68 & 86

Sớm muộn rồi cũng lên đĩa thôi bon ơi. Tụi nó đang tìm nơi để giải quyết mâu thuẫn, ko phải ngẫu nhiên mấy thằng tướng Mỹ dạo này cứ kích đểu Việt Nam. Thằng Việt Nam cũng đừng hòng mong ở giữa hưởng lợi. Rồi sẽ buộc phải chọn thôi. Cho tới lúc ấy tốt nhất thì cứ im lặng mà làm ăn, đừng như ông Mã là được.
Thế giới đang chia phe rất rõ ràng nhóm 1: Anh, Mỹ, Nhật, Hàn, Úc, New, Canada, nhóm 2 : TQ, Nga, Iran, Nhóm 3 : EU và các nước trung lập như hiện nay. Thằng 1 răng đang có xác suất cao sẽ nơi giải quyết mâu thuẫn ( Việt Nam đừng cuốn vào là được). Các nước sẽ phải chọn, tập cuối game of thrones đã cho thông điệp rồi. Phe Cersei chết là đáng nhưng đám dân trong thành có tội gì mà phải chết đen thui. Thế giới chia phe xong sẽ có đâu đó 2-3 năm chuẩn bị để sau đó sẽ là những tháng ngày dữ dội hơn đây nữa.
Cần lưu ý lại, nhiều người tự ngộ nhận mà mang vạ vào thân:
+ địa lợi V chỉ mức trên trung bình, lên hoàn toàn có thể ..trung lập. vì có tham gia thì chỉ mất máu, chứ V chẳng dc gì?
Đối với mẽo:
+ Tung có hai ngoại tử huyệt: đó là cửa ngõ pắc kin thượn hải, và quảng châu + 1 nội huyệt là tự hủy diệt là huyệt cố hữu của nước nhớn. do vậy nếu từ V đánh vào thì phải qua vùng quảng tây hiểm trở trên cả ba thục, là sai lầm có tính chiến lược của mẽo từ hồi 54. lên dùng Phi + Đài làm bàn đạp oánh vào quảng đông. khống chế phía nam. Tung sẽ cạn lương tự buông súng quy hàng
++ còn oánh từ nhật thì là thọc vào trung ương...thanh triều quy hàng vì bị oánh trỗ nè. vị thế tung này khác bom hột nhiều, do vậy trường hợp cùng sinh cùng diệt mới oánh trỗ nè
Đối với Trung:
vành đai con dường chính là sách lược mở rộng về phía tây, do vậy vùng V không quá quan trọng
Mối lo nhất của Tung bây giờ là mức sống của 500-300 tr dân thu nhập thấp sẽ đi xuống mức...chết đói, tức là tự bạo loạn. TRong diễn đàn shilang la vừa qua, học giả thế giới có nhắc khéo thầy Nguy Phươn Hoàn về thiên an môn. lần đầu tiên tung công bố dẹp thiên an môn là ....đúng, điều ấy ngầm hiểu, nếu thiên an xảy ra...thì tung sẽ làm nữa.
Chứng tỏ tung đã dự trù tình huống bạo loạn, cách hay "nhất tiễn hạ song điêu" là ..oánh đài loan..như vậy sẽ làm toàn dân một lòng hướng về đài, thất bại thì đổ cho war, mẽo, và toàn dân vui vẻ ăn ít + trườn kì "vạn lí trườn chinh"
túm lại: V nếu "nhịn" sẽ là điểm bình trong đại loạn, V cố lên
 
Last edited:
Cần lưu ý lại, nhiều người tự ngộ nhận mà mang vạ vào thân:
+ địa lợi V chỉ mức trên trung bình, lên hoàn toàn có thể ..trung lập. vì có tham gia thì chỉ mất máu, chứ V chẳng dc gì?
Đối với mẽo:
+ Tung có hai ngoại tử huyệt: đó là cửa ngõ pắc kin thượn hải, và quảng châu + 1 nội huyệt là tự hủy diệt là huyệt cố hữu của nước nhớn. do vậy nếu từ V đánh vào thì phải qua vùng quảng tây hiểm trở trên cả ba thục, là sai lầm có tính chiến lược của mẽo từ hồi 54. lên dùng Phi + Đài làm bàn đạp oánh vào quảng đông. khống chế phía nam. Tung sẽ cạn lương tự buông súng quy hàng
++ còn oánh từ nhật thì là thọc vào trung ương...thanh triều quy hàng vì bị oánh trỗ nè. vị thế tung này khác bom hột nhiều, do vậy trường hợp cùng sinh cùng diệt mới oánh trỗ nè
Đối với Trung:
vành đai con dường chính là sách lược mở rộng về phía tây, do vậy vùng V không quá quan trọng
Mối lo nhất của Tung bây giờ là mức sống của 500-300 tr dân thu nhập thấp sẽ đi xuống mức...chết đói, tức là tự bạo loạn. TRong diễn đàn shilang la vừa qua, học giả thế giới có nhắc khéo thầy Nguy Phươn Hoàn về thiên an môn. lần đầu tiên tung công bố dẹp thiên an môn là ....đúng, điều ấy ngầm hiểu, nếu thiên an xảy ra...thì tung sẽ làm nữa.
Chứng tỏ tung đã dự trù tình huống bạo loạn, cách hay "nhất tiễn hạ song điêu" là ..oánh đài loan..như vậy sẽ làm toàn dân một lòng hướng về đài, thất bại thì đổ cho war, mẽo, và toàn dân vui vẻ ăn ít + trườn kì "vạn lí trườn chinh"
túm lại: V nếu "nhịn" sẽ là điểm bình trong đại loạn, V cố lên
Lão làm gì thì làm, cứ làm cho thằng Tung của nó bớt mạnh đi tầm 5-10 năm là được chứ nó mà ngày càng mạnh thì Việt khó thở lắm :1:
 
Lão làm gì thì làm, cứ làm cho thằng Tung của nó bớt mạnh đi tầm 5-10 năm là được chứ nó mà ngày càng mạnh thì Việt khó thở lắm :1:
biết người biết mìn trăm trận trăm không bại, vì thế V ngộ nhận chứ vị thế có cửa gì mà tạo thế cuộc cho thiên hạ. chỉ là theo thế mà tạo ..kỳ tích mà thui hiiiiiii
Thủ tướng LÍ hiển long nó nhắc khéo V là vai phụ, đừng có nhảy lên như đại ca thế còn không biết
 
biết người biết mìn trăm trận trăm không bại, vì thế V ngộ nhận chứ vị thế có cửa gì mà tạo thế cuộc cho thiên hạ. chỉ là theo thế mà tạo ..kỳ tích mà thui hiiiiiii
Thủ tướng LÍ hiển long nó nhắc khéo V là vai phụ, đừng có nhảy lên như đại ca thế còn không biết
Nhắc khéo có cách khác nhưng dám nói V xâm lược Cam là không được zoi. danh tiếng, uy tín gây dựng mấy chục năm chỉ 1 giây là phá hủy :19:
 
biết người biết mìn trăm trận trăm không bại, vì thế V ngộ nhận chứ vị thế có cửa gì mà tạo thế cuộc cho thiên hạ. chỉ là theo thế mà tạo ..kỳ tích mà thui hiiiiiii
Thủ tướng LÍ hiển long nó nhắc khéo V là vai phụ, đừng có nhảy lên như đại ca thế còn không biết
Lý có dùng mỗi cái từ Invade và occupy mà họ hà Vịt đã nhảy dựng cả lên. Invade nghĩa là đưa quân vào 1 vùng đất, Occupy là đồn trú ở vùng đất đó. Không dùng Invade thì dùng động từ gì? Vịt đúng là hơi tí là giãy đành đạch lên. Việc ai người ấy làm, giãy lên bây giờ thì giải quyết được vấn đề gì. Tiếng Anh còn chưa thấu hiểu rõ ngọn ngành ngôn ngữ lại bày đặt..., rồi còn đám Facebookers Vịt nhao nhao lên vào cãi nhau ở FB của Lý nữa.... Cùng 1 hiện tượng hay sự việc, cách nhìn nhận đa chiều là bình thường, nỏ cần thanh minh.
 
Lý có dùng mỗi cái từ Invade và occupy mà họ hà Vịt đã nhảy dựng cả lên. Invade nghĩa là đưa quân vào 1 vùng đất, Occupy là đồn trú ở vùng đất đó. Không dùng Invade thì dùng động từ gì? Vịt đúng là hơi tí là giãy đành đạch lên. Việc ai người ấy làm, giãy lên bây giờ thì giải quyết được vấn đề gì. Tiếng Anh còn chưa thấu hiểu rõ ngọn ngành ngôn ngữ lại bày đặt..., rồi còn đám Facebookers Vịt nhao nhao lên vào cãi nhau ở FB của Lý nữa.... Cùng 1 hiện tượng hay sự việc, cách nhìn nhận đa chiều là bình thường, nỏ cần thanh minh.
Nó là cuộc chiến chơi chữ, là hiểu lão đang dùng chiêu "phản thân li" lôi kéo V về pe nào???
 
Lý có dùng mỗi cái từ Invade và occupy mà họ hà Vịt đã nhảy dựng cả lên. Invade nghĩa là đưa quân vào 1 vùng đất, Occupy là đồn trú ở vùng đất đó. Không dùng Invade thì dùng động từ gì? Vịt đúng là hơi tí là giãy đành đạch lên. Việc ai người ấy làm, giãy lên bây giờ thì giải quyết được vấn đề gì. Tiếng Anh còn chưa thấu hiểu rõ ngọn ngành ngôn ngữ lại bày đặt..., rồi còn đám Facebookers Vịt nhao nhao lên vào cãi nhau ở FB của Lý nữa....
:21::21: Đến văn phòng chính phủ lên tiếng về Dòng STT của Lý mà anh nói ko hiểu ngọn ngành ngôn ngữ à :15::15::15:
"VỀ PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG SINGAPORE TRÊN TRANG MẠNG CÁ NHÂN VÀ ĐỐI THOẠI SHANGRI-LA

Ngày 4/6/2019, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam trước phát biểu của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tại Đối thoại Shangri-La và trên trang mạng cá nhân ngày 31/5 vừa qua có nội dung cho rằng Việt Nam đã “xâm lược”, “chiếm đóng” Campuchia, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:

Việt Nam lấy làm tiếc đã có một số nội dung phát biểu phản ánh không khách quan thực tế lịch sử, gây tác động không tốt đến dư luận. Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với Bộ Ngoại giao Singapore về vấn đề này.

Đóng góp và hy sinh của Việt Nam trong việc cùng nhân dân Campuchia chấm dứt tội ác diệt chủng của Khmer Đỏ là sự thật đã được thừa nhận rộng rãi. Ngày 16/11/2018, Toà án đặc biệt xét xử tội ác Khmer Đỏ (ECCC) đã ra phán quyết về tội ác diệt chủng chống nhân loại của Khmer Đỏ. Phán quyết đã phản ánh khách quan sự thật lịch sử, thực thi công lý, trả lại công bằng cho các nạn nhân, được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế hoan nghênh.

Những thành tựu ASEAN có được ngày nay là kết quả nỗ lực chung của tất cả các thành viên trong suốt chiều dài lịch sử của Hiệp hội. Mỗi thành viên thấu hiểu sâu sắc tầm quan trọng của việc không ngừng củng cố đoàn kết toàn khối, trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và các nguyên tắc chung của ASEAN.

Là thành viên tích cực và có trách nhiệm của ASEAN, Việt Nam đã và sẽ tiếp tục cùng các thành viên khác làm hết sức mình vì mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, thống nhất, đoàn kết và có vai trò trung tâm tại khu vực.
 
Lý có dùng mỗi cái từ Invade và occupy mà họ hà Vịt đã nhảy dựng cả lên. Invade nghĩa là đưa quân vào 1 vùng đất, Occupy là đồn trú ở vùng đất đó. Không dùng Invade thì dùng động từ gì? Vịt đúng là hơi tí là giãy đành đạch lên. Việc ai người ấy làm, giãy lên bây giờ thì giải quyết được vấn đề gì. Tiếng Anh còn chưa thấu hiểu rõ ngọn ngành ngôn ngữ lại bày đặt..., rồi còn đám Facebookers Vịt nhao nhao lên vào cãi nhau ở FB của Lý nữa.... Cùng 1 hiện tượng hay sự việc, cách nhìn nhận đa chiều là bình thường, nỏ cần thanh minh.
Đúng là super mod, nói quá chuẩn ...
 
Nói chung V có thành tựu trong khi các asean khác không, thì phải nhịn thôi. thằng asean bản chất hay nhất là súi thằng khác oanh lộn, kiểu tê thần hưởng lợi. chứ căn cơ giải quyết dc gì đâu
 
:21::21: Đến văn phòng chính phủ lên tiếng về Dòng STT của Lý mà anh nói ko hiểu ngọn ngành ngôn ngữ à :15::15::15:
"VỀ PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG SINGAPORE TRÊN TRANG MẠNG CÁ NHÂN VÀ ĐỐI THOẠI SHANGRI-LA

Ngày 4/6/2019, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam trước phát biểu của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tại Đối thoại Shangri-La và trên trang mạng cá nhân ngày 31/5 vừa qua có nội dung cho rằng Việt Nam đã “xâm lược”, “chiếm đóng” Campuchia, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:

Việt Nam lấy làm tiếc đã có một số nội dung phát biểu phản ánh không khách quan thực tế lịch sử, gây tác động không tốt đến dư luận. Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với Bộ Ngoại giao Singapore về vấn đề này.

Đóng góp và hy sinh của Việt Nam trong việc cùng nhân dân Campuchia chấm dứt tội ác diệt chủng của Khmer Đỏ là sự thật đã được thừa nhận rộng rãi. Ngày 16/11/2018, Toà án đặc biệt xét xử tội ác Khmer Đỏ (ECCC) đã ra phán quyết về tội ác diệt chủng chống nhân loại của Khmer Đỏ. Phán quyết đã phản ánh khách quan sự thật lịch sử, thực thi công lý, trả lại công bằng cho các nạn nhân, được Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế hoan nghênh.

Những thành tựu ASEAN có được ngày nay là kết quả nỗ lực chung của tất cả các thành viên trong suốt chiều dài lịch sử của Hiệp hội. Mỗi thành viên thấu hiểu sâu sắc tầm quan trọng của việc không ngừng củng cố đoàn kết toàn khối, trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và các nguyên tắc chung của ASEAN.

Là thành viên tích cực và có trách nhiệm của ASEAN, Việt Nam đã và sẽ tiếp tục cùng các thành viên khác làm hết sức mình vì mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, thống nhất, đoàn kết và có vai trò trung tâm tại khu vực.
Việc cần làm của Vịt lúc này là cố gắng phát triển kinh tế, tranh thủ thúc đẩy dân giàu nước mạnh, không phải sa đà vào cuộc chiến câu chữ hay giải thích thanh minh về 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ làm gì :21:
 
Khi thấy buồn em nhớ ghé chơi,
Chim vẫn hót sau vườn đấy thôi.
...........
Anh vẫn thấy hoa vàng trên cỏ xanh :DJ TARGET 28K-09/2019.Vni TARGET 1200 cuối năm.
“Em yêu ơi, sống là tin tưởng và chờ đợi, nhưng biết rằng mái tóc người ta có còn xanh mãi được chăng?”
― Vũ Bằng
Ở đâu có niềm tin, ở đó có chiến thắng :113:
 
Việc cần làm của Vịt lúc này là cố gắng phát triển kinh tế, tranh thủ thúc đẩy dân giàu nước mạnh, không phải sa đà vào cuộc chiến câu chữ hay giải thích thanh minh về 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ làm gì :21:
Quá đúng. Nhưng có vẻ hơi động chạm tới người nổi tiếng :)
 
V đc xây bởi cái theory ròng máu lạc hồng. hơi tí là muốn oánh thằng kia cho đúng truyền thống
Tuy nhiên: nhìn Jap/ kora/ thụy sĩ....bọn họ mới đáng suy ngẫm, chấp nhận nhịn để phát triển. giờ V có chút thành tựu là do "nhẫn"
Đâu phải như lão Tom suốt ngày Dũng hùng anh nhảy ra ôm đạn cho thiên hạ
Làm bá kiến đâu có dễ phải nhịn không những một mà nhiều chí pèo, nhiều cụ lí....mây mây
Em sợ không được anh ạ. Nhật và Hàn phát triển nhanh là do tụi nó chọn đúng phe thôi anh. Ngày xưa đu dây được vì đó là thời toàn cầu hóa, đồng thời cuối thập niên 80 Mỹ nó đã là bá chủ rồi. Còn giờ thì khác, giờ là chủ nghĩa dân tộc lên ngôi từ thằng lớn cho đến thằng nhỏ đều vậy. Dân thành Kinglanding chết ra tro bởi vì đám này cũng có cái tội là thờ ơ trước cái ác, chúng nghĩ chuyện giữa Cersei và Dany không liên quan đến chúng. https://trithucvn.net/van-hoa/vu-tr...g-nhat-la-nhung-ke-phai-o-ngoai-dia-nguc.html . Đợt này mấy thằng đu dây Sing và Mã thằng Mỹ nó liệt vào luôn (bọn này sau này còn chửi xéo nó, thế nào nó cũng cho ăn đòn)
Nói thật ngay cả những thằng đồng minh lâu năm nhất như EU và Nhật, thằng Mỹ nó cũng phải rắn để bắt bọn này phải chọn thì những thằng đu dây đòi hưởng lợi em nghĩ khó lắm. Thằng Mỹ mới đây cũng nắn liền thằng Mễ mọi, ăn cơm của anh thì phải làm việc cho anh, đó vốn là cái đạo lý ở đời, chứ không phải ăn cơm của anh rồi bảo cái chuyện di cư là vấn đề của anh, em không quản. Việt Nam cứ vui đi khi còn có thể đu dây được, nhưng 1 năm xuất siêu qua nó mấy chục tỷ USD thì đã xác định là ăn cơm của nó rồi.
Thằng Mỹ nó vốn chỉ đi đòi lại cái mà thằng TQ đã cam kết khi bước vào WTO mà thôi, vì vậy thằng Trung không thực hiện thì cứ xác định đóng cửa mà chơi 1 mình.
 
kenh-dao-kra-phu-quoc-1.jpg View attachment 5724 View attachment 5724 View attachment 5724
Lý có dùng mỗi cái từ Invade và occupy mà họ hà Vịt đã nhảy dựng cả lên. Invade nghĩa là đưa quân vào 1 vùng đất, Occupy là đồn trú ở vùng đất đó. Không dùng Invade thì dùng động từ gì? Vịt đúng là hơi tí là giãy đành đạch lên. Việc ai người ấy làm, giãy lên bây giờ thì giải quyết được vấn đề gì. Tiếng Anh còn chưa thấu hiểu rõ ngọn ngành ngôn ngữ lại bày đặt..., rồi còn đám Facebookers Vịt nhao nhao lên vào cãi nhau ở FB của Lý nữa.... Cùng 1 hiện tượng hay sự việc, cách nhìn nhận đa chiều là bình thường, nỏ cần thanh minh.

Siêu mode nghĩ sao về ý kiến này?
"Muốn ly gián Việt - Cam - Thái vì có thể bộ 3 làm kênh đào Kra vận tải hằng hải mới. Lúc đó hàng hoá TQ k cần phải đi qua Sing và tiết kiệm đc rất nhiều chi phí nên giờ Sing đang lạy lục Tập lọ. Việc xoay trục chỉ định dòng vốn fdi sang Ấn Độ cũng khiến Sing mất đi nhiều nguồn thu cảng biển nay mai. Khựa bựa từng gạ sẽ đầu tư 35 tỷ vào kênh đào Kra nhưng k đc, k ăn đc nó sẽ đạp đổ bằng mọi cách. Kênh Kra cũng trong mưu đồ Một vàng đai một con đường. TQ định đầu tư 35 tỷ vào Thái để mở kênh đào này nhưng Thái e ngại sự chi phối của TQ vì kênh đào quá dài kéo dài tới miền Nam, có thể dẫn tới các bất ổn chính trị trong nước (nếu ai đó k fair). Con đường vận tải này sẽ kết nối đường đi từ ấn độ dương sang thái bình dương giúp Trung Quốc k phải đi qua eo biển Malacca (con đường kết nối TQ với Trung Đông, Âu - Mỹ.) Thật ra cuộc chiến này TQ chết chắc rồi. Xét về các chiến lược vận tải biển TQ k có cửa ngoài lăm le biển Đông, nhưng Mỹ đâu dễ để cho nó xưng bá. Thái nếu k nhận 35 tỷ kia của Khựa (thoát Trung) rất có thể sẽ trở thành trung tâm tài chính của khối asian và tự mình đầu tư làm kênh Kra (ổ rửa tiền thay chân Sing). Việt Nam nhận đc nhiều cơ hội đầu tư mới. Nếu kênh đào Kra đc thực hiện và kết nối với ta... Sing đois thối mồm nên nó phải giẫy chết theo chủ của nó. Trung muốn thoát Mỹ, nhiều nước muốn thoát Trung nên sẽ có người cười người khóc."
 
Last edited:
Lý có dùng mỗi cái từ Invade và occupy mà họ hà Vịt đã nhảy dựng cả lên. Invade nghĩa là đưa quân vào 1 vùng đất, Occupy là đồn trú ở vùng đất đó. Không dùng Invade thì dùng động từ gì? Vịt đúng là hơi tí là giãy đành đạch lên. Việc ai người ấy làm, giãy lên bây giờ thì giải quyết được vấn đề gì. Tiếng Anh còn chưa thấu hiểu rõ ngọn ngành ngôn ngữ lại bày đặt..., rồi còn đám Facebookers Vịt nhao nhao lên vào cãi nhau ở FB của Lý nữa.... Cùng 1 hiện tượng hay sự việc, cách nhìn nhận đa chiều là bình thường, nỏ cần thanh minh.
Anh Lý ko phải bỗng dưng vạ miệng đến 2 lần trên diễn đàn Shangri la và FB về việc Vịt xâm lược Căm đâu... thời gian tới ko riêng Vịt mà các nước Asean ko thể đóng vai cave mãi được mà phải chọn phe.... khi 2 thằng đầu gấu khả năng cao phang nhau trước sân nhà mình...
 
View attachment 5725 View attachment 5724 View attachment 5724 View attachment 5724

Siêu mode nghĩ sao về ý kiến này?
"Muốn ly gián Việt - Cam - Thái vì có thể bộ 3 làm kênh đào Kra vận tải hằng hải mới. Lúc đó hàng hoá TQ k cần phải đi qua Sing và tiết kiệm đc rất nhiều chi phí nên giờ Sing đang lạy lục Tập lọ. Việc xoay trục chỉ định dòng vốn fdi sang Ấn Độ cũng khiến Sing mất đi nhiều nguồn thu cảng biển nay mai. Khựa bựa từng gạ sẽ đầu tư 35 tỷ vào kênh đào Kra nhưng k đc, k ăn đc nó sẽ đạp đổ bằng mọi cách. Kênh Kra cũng trong mưu đồ Một vàng đai một con đường. TQ định đầu tư 35 tỷ vào Thái để mở kênh đào này nhưng Thái e ngại sự chi phối của TQ vì kênh đào quá dài kéo dài tới miền Nam, có thể dẫn tới các bất ổn chính trị trong nước (nếu ai đó k fair). Con đường vận tải này sẽ kết nối đường đi từ ấn độ dương sang thái bình dương giúp Trung Quốc k phải đi qua eo biển Malacca (con đường kết nối TQ với Trung Đông, Âu - Mỹ.) Thật ra cuộc chiến này TQ chết chắc rồi. Xét về các chiến lược vận tải biển TQ k có cửa ngoài lăm le biển Đông, nhưng Mỹ đâu dễ để cho nó xưng bá. Thái nếu k nhận 35 tỷ kia của Khựa (thoát Trung) rất có thể sẽ trở thành trung tâm tài chính của khối asian và tự mình đầu tư làm kênh Kra (ổ rửa tiền thay chân Sing). Việt Nam nhận đc nhiều cơ hội đầu tư mới. Nếu kênh đào Kra đc thực hiện và kết nối với ta... Sing đois thối mồm nên nó phải giẫy chết theo chủ của nó. Trung muốn thoát Mỹ, nhiều nước muốn thoát Trung nên sẽ có người cười người khóc."
chuẩn...miếng ăn tôi tàn hiiiiiii
thằng media V nào hôm rồi bô bô V năm 2025 ngang sing làm gì
Nhưng mà cũng phải vuốt nó...vì đầu tư sing ở V đang ngon, nói chung không lên chửi nó hiiiiiii
Nó nói nó nghe thôi ..V n ơi!
 
Anh Lý ko phải bỗng dưng vạ miệng đến 2 lần trên diễn đàn Shangri la và FB về việc Vịt xâm lược Căm đâu... thời gian tới ko riêng Vịt mà các nước Asean ko thể đóng vai cave mãi được mà phải chọn phe.... khi 2 thằng đầu gấu khả năng cao phang nhau trước sân nhà mình...
Bố con nhà anh Lý ghét CS từ xưa đến nay không hề giấu diếm, nên ảnh nói VN xâm lược cũng là bình thường. Cái này nó thể hiện quan điểm của ảnh, chẳng có gì vạ miệng ở đây cả.
VN hơi bị dị ứng cái động từ xâm lược, chẳng qua là do truyền thống media của ta xưa nay quen tung hô 1 chiều, luôn ca ngợi là xxx ta méo có bao giờ sai, lúc nào cũng chính nghĩa, quang minh... v...v , mà không để ý rằng trong thế giới tự do, quan điểm và nhìn nhận của cá nhân khác nhau là hết sức bình thường. Hơn nữa, nếu không có ông cha ta ngày xưa đưa quân vào vùng đất mới thì làm sao có 1 dải đất nước từ Bình định trở vào lục tỉnh màu mỡ bây giờ :21: nên cái động từ ấy méo có gì là xấu xa hay phải xấu hổ cả.
Việc bắt buộc phải chọn phe là điều có thể phải làm trong thời gian tới, không thể đu dây ca ve mãi được là bình thường nhưng 1 con cave ngon và có năng lực, nhiều skills nó khác 1 con cave dặt dẹo chỉ giỏi hót mồm nhưng trong mình đang viêm gan C giai đoạn cuối chứ :21:
 
Bố con nhà anh Lý ghét CS từ xưa đến nay không hề giấu diếm, nên ảnh nói VN xâm lược cũng là bình thường. Cái này nó thể hiện quan điểm của ảnh, chẳng có gì vạ miệng ở đây cả.
VN hơi bị dị ứng cái động từ xâm lược, chẳng qua là do truyền thống media của ta xưa nay quen tung hô 1 chiều, luôn ca ngợi là xxx ta méo có bao giờ sai, lúc nào cũng chính nghĩa, quang minh... v...v , mà không để ý rằng trong thế giới tự do, quan điểm và nhìn nhận của cá nhân khác nhau là hết sức bình thường. Hơn nữa, nếu không có ông cha ta ngày xưa đưa quân vào vùng đất mới thì làm sao có 1 dải đất nước từ Bình định trở vào lục tỉnh màu mỡ bây giờ :21: nên cái động từ ấy méo có gì là xấu xa hay phải xấu hổ cả.
Việc bắt buộc phải chọn phe là điều có thể phải làm trong thời gian tới, không thể đu dây ca ve mãi được là bình thường nhưng 1 con cave ngon và có năng lực, nhiều skills nó khác 1 con cave dặt dẹo chỉ giỏi hót mồm nhưng trong mình đang viêm gan C giai đoạn cuối chứ :21:
Quan điểm cá nhân của ảnh thì ko có vấn đề gì, nhưng quan điểm của nguyên thủ thì lại mang tính đại diện cho cả một quốc gia... vậy nên ảnh đang bị dân sg tổng sỉ vả trên các diễn đàn...
 
TẠI SAO SINGAPORE LẠI CHỌN "PHỦ ĐẦU" VIỆT NAM VÀO LÚC NÀY?

Việc Singapore dùng "chuyện cũ nhắc lại" trong những lời đầu tiên để mở màn cho hội nghị Thượng đỉnh Shangri-La năm nay, cũng có thể ngầm hiểu là một đòn "phủ đầu" ngay trước khi VN đảm nhận ghế Chủ tịch ASEAN và trong bối cảnh "Việt Nam đang chuẩn bị được bầu vào Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với tư cách là thành viên không thường trực". Ở đây, cần phải nhớ rằng, thời điểm mà ông Lý đưa ra phát biểu chỉ đúng một tuần trước khi Hội đồng Bảo an LHQ bỏ phiếu bầu 5 thành viên không thường trực vào ngày 7/6 và Việt Nam là ứng cử viên duy nhất từ khu vực châu Á – Thái Bình Dương

Vậy tại sao Sing lại chọn "phủ đầu" Việt Nam vào thời điểm này?

Để trả lời câu hỏi trên, hãy bắt đầu từ một câu hỏi khác: Vậy giữa Việt Nam & Sing, ai sẽ hưởng lợi nhiều hơn khi cuộc chiến Thương mại Trung – Mỹ nổ ra?

VA CHẠM TRUNG – MỸ VÀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI

Về cuộc chiến Thương mại Trung – Mỹ, hiện nay thái độ của các nước ASEAN thực sự khá tinh tế và chia thành nhiều nhóm mục đích.

Thế nhưng, nếu đặt lên bàn cân thì trong cuộc chiến Thương mại Trung – Mỹ này, Việt Nam là người hưởng lợi nhiều nhất. Chỉ riêng trong 4 tháng đầu năm 2019, quy mô đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã tăng kỷ lục so với cùng kỳ trong vòng 5 năm trở lại đây. Cùng ngày mà Lý Hiển Long phát biểu, truyền thông Singapore đã dẫn lại một bài viết từ hãng tin Bloomberg, mà qua đó có thể phần nào củng cố cho nhận định trên: "Được lợi từ va chạm thương mại Trung – Mỹ, dự kiến nền kinh tế Việt Nam sẽ vượt qua Singapore sau 10 năm nữa". Điều đó khiến Singapore không khỏi chột dạ khi nhìn đến mối nguy cơ tiềm tàng từ Việt Nam trong tương lai.

Xét riêng từ góc độ kinh tế, Singapore là quốc gia có quy mô rất nhỏ, khó có thể hưởng lợi trực tiếp từ việc chuyển giao chuỗi công nghiệp toàn cầu.

VỊ THẾ SINGAPORE

Tuy nhiên, những mối quan ngại về kinh tế chưa phải điều cốt yếu. Như ông Lý Hiển Long nhiều lần nhấn mạnh, điều Singapore lo lắng hơn là cuộc đối đầu chiến lược Trung – Mỹ sẽ dẫn đến căng thẳng theo kiểu Chiến tranh Lạnh. Bởi tác động chính trị của một cuộc đối đầu toàn diện giữa 2 siêu cường sẽ làm suy yếu đáng kể vị thế quốc tế đặc biệt mà Singapore nhờ nỗ lực miệt mài qua nhiều thập kỷ mới có được.

Kể từ khi thành lập đất nước, Lý Quang Diệu đã ý thức rõ một điểm: là quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á, nền tảng lập quốc của Singapore chắc chắn không phải là thiện chí của các cường quốc láng giềng, cũng không thể nhờ sức mạnh cứng rắn dựa vào thực lực của bản thân. Mà PHẢI là quan hệ chặt chẽ với cộng đồng quốc tế và an ninh do quan hệ đó mang lại. Nếu không thể đại diện cho ASEAN, thì Singapore không là gì cả; nếu chỉ có ASEAN, thì Singapore cũng không là gì trong ASEAN – Lý Quang Diệu đã quán triệt nguyên tắc ngoại giao này cực độ. Cuối cùng, ông đã trở thành người trung gian và nhân tố đảm bảo cho mối quan hệ giữa các cường quốc bên ngoài khu vực và ASEAN; là đồng minh an ninh của Hoa Kỳ trong khu vực; là người đặt cược kinh tế cho Trung Quốc và người phát ngôn ngoại giao của ASEAN. Nhờ đó đã mang lại cho Singapore một vị thế ngoại giao và uy tín quốc tế vượt xa nguồn lực của chính mình.

Nếu Trung và Mỹ đi đến một cuộc đối đầu toàn diện vào thời điểm này, không chỉ làm "môi trường" xung quanh Singapore biến mất, mà đối với một nước theo chủ nghĩa thực dụng như Mỹ, thì vị trí chiến lược của Indonesia và Việt Nam còn cao hơn nhiều so với Singapore. Khi ấy, sợ rằng Singapore sẽ từ vai trò ngọn cờ biến thành khán giả, thậm chí có nguy cơ trở thành quân cờ. Viễn cảnh đó rõ ràng không phải là điều Lý Hiển Long muốn thấy.

VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM

Đối nghịch với sự thất vọng của Sing, từ Shang-ri La 2017, Việt Nam có chiều hướng "tin tưởng" hơn ở Tổng thống Donald Trump. Bởi thông qua Bộ trưởng Quốc phòng James Matis, Mỹ đã có những "đề xuất cụ thể hơn những người tiền nhiệm" trong quan hệ quốc phòng với khối ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.

Việt Nam trong tư cách một quốc gia, cũng hết sức ủng hộ chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mà Mỹ và các nước trong bộ Tứ (Mỹ, Nhật, Ấn, Úc) đã khơi mào từ Shang-ri La 2018, dù chiến lược này chưa có gì rõ ràng lắm.

Ngược lại, Singapore – từ các phát ngôn của chính phủ, giới quân sự, lẫn học giả… lại không ủng hộ chiến lược này. Cơ bản là họ không tin vào một tổng thống Mỹ được cho là "sáng nắng chiều mưa", tính khí thất thường và cho rằng chiến lược này với chủ đích là bao vây Trung Quốc, sẽ gây cạnh tranh và bất ổn cho khu vực. Đây là một thái độ trái ngược với sự ủng hộ nhiệt thành cho chiến lược tái cân bằng về châu Á – Thái Bình Dương của Chính quyền Obama trước đó.

Bên cạnh đó, không thể phủ nhận rằng vị thế của VN trên trường quốc tế đang ngày càng gia tăng. Không phải tự nhiên mà mối quan hệ Việt – Mỹ gần đây ngày càng nồng ấm, không phải đơn giản mà Mỹ chọn VN làm địa điểm cho hội nghị Thượng đỉnh Mỹ – Triều lần 2. Và cũng không phải vô cớ khi Việt Nam trúng cử vào vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (nhiệm kỳ 2020-2021) với tỷ lệ cao khó tin: 192/193 phiếu.

CÂU TRẢ LỜI

Đến đây, câu trả lời cho bài toán "Vì sao Lý Hiển Long lại tấn công Việt Nam vào thời điểm này?" cũng đã phần nào có lời giải. Đó là cố tình nhắc lại quá khứ để gợi lại góc nhìn về một "Tiểu bá" trong khu vực; nhằm gây nghi ngờ, giảm năng lực tập hợp của Việt Nam; hòng tránh sự gần gũi Việt – Mỹ lan vào nghị trình ASEAN 2020 và đồng thời làm giảm vị thế đang lên của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế.

Tóm lại, từ những sự kiện và phân tích trên, có thể nhận thấy đường lối chính trị của Singapore trong thời gian sắp tới sẽ (có thể) xoáy vào 3 điểm chính:

— Có sự đổ vỡ "lòng tin chiến lược" giữa Singapore và người Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.

— Singapore đang dần "xoay trục" về phía Trung Quốc.

— Singapore đang làm giá với cả 3 bên Mỹ, Trung & ASEAN mà phát biểu của Lý Hiển Long chỉ là một phép thử. Tiến trình xoay trục vẫn có thể tiếp diễn (nhiều) lần nữa bởi Sing không hẳn sẽ hoàn toàn ủng hộ TQ, nếu TQ nhất quyết đào kênh Kra – loại bỏ con đường hàng hải qua eo biển Malacca – cũng chính là túi tiền của Sing.

Nhưng cần nói rõ, hành động "tái cân bằng" này của Singapore xuất phát hoàn toàn vì lợi ích quốc gia của họ chứ không phải vì ông Lý Hiển Long hay ¾ người dân Sing có gốc từ TQ. Sự xoay trục của Singapore, nói cho cùng, chỉ là một biểu hiện cụ thể cho đường lối thực dụng nhất quán trong chính trị từ thời Lý Quang Diệu, mà có thể đúc kết như nhận xét của nhà báo lão thành Chin Kah Chong:

— Lý Quang Diệu không tôn thờ chủ nghĩa nào, không ngả hẳn theo bất cứ bên nào. Vào một thời điểm nào đó, điều gì, nước nào có thể mang lại lợi ích cho Singapore là ông ấy làm và xích lại gần thôi. Ông ấy là một người thực tiễn, thực dụng, mà nếu nói là cơ hội thì cũng không quá lời.

Người khôn ngoan thì có thể làm cho những điều nhỏ bé trở nên lớn lao và bài phát biểu của ông Lý Hiển Long không gì khác là một biểu hiện cho cuộc đấu tranh của Singapore, một quốc gia bé nhỏ vì lợi ích của chính mình trong tình hình quốc tế biến đổi liên tục, khôn lường.

Nhưng hãy cẩn thận, toan tính luôn đi kèm với hệ luỵ. Liệu Singapore và ông Lý Hiển Long đã lường hết được những gì sẽ xảy ra với mình trong canh bạc sắp tới hay chưa thì vẫn còn là một ẩn số.

(Lược trích từ The X-File of History)
 
TẠI SAO SINGAPORE LẠI CHỌN "PHỦ ĐẦU" VIỆT NAM VÀO LÚC NÀY?

Việc Singapore dùng "chuyện cũ nhắc lại" trong những lời đầu tiên để mở màn cho hội nghị Thượng đỉnh Shangri-La năm nay, cũng có thể ngầm hiểu là một đòn "phủ đầu" ngay trước khi VN đảm nhận ghế Chủ tịch ASEAN và trong bối cảnh "Việt Nam đang chuẩn bị được bầu vào Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với tư cách là thành viên không thường trực". Ở đây, cần phải nhớ rằng, thời điểm mà ông Lý đưa ra phát biểu chỉ đúng một tuần trước khi Hội đồng Bảo an LHQ bỏ phiếu bầu 5 thành viên không thường trực vào ngày 7/6 và Việt Nam là ứng cử viên duy nhất từ khu vực châu Á – Thái Bình Dương

Vậy tại sao Sing lại chọn "phủ đầu" Việt Nam vào thời điểm này?

Để trả lời câu hỏi trên, hãy bắt đầu từ một câu hỏi khác: Vậy giữa Việt Nam & Sing, ai sẽ hưởng lợi nhiều hơn khi cuộc chiến Thương mại Trung – Mỹ nổ ra?

VA CHẠM TRUNG – MỸ VÀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI

Về cuộc chiến Thương mại Trung – Mỹ, hiện nay thái độ của các nước ASEAN thực sự khá tinh tế và chia thành nhiều nhóm mục đích.

Thế nhưng, nếu đặt lên bàn cân thì trong cuộc chiến Thương mại Trung – Mỹ này, Việt Nam là người hưởng lợi nhiều nhất. Chỉ riêng trong 4 tháng đầu năm 2019, quy mô đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã tăng kỷ lục so với cùng kỳ trong vòng 5 năm trở lại đây. Cùng ngày mà Lý Hiển Long phát biểu, truyền thông Singapore đã dẫn lại một bài viết từ hãng tin Bloomberg, mà qua đó có thể phần nào củng cố cho nhận định trên: "Được lợi từ va chạm thương mại Trung – Mỹ, dự kiến nền kinh tế Việt Nam sẽ vượt qua Singapore sau 10 năm nữa". Điều đó khiến Singapore không khỏi chột dạ khi nhìn đến mối nguy cơ tiềm tàng từ Việt Nam trong tương lai.

Xét riêng từ góc độ kinh tế, Singapore là quốc gia có quy mô rất nhỏ, khó có thể hưởng lợi trực tiếp từ việc chuyển giao chuỗi công nghiệp toàn cầu.

VỊ THẾ SINGAPORE

Tuy nhiên, những mối quan ngại về kinh tế chưa phải điều cốt yếu. Như ông Lý Hiển Long nhiều lần nhấn mạnh, điều Singapore lo lắng hơn là cuộc đối đầu chiến lược Trung – Mỹ sẽ dẫn đến căng thẳng theo kiểu Chiến tranh Lạnh. Bởi tác động chính trị của một cuộc đối đầu toàn diện giữa 2 siêu cường sẽ làm suy yếu đáng kể vị thế quốc tế đặc biệt mà Singapore nhờ nỗ lực miệt mài qua nhiều thập kỷ mới có được.

Kể từ khi thành lập đất nước, Lý Quang Diệu đã ý thức rõ một điểm: là quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á, nền tảng lập quốc của Singapore chắc chắn không phải là thiện chí của các cường quốc láng giềng, cũng không thể nhờ sức mạnh cứng rắn dựa vào thực lực của bản thân. Mà PHẢI là quan hệ chặt chẽ với cộng đồng quốc tế và an ninh do quan hệ đó mang lại. Nếu không thể đại diện cho ASEAN, thì Singapore không là gì cả; nếu chỉ có ASEAN, thì Singapore cũng không là gì trong ASEAN – Lý Quang Diệu đã quán triệt nguyên tắc ngoại giao này cực độ. Cuối cùng, ông đã trở thành người trung gian và nhân tố đảm bảo cho mối quan hệ giữa các cường quốc bên ngoài khu vực và ASEAN; là đồng minh an ninh của Hoa Kỳ trong khu vực; là người đặt cược kinh tế cho Trung Quốc và người phát ngôn ngoại giao của ASEAN. Nhờ đó đã mang lại cho Singapore một vị thế ngoại giao và uy tín quốc tế vượt xa nguồn lực của chính mình.

Nếu Trung và Mỹ đi đến một cuộc đối đầu toàn diện vào thời điểm này, không chỉ làm "môi trường" xung quanh Singapore biến mất, mà đối với một nước theo chủ nghĩa thực dụng như Mỹ, thì vị trí chiến lược của Indonesia và Việt Nam còn cao hơn nhiều so với Singapore. Khi ấy, sợ rằng Singapore sẽ từ vai trò ngọn cờ biến thành khán giả, thậm chí có nguy cơ trở thành quân cờ. Viễn cảnh đó rõ ràng không phải là điều Lý Hiển Long muốn thấy.

VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM

Đối nghịch với sự thất vọng của Sing, từ Shang-ri La 2017, Việt Nam có chiều hướng "tin tưởng" hơn ở Tổng thống Donald Trump. Bởi thông qua Bộ trưởng Quốc phòng James Matis, Mỹ đã có những "đề xuất cụ thể hơn những người tiền nhiệm" trong quan hệ quốc phòng với khối ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.

Việt Nam trong tư cách một quốc gia, cũng hết sức ủng hộ chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mà Mỹ và các nước trong bộ Tứ (Mỹ, Nhật, Ấn, Úc) đã khơi mào từ Shang-ri La 2018, dù chiến lược này chưa có gì rõ ràng lắm.

Ngược lại, Singapore – từ các phát ngôn của chính phủ, giới quân sự, lẫn học giả… lại không ủng hộ chiến lược này. Cơ bản là họ không tin vào một tổng thống Mỹ được cho là "sáng nắng chiều mưa", tính khí thất thường và cho rằng chiến lược này với chủ đích là bao vây Trung Quốc, sẽ gây cạnh tranh và bất ổn cho khu vực. Đây là một thái độ trái ngược với sự ủng hộ nhiệt thành cho chiến lược tái cân bằng về châu Á – Thái Bình Dương của Chính quyền Obama trước đó.

Bên cạnh đó, không thể phủ nhận rằng vị thế của VN trên trường quốc tế đang ngày càng gia tăng. Không phải tự nhiên mà mối quan hệ Việt – Mỹ gần đây ngày càng nồng ấm, không phải đơn giản mà Mỹ chọn VN làm địa điểm cho hội nghị Thượng đỉnh Mỹ – Triều lần 2. Và cũng không phải vô cớ khi Việt Nam trúng cử vào vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (nhiệm kỳ 2020-2021) với tỷ lệ cao khó tin: 192/193 phiếu.

CÂU TRẢ LỜI

Đến đây, câu trả lời cho bài toán "Vì sao Lý Hiển Long lại tấn công Việt Nam vào thời điểm này?" cũng đã phần nào có lời giải. Đó là cố tình nhắc lại quá khứ để gợi lại góc nhìn về một "Tiểu bá" trong khu vực; nhằm gây nghi ngờ, giảm năng lực tập hợp của Việt Nam; hòng tránh sự gần gũi Việt – Mỹ lan vào nghị trình ASEAN 2020 và đồng thời làm giảm vị thế đang lên của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế.

Tóm lại, từ những sự kiện và phân tích trên, có thể nhận thấy đường lối chính trị của Singapore trong thời gian sắp tới sẽ (có thể) xoáy vào 3 điểm chính:

— Có sự đổ vỡ "lòng tin chiến lược" giữa Singapore và người Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.

— Singapore đang dần "xoay trục" về phía Trung Quốc.

— Singapore đang làm giá với cả 3 bên Mỹ, Trung & ASEAN mà phát biểu của Lý Hiển Long chỉ là một phép thử. Tiến trình xoay trục vẫn có thể tiếp diễn (nhiều) lần nữa bởi Sing không hẳn sẽ hoàn toàn ủng hộ TQ, nếu TQ nhất quyết đào kênh Kra – loại bỏ con đường hàng hải qua eo biển Malacca – cũng chính là túi tiền của Sing.

Nhưng cần nói rõ, hành động "tái cân bằng" này của Singapore xuất phát hoàn toàn vì lợi ích quốc gia của họ chứ không phải vì ông Lý Hiển Long hay ¾ người dân Sing có gốc từ TQ. Sự xoay trục của Singapore, nói cho cùng, chỉ là một biểu hiện cụ thể cho đường lối thực dụng nhất quán trong chính trị từ thời Lý Quang Diệu, mà có thể đúc kết như nhận xét của nhà báo lão thành Chin Kah Chong:

— Lý Quang Diệu không tôn thờ chủ nghĩa nào, không ngả hẳn theo bất cứ bên nào. Vào một thời điểm nào đó, điều gì, nước nào có thể mang lại lợi ích cho Singapore là ông ấy làm và xích lại gần thôi. Ông ấy là một người thực tiễn, thực dụng, mà nếu nói là cơ hội thì cũng không quá lời.

Người khôn ngoan thì có thể làm cho những điều nhỏ bé trở nên lớn lao và bài phát biểu của ông Lý Hiển Long không gì khác là một biểu hiện cho cuộc đấu tranh của Singapore, một quốc gia bé nhỏ vì lợi ích của chính mình trong tình hình quốc tế biến đổi liên tục, khôn lường.

Nhưng hãy cẩn thận, toan tính luôn đi kèm với hệ luỵ. Liệu Singapore và ông Lý Hiển Long đã lường hết được những gì sẽ xảy ra với mình trong canh bạc sắp tới hay chưa thì vẫn còn là một ẩn số.

(Lược trích từ The X-File of History)
thầy (cô) có biết nước nào không bỏ không??? hiiiiii
+ theo như hành lang bên lê thì cambodia bắt tay lia lịa, V cám ơn rối rít chắc hông phải
+ Sin cũng đến chúc mừng, khoe bỏ cho V chắc hông phải luôn
Vậy không biết là nước nào? chẳng nhẽ là taiwan ?? chắc không phải luôn dâu rể vài trăm ngàn, pong chen, ve dan...khác gì họ hàng xa hiiiiii
 
Back
Top