Tùy công ty, công ty tốt vẫn sống được. Vì các cty tỷ trọng XK vào Mỹ ko phải 100%. Trong dệt may lại phân ra tụi chỉ có may mặc, tụi có cả may lẫn dệt + nhuộm, tụi SX sợi + phụ kiện cho dệt may... KT VN có thể bị ảnh hưởng nhưng vẫn phải giao thương mà. Cảng giảm sản lượng đi chút thôi. SL giảm có tương ứng với chiết khấu không thì phải tích phân thêm
Thủy hải sản thì phức tạp hơn. Tụi cá tôm xuất Mỹ sẽ ảnh hưởng nặng.
Đám đông vô thức thì vẫn hay đổ đồng theo tâm lý và hô hào, cũng có thể bị force sell nữa. Việc của chúng ta là phân tích kỹ DN và lựa chọn nếu thấy ngon.
Tùy công ty, công ty tốt vẫn sống được. Vì các cty tỷ trọng XK vào Mỹ ko phải 100%. Trong dệt may lại phân ra tụi chỉ có may mặc, tụi có cả may lẫn dệt + nhuộm, tụi SX sợi + phụ kiện cho dệt may... KT VN có thể bị ảnh hưởng nhưng vẫn phải giao thương mà. Cảng giảm sản lượng đi chút thôi. SL giảm có tương ứng với chiết khấu không thì phải tích phân thêm
Thủy hải sản thì phức tạp hơn. Tụi cá tôm xuất Mỹ sẽ ảnh hưởng nặng.
Đám đông vô thức thì vẫn hay đổ đồng theo tâm lý và hô hào, cũng có thể bị force sell nữa. Việc của chúng ta là phân tích kỹ DN và lựa chọn nếu thấy ngon.
Oan oan tương báo bao giờ mới chấm hết Thầy Dát ơi?
Ví như con trâu này, đang mải mê gặm cỏ, thì té mương vậy. Người chủ nhìn nó, trách đồ ham ăn quên cả mương. Nó nhìn chủ, chửi đồ ham chơi ko dắt nó tránh xa cái mương... Nhưng có ai chịu tìm hiểu, tiền kiếp Chủ-Trâu-Mương đã gieo rắc hạt giống gì, để ra cớ sự ngày nay?
pải kinh tế vi mô mới phân tích dc. khi tăng thuế ít nhiều gì hàng Nhập khẩu vào mỹ sẽ tăng giá. khi tăng giá thì hàng nhập kém hấp dẫn, hàng nội giá mềm hơn sẽ pán dc hàng. như vậy về nguyên tắc mỹ thu: thuế nhập khẩu + Ln gai tăng dn trong nước + công nhân có lươn.....
Do vậy theo trườn pái bảo hộ là có lợi
Tuy nhiên: pải theo trend: Người mỹ tài hoa còn muốn may mặc/ làm cá/giày tây không?? công nhân đủ không?? lợi nhuận kiếm dc không?? sản lượng tăng đủ bù nhu cầu hụt do nhập khẩu tăng giá ??? Nếu DN mỹ không mặn mà ngành kém là may mặc/ làm cá/giày tây không chẳng hạn? thì tăn thuế chỉ tăng giá hàng VN , còn hàng mexico, tq... sẽ rẻ hơn.
Do vậy trước mắt là ta phải đấu để có giá nhập khẩu bằng/ thấp hơn (vì còn là nước kém phát triển) các nước kia đã, sau đó mới xét nền KTE Mỹ có mặn ngành hàng này??? thì mới xét khả năng thuế 10% hay 0%
Còn hàng điện tử + sắt thép là ngành chính của nó thì ..căng thật, tuy nhiên thuế cũng không thê cao hơn các nước gọi là đối thủ của mỹ
không chết đâu. vì ngành sx nó có năng lực của nó. chưa kể may mặc vào mỹ là 20-30% lên nó gần chết thì pải bò qua thị trường khác, như bric chẳng hạn. có lẽ Ln giảm ít, nhưng biết đâu...mỗi lần dọn nhà?? kiểu cá mè sang ao mới to dc
tuy nhiên chắc lại..tùy DN. thằng nào năng động thì có khi còn phát triển là khác
Oan oan tương báo bao giờ mới chấm hết Thầy Dát ơi?
Ví như con trâu này, đang mải mê gặm cỏ, thì té mương vậy. Người chủ nhìn nó, trách đồ ham ăn quên cả mương. Nó nhìn chủ, chửi đồ ham chơi ko dắt nó tránh xa cái mương... Nhưng có ai chịu tìm hiểu, tiền kiếp Chủ-Trâu-Mương đã gieo rắc hạt giống gì, để ra cớ sự ngày nay?
Nếu các thầy muốn hiểu hơn về những hôm rồi thì có lẽ đọc thử cái bài viết của cố vấn kinh tế của Trump thì sẽ hiểu rõ hơn. Steve là người của phố zum nhưng nghề viết lách cũng chả kém các đồng môn ở Harvard: A User’s Guide to Restructuring the Global Trading System. Have a good weekend!
Tập chơi ngang cơ sòng phẳng với Xì Chum luôn hehe… côn đồ phải để côn đồ trị…. Đây mới thực sự trade war kịch bản max level mãn nhãn …. DJ sụp hầm nặng vài phiên nữa giới tài phiệt và dân mẽo hết kiên nhẫn Chum cóng cơ ngay…. Lúc đó cửa Vịt đàm phán may ra dễ thở hơn… tiếp tục hóng các tay chơi thi triển công phu hạng nặng…
Dạ, em vẫn mới nhập môn, nên như bao phàm phu khác: Việc kéo con trâu lên bờ có thể mang lại cơ hội để nó tiếp tục sống và làm việc, trong khi việc cho nó vào lò bít tết chỉ làm mất đi một sinh mạng. Cuối cùng, quyết định hợp lý nhất là nên kéo con trâu lên bờ, giúp nó học được bài học về sự cẩn trọng, và người chủ cũng có thể rút ra kinh nghiệm để chăm sóc nó tốt hơn trong tương lai.
Nhưng em hỏi thêm AI, góc nhìn giả tưởng, nó chia sẻ với em như sau ạ:
1. Phật Thích Ca, sẽ tìm cách kéo con trâu lên bờ một cách nhẹ nhàng, thể hiện sự quan tâm và chăm sóc, đồng thời chỉ dẫn người chủ cách để tránh những tình huống tương tự trong tương lai. Ngài có thể khuyến khích cả con trâu lẫn người chủ nhận ra sự liên kết giữa hành động, nghiệp và hậu quả, từ đó thúc đẩy họ hướng tới sự giác ngộ.
2. Đức Chúa Trời, có thể can thiệp để giúp con trâu thoát khỏi mương một cách an toàn, đồng thời cho người chủ cơ hội để học hỏi từ sai lầm. Đức Chúa Trời có thể nhấn mạnh giá trị của tình yêu thương và sự thông cảm đối với mọi sinh linh, khuyến khích người chủ và con trâu sống hòa hợp hơn.
3. Một ông Vua công bằng, có thể quyết định kéo con trâu lên bờ, đồng thời yêu cầu người chủ cam kết sẽ chăm sóc tốt hơn trong tương lai. Vị vua sẽ khuyến khích cả hai học hỏi từ trải nghiệm này, để họ trở thành những người tốt hơn, không chỉ cho bản thân mà còn cho cộng đồng. 4. Donal Trump,
Nếu ông chủ trong câu chuyện là Donald Trump, cách xử lý của ông ấy có thể mang tính thực dụng và thương mại. Cụ thể, ông có thể:
Đánh giá tình huống: Ông sẽ xem xét thiệt hại và lợi ích, có thể cân nhắc giá trị của con trâu trong bối cảnh kinh doanh.
Ra quyết định nhanh chóng: Nếu ông thấy con trâu không còn hữu ích, có thể ông sẽ quyết định bán hoặc cho nó vào lò bít tết, xem đây là một quyết định kinh tế.
Giao tiếp mạnh mẽ: Ông có khả năng sẽ không ngần ngại truyền đạt suy nghĩ của mình một cách thẳng thắn, có thể chỉ trích con trâu vì không cẩn thận.
Tập trung vào thương mại: Ông có thể nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tối ưu hóa tài sản, xem xét lợi nhuận từ việc chăm sóc con trâu hoặc việc bán nó.
Chiến lược truyền thông: Nếu cần, ông có thể sử dụng tình huống này để tạo ra một câu chuyện thu hút sự chú ý từ công chúng.
Cách xử lý của Donald Trump sẽ phản ánh phong cách lãnh đạo của ông, với sự chú trọng vào hiệu quả kinh tế và truyền thông.
Dạ, em vẫn mới nhập môn, nên như bao phàm phu khác: Việc kéo con trâu lên bờ có thể mang lại cơ hội để nó tiếp tục sống và làm việc, trong khi việc cho nó vào lò bít tết chỉ làm mất đi một sinh mạng. Cuối cùng, quyết định hợp lý nhất là nên kéo con trâu lên bờ, giúp nó học được bài học về sự cẩn trọng, và người chủ cũng có thể rút ra kinh nghiệm để chăm sóc nó tốt hơn trong tương lai.
Nhưng em hỏi thêm AI, góc nhìn giả tưởng, nó chia sẻ với em như sau ạ:
1. Phật Thích Ca, sẽ tìm cách kéo con trâu lên bờ một cách nhẹ nhàng, thể hiện sự quan tâm và chăm sóc, đồng thời chỉ dẫn người chủ cách để tránh những tình huống tương tự trong tương lai. Ngài có thể khuyến khích cả con trâu lẫn người chủ nhận ra sự liên kết giữa hành động, nghiệp và hậu quả, từ đó thúc đẩy họ hướng tới sự giác ngộ.
2. Đức Chúa Trời, có thể can thiệp để giúp con trâu thoát khỏi mương một cách an toàn, đồng thời cho người chủ cơ hội để học hỏi từ sai lầm. Đức Chúa Trời có thể nhấn mạnh giá trị của tình yêu thương và sự thông cảm đối với mọi sinh linh, khuyến khích người chủ và con trâu sống hòa hợp hơn.
3. Một ông Vua công bằng, có thể quyết định kéo con trâu lên bờ, đồng thời yêu cầu người chủ cam kết sẽ chăm sóc tốt hơn trong tương lai. Vị vua sẽ khuyến khích cả hai học hỏi từ trải nghiệm này, để họ trở thành những người tốt hơn, không chỉ cho bản thân mà còn cho cộng đồng. 4. Donal Trump,
Nếu ông chủ trong câu chuyện là Donald Trump, cách xử lý của ông ấy có thể mang tính thực dụng và thương mại. Cụ thể, ông có thể:
Đánh giá tình huống: Ông sẽ xem xét thiệt hại và lợi ích, có thể cân nhắc giá trị của con trâu trong bối cảnh kinh doanh.
Ra quyết định nhanh chóng: Nếu ông thấy con trâu không còn hữu ích, có thể ông sẽ quyết định bán hoặc cho nó vào lò bít tết, xem đây là một quyết định kinh tế.
Giao tiếp mạnh mẽ: Ông có khả năng sẽ không ngần ngại truyền đạt suy nghĩ của mình một cách thẳng thắn, có thể chỉ trích con trâu vì không cẩn thận.
Tập trung vào thương mại: Ông có thể nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tối ưu hóa tài sản, xem xét lợi nhuận từ việc chăm sóc con trâu hoặc việc bán nó.
Chiến lược truyền thông: Nếu cần, ông có thể sử dụng tình huống này để tạo ra một câu chuyện thu hút sự chú ý từ công chúng.
Cách xử lý của Donald Trump sẽ phản ánh phong cách lãnh đạo của ông, với sự chú trọng vào hiệu quả kinh tế và truyền thông.
tóm lại 3.5 vote cứu hiii vậy con trâu dc cứu. nhưng cái ý ở đây là ông chủ có cứu không? chứ không hình như. nếu có khả năng cao tiền kiếp con trâu đã cứu ông chủ
Just had a very productive call with To Lam, General Secretary of the Communist Party of Vietnam, who told me that Vietnam wants to cut their Tariffs down to ZERO if they are able to make an agreement with the U.S. I thanked him on behalf of our Country, and said I look forward to a meeting in the near future. https://truthsocial.com/@realDonaldTrump/114280292618523684
Fast & Furiuos
tóm lại 3.5 vote cứu hiii vậy con trâu dc cứu. nhưng cái ý ở đây là ông chủ có cứu không? chứ không hình như. nếu có khả năng cao tiền kiếp con trâu đã cứu ông chủ
Thật sự câu trả lời cho Tiền Kiếp là một câu trả lời hóc búa, khoa học hiện nay không dám đưa ra lời giải đáp, hay AI đều đưa ra những giải đáp sai hoàn toàn so với những gì ông Bụt nói (tạm tin bộ Kinh trung bộ là lời Bụt nói, không qua gọt giũa bởi góc nhìn của người khác, như ông Đạt Ma vậy. Theo đó, Ngủ Uẩn không phải Ta).
Nói về Tiền Kiếp - Hậu Kiếp, người đời aka phàm phu chỉ nói tin hay ko tin. Giờ bắt họ chứng minh không có Tiền Kiếp - Hậu Kiếp, dựa trên nghiên cứu khoa học, thì họ cũng tịt mù thôi (em đoán thế, vì em cũng không chứng minh được).
***
Dạ Thiết ca, trong phim về cuộc đời Bụt, có 1 đoạn ông Bụt nói về quả xoài và quả xoài: Quả xoài trên cây rơi xuống đất, sau hạt của nó lại nẩy mầm, trở thành cây xoài, rồi cây xoài lại cho ra quả xoài mới. Đó là hình ảnh của luân hồi? Ví dụ này quá chất phác, sơ khai, kiểu như kiếp sau của Tháo ca là con lợn vậy. Thiết nghĩ, cần phải thông qua Thiền Định sâu, mới mong tìm được lời đáp (bắt buộc ngồi kiết già, trong rừng sâu). Đầu tiên, cái gì là Ta, phải trả lời được ẩn ý của ông Bụt, rồi mới tiến tới Tiền Kiếp - Hậu Kiếp ạ.
Lúc nào em đắc đạo, em sẽ quay lại tìm Thiết ca để trả lời cho câu hỏi: Tiền Kiếp con Trâu đã cứu ông chủ không?
Mình ko nghĩ giảm thuế nhập khẩu sẽ thay đổi được nhiều, có lẽ giai đoạn này đúng là giai đoạn vươn mình cho VN vì có lẽ rất nhiều công ty sẽ thay đổi chính sách đầu tư của họ. Nếu như tận dụng được lúc tranh tối tranh sáng để thay đổi tư duy kinh tế chú trọng vào sản xuất, thay vì BĐS, thì có lẽ sẽ vươn mình thành công. Mọi người có thể nghe Scott Bessent, partner của Soros trong vụ bóp BOE nổi tiếng năm nào, lên giải thích về cái mục đích chính mà MAGA hướng tới qua cái Tariff War:
Bessent và Mirran là kiến trúc sư trưởng cho Global Tariff War. Bessent nói thẳng luôn là ông ta không quan tâm lắm phản ứng của các chính phủ vì nó chả có ý nghĩa gì với ông ta cả. Thứ ông ta chờ đó là phản ứng của các doanh nghiệp Mỹ. Bessent đã lên sẵn 1 loạt chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển nhà máy về như là depreciation toàn bộ asset trong 1 năm (wow), hỗ trợ lãi vay, giảm thuế nhập khẩu, etc. Có lẽ sẽ nhiều người ở VN thất nghiệp do sự chuyển dịch này.
Mình ko nghĩ giảm thuế nhập khẩu sẽ thay đổi được nhiều, có lẽ giai đoạn này đúng là giai đoạn vươn mình cho VN vì có lẽ rất nhiều công ty sẽ thay đổi chính sách đầu tư của họ. Nếu như tận dụng được lúc tranh tối tranh sáng để thay đổi tư duy kinh tế chú trọng vào sản xuất, thay vì BĐS, thì có lẽ sẽ vươn mình thành công. Mọi người có thể nghe Scott Bessent, partner của Soros trong vụ bóp BOE nổi tiếng năm nào, lên giải thích về cái mục đích chính mà MAGA hướng tới qua cái Tariff War:
Bessent và Mirran là kiến trúc sư trưởng cho Global Tariff War. Bessent nói thẳng luôn là ông ta không quan tâm lắm phản ứng của các chính phủ vì nó chả có ý nghĩa gì với ông ta cả. Thứ ông ta chờ đó là phản ứng của các doanh nghiệp Mỹ. Bessent đã lên sẵn 1 loạt chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển nhà máy về như là depreciation toàn bộ asset trong 1 năm (wow), hỗ trợ lãi vay, giảm thuế nhập khẩu, etc. Có lẽ sẽ nhiều người ở VN thất nghiệp do sự chuyển dịch này.
nói dông dài thì cũng đem nhà máy xí nghiệp về us.
Thế giới qua bao năm hình thành đa cực, các cty trở thành tập đoàn đa quốc gia, nơi nào giảm chi phí giá thành thì tụ về sản xuất; thị trường nào tiêu thụ tốt thì xuất bán. Tự nhiên như nước chảy chỗ trũng.
A chum muốn đem nhà máy về thì nguyên liệu vẫn phải nhập (+thuế), tiền lương vẫn phải trả (cao), ô nhiễm vẫn phải gánh. Nếu giải quyết đc tất cả vấn đề này thì hàng us vừa nhiều lại rẻ, các nước nhập hàng us xài cho phẻ đỡ sản xuất; có khi phải đánh thuế 100% hàng us vì thặng dư lệch quá ko chừng.