68 & 86

Chỉ cần tìm ra pp kiếm được tiền trên thị trường, chúng ta sẽ "thay đổi nhận thức và hành vi" phải hơm… :15:
"thay đổi nhận thức và hành vi" - cái này lại là phạm trù khác ạ :)))
nhận ra, nhưng hành vi lại hành xử theo habit,
thay đổi nhận thức phải phá bỏ định kiến, giống kiểu đốn trụ, tỉa cắt bớt đi cái ngã of m :)) rất khó.
 
Chỉ cần tìm ra pp kiếm được tiền trên thị trường, chúng ta sẽ "thay đổi nhận thức và hành vi" phải hơm… :15:
Không liên quan thầy Táo ạ.
Em phân biệt rất rõ CK & CS, tách rời hoàn toàn. Chỉ là từ khi tham gia TT, nhân sinh quan mở rộng thêm, tuy duy cũng không còn cứng nhắc.
Kiếm được tiền từ TT không có nghĩa là người tốt, và ngược lại, người tốt thì không nhất thiết cứ phải kiếm được tiền từ TT :1:
 
Để bài này lên đây cho nó loan xà ngầu lên luôn :15:
[Quy tắc đầu tư vàng] 90 năm không biết mùi thua lỗ và câu chuyện "khi sống đủ lâu, bạn sẽ thành huyền thoại"

Nhiều nhà đầu tư có thể vượt qua Irving Kahn về tỷ suất sinh lời trong một năm, nhưng chưa có ai trên phố Wall có thể đánh bại kỷ lục 90 năm không thua lỗ của ông.

Năm 2012 khi huyền thoại đầu tư Warren Buffett vừa kỉ niệm sinh nhật lần thứ 82, nhiều người nghĩ ông đã là nhà đầu tư già nhất, nhưng không, nhà đầu tư già nhất thế giới khi đó hơn Buffett đến 25 tuổi.
Irving Kahn, khi đó 107 tuổi, giữ chức vụ chủ tịch tập đoàn Kahn Brothers – 1 tập đoàn niêm yết trên sàn chứng khoán New York chuyên về tư vấn đầu tư & quản lý quỹ với số vốn gần 1 tỷ USD.

Những người trên phố Wall vẫn chuyền tai nhau câu nói rằng: "Nếu Kahn chết trước đó nửa thế kỷ, sẽ không ai biết ông ấy là ai".

Người học trò của Benjamin Graham không phải một nhà đầu tư có thể gây ấn tượng trong ngắn hạn. Tỷ suất sinh lời của ông chỉ ở mức trung bình trên phố Wall, điều mà không ít nhà đầu tư sẽ vượt qua Kahn nếu chỉ xét trong phạm vi 1 năm. Tuy nhiên, không ai ở phố Wall có thể thắng liên tục tới 90 năm, một chuỗi thời gian còn dài hơn cả số tuổi của nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffet.

Bí quyết của ông, cũng có phần nào giống với Buffet, là không mong lãi lớn, chỉ mong không mất tiền.

Irving Kahn bắt đầu làm việc ở phố Wall với vị trí phân tích cổ phiếu năm 1928 khi ông 23 tuổi. Ngoài ra, ông là một trong những người có chứng chỉ CFA đầu tiên trên thế giới (năm 1963) và được xem là thành viên sáng lập của hiệp hội CFA.

Trong cuộc đại khủng hoảng những năm 1930 ở Mỹ, tên tuổi của ông đã được phố Wall biết đến thông qua việc đầu tư vào những công ty thuộc lĩnh vực vô tuyến và phim ảnh, nhưng lĩnh vực vẫn bùng nổ mạnh mẽ bất chấp khủng hoảng.

Câu nói nổi tiếng của Kahn khi đó: "Có thể bạn rất ngạc nhiên, nhưng có rất nhiều cổ phiếu đáng để mua trong lúc khủng hoảng". Ngay cả khi thế giới gặp nhiều cuộc khủng hoảng khác sau này, quỹ đầu tư của Kahn cũng không lỗ, dù có thể ông không phải người lãi cao nhất khi thị trường tăng trưởng.
Phong cách đầu tư của Kahn có phần tương đồng với nhà tiên tri xứ Ohama do ông từng là trợ giảng cho Benjamin Graham tại trường đại học Columbia. Được làm việc và học tập với Graham, Kahn đã trở thành nhà đầu tư giá trị. Nguyên tắc của ông, cũng như nhiều nhà đầu tư giá trị khác, là chỉ mua các cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt, thuộc ngành nghề không bị ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh tế.

Đối với Irving Kahn, đầu tư là sự pha trộn giữa khoa học và nghệ thuật, đòi hỏi cả phân tích định tính lẫn định lượng để xác định chính xác giá trị của một thương vụ đầu tư.

Không giống nhiều nhà đầu tư khác với nguyên tắc "không bỏ trứng vào cùng một giỏ", Kahn không quan trọng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư để hạn chế rủi ro. Ông tôn thời triết lý của mình và ông cho rằng khi áp dụng đúng sẽ không có rủi ro trong đầu tư.

Kahn có quan niệm "một danh mục đầu tư giống như một vườn cây ăn quả" và ông thường lựa chọn các cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng cao, đang bị thị trường định giá thấp và sẵn sàng nắm giữ cổ phiếu đó từ 3-5 năm. Và tất nhiên, kỳ vọng rằng tất cả các cây trong vườn đều cho quả đều đặn mỗi năm là điều khá phi lý. Với Kahn, một vụ mùa thành công, có thể phải chờ đợi từ 3-5 năm. Khi đầu tư vào một công ty, ông thích những công ty không có hoặc có ít nợ. Ngoài ra, ban giám đốc cũng phải nắm giữ một lượng cổ phiếu nhất đinh để đảm bảo rằng lợi ích của ban giám đốc sẽ gắn liền với lợi ích của các cổ đông khác.

Tỷ suất sinh lời trung bình với các quỹ mà Kahn quản lý sẽ không ấn tượng nếu bạn nhìn trong ngắn hạn. Đôi khi con số này là khá thấp nếu so với các huyền thoại đầu tư khác như Warren Buffett hay George Soros, thậm chí cả những nhà đầu tư vô danh của phố Wall. Nhưng bù lại ông hầu như không thua, và chuỗi thời gian không lỗ của ông lên đến 90 năm, còn nhiều hơn tuổi của Warren Buffet.


Và khi bạn chiến thắng trong một thời gian đủ dài, lãi kép sẽ phát huy tác dụng. Đó cũng là lý do đưa ông góp mặt trong bảng danh sách những nhà đầu tư huyền thoại của thế giới.

Khi đã quá 100 tuổi, Irving Kahn vẫn giữ thói quen đi bộ đến công ty làm việc và đi về nhà ăn trưa để tiết kiệm tiền ăn ở nhà hàng. Ông vẫn đóng 1 vai trò quan trọng trong quỹ đầu tư gia đình Kahn Brothers và thường dành 5 giờ mỗi ngày để nghiên cứu các cổ phiếu bị định giá dưới giá trị. Danh mục đầu tư của ông chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tài chính và chăm sóc sức khỏe.

Không những là 1 nhà đầu tư tầm cỡ ở phố Wall, Kahn từng là giám đốc của rất nhiều công ty như Teleregister Corp., Hugo Stinnes Co., Grand Union Stores, Kings County Lighting, West Chemical, and Willcox & Gibbs. Trong ấn phẩm kỷ niệm 50 năm thành lập của hiệp hội CFA toàn cầu thì Irving Kahn cũng được xuất hiện ngay đầu tiên trong một đoạn phỏng vấn ngắn.

Ông mất năm 2015, khi đó ông là nhà đầu tư già nhất thế giới với 110 tuổi.
 
Perfect...:113:
Quay lại TT chút, tuần này TG có 2 even quan trọng ngày 6.11, rồi sau đó 2 tuần 22.11...
Có lẽ dòng tiền sẽ tận dụng nhịp relax trên để xoay sở, và đó cũng là dịp để Bon bet vào cửa tăng? :1:
Danh mục của em thì beta không cao cho lắm, nên hay nhất là ngồi chờ tạt gút, mà không phải lăn tăn. :10:
Đại ý thế, plan trong ngắn hạn = ngồi im :1:
Chiến thuật of Bon là:
- mặt trận bon chọn: PS, Fx, Fut
- view dài hạn: tầm chart tháng/năm: uptrend
- view trung hạn: điều chỉnh
- view ngắn hạn (đánh scalp): thì lượn theo TT, TT đi đâu m theo đó. cái này rất khó tư vấn, m đọc nến, nến thay đổi - tâm tư TT thay đổi thì m cũng thay đổi theo luôn ko cứng nhắc, nên có thể 15' trc thì m long, 15' sau thì m short rồi. phản ứng và xoay chiều nhanh theo TT nên rất khó nói.
 
Để bài này lên đây cho nó loan xà ngầu lên luôn :15:
[Quy tắc đầu tư vàng] 90 năm không biết mùi thua lỗ và câu chuyện "khi sống đủ lâu, bạn sẽ thành huyền thoại"
Bí quyết của ông, cũng có phần nào giống với Buffet, là không mong lãi lớn, chỉ mong không mất tiền.
.
đây là tiêu chí Bon đặt ra cho m, gần đây.
hi vọng sống đủ lâu để lập kỉ lục mới, hahahaha....
 
Để bài này lên đây cho nó loan xà ngầu lên luôn :15:
[Quy tắc đầu tư vàng] 90 năm không biết mùi thua lỗ và câu chuyện "khi sống đủ lâu, bạn sẽ thành huyền thoại"

Nhiều nhà đầu tư có thể vượt qua Irving Kahn về tỷ suất sinh lời trong một năm, nhưng chưa có ai trên phố Wall có thể đánh bại kỷ lục 90 năm không thua lỗ của ông.

Năm 2012 khi huyền thoại đầu tư Warren Buffett vừa kỉ niệm sinh nhật lần thứ 82, nhiều người nghĩ ông đã là nhà đầu tư già nhất, nhưng không, nhà đầu tư già nhất thế giới khi đó hơn Buffett đến 25 tuổi.
Irving Kahn, khi đó 107 tuổi, giữ chức vụ chủ tịch tập đoàn Kahn Brothers – 1 tập đoàn niêm yết trên sàn chứng khoán New York chuyên về tư vấn đầu tư & quản lý quỹ với số vốn gần 1 tỷ USD.

Những người trên phố Wall vẫn chuyền tai nhau câu nói rằng: "Nếu Kahn chết trước đó nửa thế kỷ, sẽ không ai biết ông ấy là ai".

Người học trò của Benjamin Graham không phải một nhà đầu tư có thể gây ấn tượng trong ngắn hạn. Tỷ suất sinh lời của ông chỉ ở mức trung bình trên phố Wall, điều mà không ít nhà đầu tư sẽ vượt qua Kahn nếu chỉ xét trong phạm vi 1 năm. Tuy nhiên, không ai ở phố Wall có thể thắng liên tục tới 90 năm, một chuỗi thời gian còn dài hơn cả số tuổi của nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffet.

Bí quyết của ông, cũng có phần nào giống với Buffet, là không mong lãi lớn, chỉ mong không mất tiền.

Irving Kahn bắt đầu làm việc ở phố Wall với vị trí phân tích cổ phiếu năm 1928 khi ông 23 tuổi. Ngoài ra, ông là một trong những người có chứng chỉ CFA đầu tiên trên thế giới (năm 1963) và được xem là thành viên sáng lập của hiệp hội CFA.

Trong cuộc đại khủng hoảng những năm 1930 ở Mỹ, tên tuổi của ông đã được phố Wall biết đến thông qua việc đầu tư vào những công ty thuộc lĩnh vực vô tuyến và phim ảnh, nhưng lĩnh vực vẫn bùng nổ mạnh mẽ bất chấp khủng hoảng.

Câu nói nổi tiếng của Kahn khi đó: "Có thể bạn rất ngạc nhiên, nhưng có rất nhiều cổ phiếu đáng để mua trong lúc khủng hoảng". Ngay cả khi thế giới gặp nhiều cuộc khủng hoảng khác sau này, quỹ đầu tư của Kahn cũng không lỗ, dù có thể ông không phải người lãi cao nhất khi thị trường tăng trưởng.
Phong cách đầu tư của Kahn có phần tương đồng với nhà tiên tri xứ Ohama do ông từng là trợ giảng cho Benjamin Graham tại trường đại học Columbia. Được làm việc và học tập với Graham, Kahn đã trở thành nhà đầu tư giá trị. Nguyên tắc của ông, cũng như nhiều nhà đầu tư giá trị khác, là chỉ mua các cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt, thuộc ngành nghề không bị ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh tế.

Đối với Irving Kahn, đầu tư là sự pha trộn giữa khoa học và nghệ thuật, đòi hỏi cả phân tích định tính lẫn định lượng để xác định chính xác giá trị của một thương vụ đầu tư.

Không giống nhiều nhà đầu tư khác với nguyên tắc "không bỏ trứng vào cùng một giỏ", Kahn không quan trọng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư để hạn chế rủi ro. Ông tôn thời triết lý của mình và ông cho rằng khi áp dụng đúng sẽ không có rủi ro trong đầu tư.

Kahn có quan niệm "một danh mục đầu tư giống như một vườn cây ăn quả" và ông thường lựa chọn các cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng cao, đang bị thị trường định giá thấp và sẵn sàng nắm giữ cổ phiếu đó từ 3-5 năm. Và tất nhiên, kỳ vọng rằng tất cả các cây trong vườn đều cho quả đều đặn mỗi năm là điều khá phi lý. Với Kahn, một vụ mùa thành công, có thể phải chờ đợi từ 3-5 năm. Khi đầu tư vào một công ty, ông thích những công ty không có hoặc có ít nợ. Ngoài ra, ban giám đốc cũng phải nắm giữ một lượng cổ phiếu nhất đinh để đảm bảo rằng lợi ích của ban giám đốc sẽ gắn liền với lợi ích của các cổ đông khác.

Tỷ suất sinh lời trung bình với các quỹ mà Kahn quản lý sẽ không ấn tượng nếu bạn nhìn trong ngắn hạn. Đôi khi con số này là khá thấp nếu so với các huyền thoại đầu tư khác như Warren Buffett hay George Soros, thậm chí cả những nhà đầu tư vô danh của phố Wall. Nhưng bù lại ông hầu như không thua, và chuỗi thời gian không lỗ của ông lên đến 90 năm, còn nhiều hơn tuổi của Warren Buffet.


Và khi bạn chiến thắng trong một thời gian đủ dài, lãi kép sẽ phát huy tác dụng. Đó cũng là lý do đưa ông góp mặt trong bảng danh sách những nhà đầu tư huyền thoại của thế giới.

Khi đã quá 100 tuổi, Irving Kahn vẫn giữ thói quen đi bộ đến công ty làm việc và đi về nhà ăn trưa để tiết kiệm tiền ăn ở nhà hàng. Ông vẫn đóng 1 vai trò quan trọng trong quỹ đầu tư gia đình Kahn Brothers và thường dành 5 giờ mỗi ngày để nghiên cứu các cổ phiếu bị định giá dưới giá trị. Danh mục đầu tư của ông chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tài chính và chăm sóc sức khỏe.

Không những là 1 nhà đầu tư tầm cỡ ở phố Wall, Kahn từng là giám đốc của rất nhiều công ty như Teleregister Corp., Hugo Stinnes Co., Grand Union Stores, Kings County Lighting, West Chemical, and Willcox & Gibbs. Trong ấn phẩm kỷ niệm 50 năm thành lập của hiệp hội CFA toàn cầu thì Irving Kahn cũng được xuất hiện ngay đầu tiên trong một đoạn phỏng vấn ngắn.

Ông mất năm 2015, khi đó ông là nhà đầu tư già nhất thế giới với 110 tuổi.
từ phong cách đầu tư này, ko nhìn lá số, anh Táo có thể đoán dc tính cách và cuộc sống of ổng ko ?
 
"chỉ mua các cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt, thuộc ngành nghề không bị ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh tế."
cái này m thấy có vẻ giống Rai nè, pk ?
Tùy biến theo từng giai đoạn thôi Bon, em tuổi gì mà so :1:
Như khi vượt 900 tổng lực tấn công, chạm 1200 tăng cường phòng bị, đoạn zich zac vừa rồi canh rang lạc đỡ nghiện ấy :10:
Giờ mà phòng thủ, em e rằng hơi sớm :4:
Nhưng em cũng đã có hẳn 1 cái lít con từ giờ đến hết 2019 rồi, chỉ lo ko đủ tiền để bet thui :21:
 
Tùy biến theo từng giai đoạn thôi Bon, em tuổi gì mà so :1:
Như khi vượt 900 tổng lực tấn công, chạm 1200 tăng cường phòng bị, đoạn zich zac vừa rồi canh rang lạc đỡ nghiện ấy :10:
Giờ mà phòng thủ, em e rằng hơi sớm :4:
Nhưng em cũng đã có hẳn 1 cái lít con từ giờ đến hết 2019 rồi, chỉ lo ko đủ tiền để bet thui :21:
à, cái Rai nói là chiến thuật đi tiền/ trading
cái của ổng đang nói là chiến thuật chọn cổ.
Bon thấy (theo data Rai chia sẻ) thì cổ of Rai cũng ko giảm nhiều khi TT down. các cổ R hay chọn thường rất an toàn để đầu tư.
về đào vàng lọc mộ cổ trên này bon thấy có thầy Cào và chị Đại, các traders khác chắc cũng có nhưng họ ko share :))
ở ck traders hay theo tiêu chí "ko bỏ trứng vào 1 giỏ"
ở fx bon lại chỉ chọn 1-2 cặp trứng để tập trung chơi :))
 
...Bon thấy (theo data Rai chia sẻ) thì cổ of Rai cũng ko giảm nhiều khi TT down. các cổ R hay chọn thường rất an toàn để đầu tư.... :))
Điểm này thì em xác định ngay từ khi bước vào TT, giai đoạn 2009.
Cũng nhờ đó mà tỉ trọng thua lỗ từ sự thiếu hiểu biết của mình được giảm thiểu. :1:
Mà cũng nhờ đó, TT tăng ầm ầm NAV có khi im ru vài tháng :102:
Nôm na em tự biết mình, cô còn thương thì cứ ráng khác thường chút thôi hà :21:
 
Để bài này lên đây cho nó loan xà ngầu lên luôn :15:
[Quy tắc đầu tư vàng] 90 năm không biết mùi thua lỗ và câu chuyện "khi sống đủ lâu, bạn sẽ thành huyền thoại"

Nhiều nhà đầu tư có thể vượt qua Irving Kahn về tỷ suất sinh lời trong một năm, nhưng chưa có ai trên phố Wall có thể đánh bại kỷ lục 90 năm không thua lỗ của ông.

Năm 2012 khi huyền thoại đầu tư Warren Buffett vừa kỉ niệm sinh nhật lần thứ 82, nhiều người nghĩ ông đã là nhà đầu tư già nhất, nhưng không, nhà đầu tư già nhất thế giới khi đó hơn Buffett đến 25 tuổi.
Irving Kahn, khi đó 107 tuổi, giữ chức vụ chủ tịch tập đoàn Kahn Brothers – 1 tập đoàn niêm yết trên sàn chứng khoán New York chuyên về tư vấn đầu tư & quản lý quỹ với số vốn gần 1 tỷ USD.

Những người trên phố Wall vẫn chuyền tai nhau câu nói rằng: "Nếu Kahn chết trước đó nửa thế kỷ, sẽ không ai biết ông ấy là ai".

Người học trò của Benjamin Graham không phải một nhà đầu tư có thể gây ấn tượng trong ngắn hạn. Tỷ suất sinh lời của ông chỉ ở mức trung bình trên phố Wall, điều mà không ít nhà đầu tư sẽ vượt qua Kahn nếu chỉ xét trong phạm vi 1 năm. Tuy nhiên, không ai ở phố Wall có thể thắng liên tục tới 90 năm, một chuỗi thời gian còn dài hơn cả số tuổi của nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffet.

Bí quyết của ông, cũng có phần nào giống với Buffet, là không mong lãi lớn, chỉ mong không mất tiền.

Irving Kahn bắt đầu làm việc ở phố Wall với vị trí phân tích cổ phiếu năm 1928 khi ông 23 tuổi. Ngoài ra, ông là một trong những người có chứng chỉ CFA đầu tiên trên thế giới (năm 1963) và được xem là thành viên sáng lập của hiệp hội CFA.

Trong cuộc đại khủng hoảng những năm 1930 ở Mỹ, tên tuổi của ông đã được phố Wall biết đến thông qua việc đầu tư vào những công ty thuộc lĩnh vực vô tuyến và phim ảnh, nhưng lĩnh vực vẫn bùng nổ mạnh mẽ bất chấp khủng hoảng.

Câu nói nổi tiếng của Kahn khi đó: "Có thể bạn rất ngạc nhiên, nhưng có rất nhiều cổ phiếu đáng để mua trong lúc khủng hoảng". Ngay cả khi thế giới gặp nhiều cuộc khủng hoảng khác sau này, quỹ đầu tư của Kahn cũng không lỗ, dù có thể ông không phải người lãi cao nhất khi thị trường tăng trưởng.
Phong cách đầu tư của Kahn có phần tương đồng với nhà tiên tri xứ Ohama do ông từng là trợ giảng cho Benjamin Graham tại trường đại học Columbia. Được làm việc và học tập với Graham, Kahn đã trở thành nhà đầu tư giá trị. Nguyên tắc của ông, cũng như nhiều nhà đầu tư giá trị khác, là chỉ mua các cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt, thuộc ngành nghề không bị ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh tế.

Đối với Irving Kahn, đầu tư là sự pha trộn giữa khoa học và nghệ thuật, đòi hỏi cả phân tích định tính lẫn định lượng để xác định chính xác giá trị của một thương vụ đầu tư.

Không giống nhiều nhà đầu tư khác với nguyên tắc "không bỏ trứng vào cùng một giỏ", Kahn không quan trọng việc đa dạng hóa danh mục đầu tư để hạn chế rủi ro. Ông tôn thời triết lý của mình và ông cho rằng khi áp dụng đúng sẽ không có rủi ro trong đầu tư.

Kahn có quan niệm "một danh mục đầu tư giống như một vườn cây ăn quả" và ông thường lựa chọn các cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng cao, đang bị thị trường định giá thấp và sẵn sàng nắm giữ cổ phiếu đó từ 3-5 năm. Và tất nhiên, kỳ vọng rằng tất cả các cây trong vườn đều cho quả đều đặn mỗi năm là điều khá phi lý. Với Kahn, một vụ mùa thành công, có thể phải chờ đợi từ 3-5 năm. Khi đầu tư vào một công ty, ông thích những công ty không có hoặc có ít nợ. Ngoài ra, ban giám đốc cũng phải nắm giữ một lượng cổ phiếu nhất đinh để đảm bảo rằng lợi ích của ban giám đốc sẽ gắn liền với lợi ích của các cổ đông khác.

Tỷ suất sinh lời trung bình với các quỹ mà Kahn quản lý sẽ không ấn tượng nếu bạn nhìn trong ngắn hạn. Đôi khi con số này là khá thấp nếu so với các huyền thoại đầu tư khác như Warren Buffett hay George Soros, thậm chí cả những nhà đầu tư vô danh của phố Wall. Nhưng bù lại ông hầu như không thua, và chuỗi thời gian không lỗ của ông lên đến 90 năm, còn nhiều hơn tuổi của Warren Buffet.


Và khi bạn chiến thắng trong một thời gian đủ dài, lãi kép sẽ phát huy tác dụng. Đó cũng là lý do đưa ông góp mặt trong bảng danh sách những nhà đầu tư huyền thoại của thế giới.

Khi đã quá 100 tuổi, Irving Kahn vẫn giữ thói quen đi bộ đến công ty làm việc và đi về nhà ăn trưa để tiết kiệm tiền ăn ở nhà hàng. Ông vẫn đóng 1 vai trò quan trọng trong quỹ đầu tư gia đình Kahn Brothers và thường dành 5 giờ mỗi ngày để nghiên cứu các cổ phiếu bị định giá dưới giá trị. Danh mục đầu tư của ông chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tài chính và chăm sóc sức khỏe.

Không những là 1 nhà đầu tư tầm cỡ ở phố Wall, Kahn từng là giám đốc của rất nhiều công ty như Teleregister Corp., Hugo Stinnes Co., Grand Union Stores, Kings County Lighting, West Chemical, and Willcox & Gibbs. Trong ấn phẩm kỷ niệm 50 năm thành lập của hiệp hội CFA toàn cầu thì Irving Kahn cũng được xuất hiện ngay đầu tiên trong một đoạn phỏng vấn ngắn.

Ông mất năm 2015, khi đó ông là nhà đầu tư già nhất thế giới với 110 tuổi.
90 năm không biết mùi thua lỗ
Đọc cái tiêu đề là thấy không theo được rồi. Có bài nào thua lỗ tùm lum mà vẫn sống 110 tuổi không :)
 
90 năm không biết mùi thua lỗ
Đọc cái tiêu đề là thấy không theo được rồi. Có bài nào thua lỗ tùm lum mà vẫn sống 110 tuổi không :)
Ôi...em cũng muốn hỏi thế :21:
Thọ hạn đời người tốt thì 80, trong đó 20 năm rỗng túi rồi, chưa kể đau ốm - bệnh tật - thua lỗ - cháy túi...
Muốn ko thua trong từng ấy năm, chắc mang gửi TK hoặc mua vàng chôn sau nhà quá :21:
 
Điểm này thì em xác định ngay từ khi bước vào TT, giai đoạn 2009.
Cũng nhờ đó mà tỉ trong thua lỗ từ sự thiếu hiểu biết của mình được giảm thiểu. :1:
Mà cũng nhờ đó, TT tăng ầm ầm NAV có khi im ru vài tháng :102:
Nôm na em tự biết mình, cô còn thương thì cứ ráng khác thường chút thôi hà :21:
xô đổ kỉ lục đi nhé Rai, cố lên cố lên ! :)
 
à, cái Rai nói là chiến thuật đi tiền/ trading
cái của ổng đang nói là chiến thuật chọn cổ.
Bon thấy (theo data Rai chia sẻ) thì cổ of Rai cũng ko giảm nhiều khi TT down. các cổ R hay chọn thường rất an toàn để đầu tư.
về đào vàng lọc mộ cổ trên này bon thấy có thầy Cào và chị Đại, các traders khác chắc cũng có nhưng họ ko share :))
ở ck traders hay theo tiêu chí "ko bỏ trứng vào 1 giỏ"
ở fx bon lại chỉ chọn 1-2 cặp trứng để tập trung chơi :))
Chọn cổ đầu tư khác chọn cổ trade mà?
 
đây là tiêu chí Bon đặt ra cho m, gần đây.
hi vọng sống đủ lâu để lập kỉ lục mới, hahahaha....
90 năm không biết mùi thua lỗ
Đọc cái tiêu đề là thấy không theo được rồi. Có bài nào thua lỗ tùm lum mà vẫn sống 110 tuổi không :)
Giả định 5 năm gần đây pả toàn thắng thì pả phải sống trên 131 tuổi mới phá kỷ lục. Lão tom muốn bí kiếp sống lâu thỉ hỏi pà Bon :15:
 
Back
Top