mình ấy cụ. Bài học nhãn tiền Ukraina đó.
thì có một ông CHim nhảy ra nói. thầy hãy bỏ invest đi hãy trader đi....thì pải xem lại mình có thành công khi là trader không??? hiiii chứ thằng chủ bài đó là súi chúng ta theo hẳn mẽo. nhưng bít đâu mẽo đóng cửa bị thế giới nó sập lun. thì mình chả khác thò tay vào miệng con rùa hiiii

với quy mô xnk VN là 400 tỷ thì còn bé, việc chúng ta vào thị trường mẽo ngon quá, đã quên thị trường khác, chứ 400-1000 tỷ thì vẫn dễ xoay trở. vấn đề pải đồng thời gia tăng % của Vn trong đó. nếu dc 50% thì quá ngon
 
Sự chuyển dịch công nghiệp có lẽ là điều không thể tránh khỏi. Bessent và đội ngũ của ông ta thay mặt cho rất nhiều tài phiệt Mỹ nhìn ra rằng nếu như xảy ra 1 kinetic war với một super power bên kia bờ đại dương thì nước Mỹ không thể chiến thắng được. Có thể nhiều người ở VN ngó lơ, nhưng đang có 1 sự chuyển dịch vốn không nhỏ tới châu Phi khi mà các Mag-7 lại thuê một lượng lớn nhân công ở Kenya đi dán nhãn dữ liệu cho họ. Các lãnh đạo ở VN chắc vẫn chỉ nghĩ xem sao cạnh tranh với Ấn Độ và Bangladesh chứ đã có nghĩ đến việc mất những sản phẩm may mặc giá thành thấp vào tay những người bạn ở lục địa Đen không? Mỹ sẽ cầm về các nhà máy chiến lược của họ, tất nhiên là người Mỹ, dù có là hispanic hay đen đi nữa, cũng sẽ không làm thợ may đâu. Đặc biệt là trong xu thế AI hiện hành như giờ. Giới lãnh đạo VN cũng ngó lơ chứ các lãnh đạo EU, Mỹ, hay ngay cả TQ, đã bắt đầu ra các đạo luật ép các chủ doanh nghiệp không được thay người bằng AI ở một số lĩnh vực vì họ cũng nhìn ra rằng các công việc labour intensive dần có thể thay thế bởi AI, và nếu như họ ko có đủ các công việc thay thế thì chính nước của họ sẽ gặp biểu tình và bạo loạn. Ở Mỹ hiện tại thì SAG-AFTRA đang biểu tình chống lại toàn bộ ngành game và làm phim để cấm thay thế AI được gần 1 năm rồi. Mỹ họ nhìn ra được và họ cần giữ nước họ nằm yên và đầy đủ. Vậy VN sẽ làm gì?
Riêng mảng may mặc thì yếu tố skill của Công nhân rất quan trọng. Mình may mắn có tìm hiểu nghiên cứu khá kỹ thực tế và thấy rằng CN may VN rất khéo tay và tinh xảo nên các đơn hàng SP cao cấp vẫn được các hãng nổi tiếng nước ngoài ưu tiên dành cho VN thay vì TQ và Bangladesh, Myanmar, Cambodia. Vợ của @Chân Chiêu đại diện cho các nhãn hàng hiệu nổi tiếng TG có thể chứng minh việc này 😄
Dân châu Phi chỉ có thế mạnh về thể chất chứ độ thông minh, khéo léo, kỷ luật và cần cù kém xa CN VN. Đó là lý do mình nói trong 1 số linh vực nhất định, VN vẫn có lợi thế, miễn là có 1 chiến lược đúng đắn.
 
Riêng mảng may mặc thì yếu tố skill của Công nhân rất quan trọng. Mình may mắn có tìm hiểu nghiên cứu khá kỹ thực tế và thấy rằng CN may VN rất khéo tay và tinh xảo nên các đơn hàng SP cao cấp vẫn được các hãng nổi tiếng nước ngoài ưu tiên dành cho VN thay vì TQ và Bangladesh, Myanmar, Cambodia. Vợ của @Chân Chiêu đại diện cho các nhãn hàng hiệu nổi tiếng TG có thể chứng minh việc này 😄
Dân châu Phi chỉ có thế mạnh về thể chất chứ độ thông minh, khéo léo, kỷ luật và cần cù kém xa CN VN. Đó là lý do mình nói trong 1 số linh vực nhất định, VN vẫn có lợi thế, miễn là có 1 chiến lược đúng đắn.
cái thầy cũng giống ý của tôi. cái ngành may giày dép quan trọng nhất là nó ngốn việc làm. nước mât độ cao như VN thì ngành này pải giữ. ngành này thì mẽo nó không mặn lắm. nhưng nó muốn ứu ái nam mỹ. có điều leader V pải chỉ ra, bọn nam mỹ nếu có ưu thế thì nó đã làm nâu rồi. ngành này hợp với đông nam á. nếu mỹ bỏ dna là sai lầm. làm may ở nam mỹ là sẽ lỗ vỡ mặt. làm gì cũng pải thuận tự nhiên. nếu nó hỉu ý này vừa làm gíup nó vừa giúp mình. như vậy sẽ có nhiều ngành dc cứu, nhất là thâm dụng lao động. năm qua gdp VN cao dựa vào fdi (điện tử..) nhưng ngành này kém....bà con kém vui hẳn hiiiii
 
Riêng mảng may mặc thì yếu tố skill của Công nhân rất quan trọng. Mình may mắn có tìm hiểu nghiên cứu khá kỹ thực tế và thấy rằng CN may VN rất khéo tay và tinh xảo nên các đơn hàng SP cao cấp vẫn được các hãng nổi tiếng nước ngoài ưu tiên dành cho VN thay vì TQ và Bangladesh, Myanmar, Cambodia. Vợ của @Chân Chiêu đại diện cho các nhãn hàng hiệu nổi tiếng TG có thể chứng minh việc này 😄
Dân châu Phi chỉ có thế mạnh về thể chất chứ độ thông minh, khéo léo, kỷ luật và cần cù kém xa CN VN. Đó là lý do mình nói trong 1 số linh vực nhất định, VN vẫn có lợi thế, miễn là có 1 chiến lược đúng đắn.
Em hoàn toàn đồng ý với bác là ở một số mảng sản xuất ở VN đã bắt đầu có specialization cao để giữ mỗi, bất kể vấn đề xảy ra. Ý em là nhìn trên bình diện rộng thì chưa có, ngay cả như nông nghiệp cũng chưa có. Specialization còn thấp thì sẽ dễ dàng bị thay thế. Hoặc là AI hoặc là ai đó ở một desert economy còn chờ được phát triển. Nếu vẫn ko có sự đầu tư vào chuyên môn hoá và công nghệ lõi (lõi thật chứ không phải công nghệ lõi hiện tại :D) thì sao mà thoát được khỏi suy thoái, chứ đừng nói là thoát bẫy thu nhập trung bình. Các nước phát triển họ quyết tâm lấy lại ngành công nghiệp vì họ biết nếu như họ ko lấy lại thì người chết sẽ là họ.
 
Em hoàn toàn đồng ý với bác là ở một số mảng sản xuất ở VN đã bắt đầu có specialization cao để giữ mỗi, bất kể vấn đề xảy ra. Ý em là nhìn trên bình diện rộng thì chưa có, ngay cả như nông nghiệp cũng chưa có. Specialization còn thấp thì sẽ dễ dàng bị thay thế. Hoặc là AI hoặc là ai đó ở một desert economy còn chờ được phát triển. Nếu vẫn ko có sự đầu tư vào chuyên môn hoá và công nghệ lõi (lõi thật chứ không phải công nghệ lõi hiện tại :D) thì sao mà thoát được khỏi suy thoái, chứ đừng nói là thoát bẫy thu nhập trung bình. Các nước phát triển họ quyết tâm lấy lại ngành công nghiệp vì họ biết nếu như họ ko lấy lại thì người chết sẽ là họ.
Đúng vậy. Việt nam nên tập trung đẩy mạnh công nghệ để phát huy 1 số thế mạnh tự nhiên của mình: Công nghệ chế biến Nông sản chất lượng cao cho các sản phẩm Nông nghiệp vốn rất phong phú và đa dạng, Du lịch xanh, sạch, đẹp. Một số Công nghệ cao về IT, dịch vụ chất lượng cao...
 
Thấy một cái nhìn tích cực thì chia sẻ thôi chứ tôi vẫn rén cụ ạ.
Nước lớn sát cạnh, nó ho một tiếng đã giật mình ấy cụ. Bài học nhãn tiền Ukraina đó.
Sadhu Sadhu
Nhân vô thập toàn, hãy tha thứ cho nước lớn dẫu nước lớn có ho. Ai giỏi hơn cụ DT, mời lên thi đua, đưa toàn cõi ta bà thành nơi An Lạc.
 
Back
Top