68 & 86

uh, cá nhân chị thấy BV nói đúng, tất cả những gì chúng ta bàn chúng ta nói đến đều là đang chấp vào ngữ nghĩa, ngay cả khi ta nhắc đến chữ vô vi và cái gọi là lẽ tự nhiên. gán lên nó và qui chụp cho nó 1 ngữ nghĩa nào đó là làm hạn hẹp đi cái sự thấu đạt, bởi vì bản thể của ta cũng chính là tất cả, và tất cả cũng là ta.
Mô tả về hiện tượng, thiên tượng và dùng nó để giải quyết vấn đề thì Đạo giáo và Nho giáo giải quyết rất tốt. Điển hình như đã nói hôm trước về Đạo và Đức
Mô tả về tính chân lý thì Phật giáo làm cũng rất tốt. Điển hình ý kiến về "lìa tướng danh tự, lìa tướng ngôn thuyết" và chữ Vô cũng được nhắc tới trong Kinh Bát Nhã. Pháp sư Tịnh Không cũng giảng rất rõ thắc mắc của 2 anh chị.
Em là người không bị chấp vào tôn giáo. Gạn đ ục khơi trong bổ sung kiến thức thôi. Cái gì em chẳng học, ai nói đúng em đều tiếp thu. Nhưng thôi Pháp thế gian là Pháp do nhân duyên sinh. Có duyên ắt sẽ thông.
Có điều, đặt câu hỏi mà sai thì sẽ khôg có câu trả lời đúng :)))
 
Mô tả về hiện tượng, thiên tượng và dùng nó để giải quyết vấn đề thì Đạo giáo và Nho giáo giải quyết rất tốt. Điển hình như đã nói hôm trước về Đạo và Đức
Mô tả về tính chân lý thì Phật giáo làm cũng rất tốt. Điển hình ý kiến về "lìa tướng danh tự, lìa tướng ngôn thuyết" và chữ Vô cũng được nhắc tới trong Kinh Bát Nhã. Pháp sư Tịnh Không cũng giảng rất rõ thắc mắc của 2 anh chị.
Em là người không bị chấp vào tôn giáo. Gạn đ ục khơi trong bổ sung kiến thức thôi. Cái gì em chẳng học, ai nói đúng em đều tiếp thu. Nhưng thôi Pháp thế gian là Pháp do nhân duyên sinh. Có duyên ắt sẽ thông.
Có điều, đặt câu hỏi mà sai thì sẽ khôg có câu trả lời đúng :)))
uh, khi nghiên cứu, ng ta thường bị chấp vào đúng sai, vào nguyên tắc này, qui luật kia or trong thuyết giáo này, đạo học nọ,...nhưng những gì dc mô tả trong các học thuyết và trong các giáo phái đó đều là những thứ đã hiện hữu trước đó. Nó có trc khi ng ta đúc kết nó thành học thuyết, đặt lên nó 1 khái niệm or cho vào 1 giáo phái nào đó....
Vì vậy mà sau này, chị ko đọc any giáo thuyết nào cả, bởi nó mang nhiều tính chủ quan và làm mất đi tính tự nhiên của sự vật.
như khi nghe BV giải nghĩa, chị ko qui những điều đó về or ko đối chiếu trong kho kiến thức of mình or of nhân loại xem nó thuộc học thuyết nào? vì điều đó là ko cần thiết và sẽ mất đi tính khách quan để có thể dẫn mình đi đến gần cái thực thể of nó....
 
uh, khi nghiên cứu, ng ta thường bị chấp vào đúng sai, vào nguyên tắc này, qui luật kia or trong thuyết giáo này, đạo học nọ,...nhưng những gì dc mô tả trong các học thuyết và trong các giáo phái đó đều là những thứ đã hiện hữu trước đó. Nó có trc khi ng ta đúc kết nó thành học thuyết, đặt lên nó 1 khái niệm or cho vào 1 giáo phái nào đó....
Vì vậy mà sau này, chị ko đọc any giáo thuyết nào cả, bởi nó mang nhiều tính chủ quan và làm mất đi tính tự nhiên của sự vật.
như khi nghe BV giải nghĩa, chị ko qui những điều đó về or ko đối chiếu trong kho kiến thức of mình or of nhân loại xem nó thuộc học thuyết nào? vì điều đó là ko cần thiết và sẽ mất đi tính khách quan để có thể dẫn mình đi đến gần cái thực thể of nó....

Haha, chị có làm thơ trước khi học nói không ? Vẽ tranh trước khi học cầm bút? Tự tìm ra thực thể mà chưa có nhận thức về thực thể ban đầu? Thế nên là cái chữ "sau này" của chị rất quan trọng, nó mang tính thừa nhận. Nó yêu cầu nền tảng phải có sẵn. Nền tảng chưa có mà xây lâu đài thì giống lâu đài cát lắm. Cái gì cũng cần có trước có sau, Mầm chưa gieo thì sao cứ muốn có cây cao 3m sau 1 đêm :)
 
Last edited:
Haha, chị có làm thơ trước khi học nói không ? Vẽ tranh trước khi học cầm bút? Tự tìm ra thực thể mà chưa có nhận thức về thực thể ban đầu? Thế nên là cái chữ "sau này" của chị rất quan trọng, nó mang tính thừa nhận. Nó yêu cầu nền tảng phải có sẵn. Nền tảng chưa có mà xây lâu đài thì giống lâu đài cát lắm. Cái gì cũng cần có trước có sau, Mầm chưa gieo thì sao cứ muốn có cây cao 3m sau 1 đêm :)
Trên quan điểm này thì những ng ko có cơ hội tiếp cận dc kiến thức thì ko thể hiểu or ngộ sao ? Hì...vấn đề ở tâm là cái bên trong ko phải bên ngoài, kiến thức có thể mượn or lấy từ người or từ chính mình bằng trải nghiệm. Ng ta có thể ko cần thuyết để hành mà vẫn hiểu, nhưng thuyết mà ko hành rất khó để cảm nhận em à. Mỗi con ng dc sinh ra tâm mở ở mức nào đều do nghiệp hạnh of mình, nó ko nằm ở kiến thức, đôi khi kiến thức chính là cản trở :)
 
Trên quan điểm này thì những ng ko có cơ hội tiếp cận dc kiến thức thì ko thể hiểu or ngộ sao ? Hì...vấn đề ở tâm là cái bên trong ko phải bên ngoài, kiến thức có thể mượn or lấy từ người or từ chính mình bằng trải nghiệm. Ng ta có thể ko cần thuyết để hành mà vẫn hiểu, nhưng thuyết mà ko hành rất khó để cảm nhận em à. Mỗi con ng dc sinh ra tâm mở ở mức nào đều do nghiệp hạnh of mình, nó ko nằm ở kiến thức, đôi khi kiến thức chính là cản trở :)
Đúng vậy đấy chị. Cơ hội tiến tới 0 nhé, hoạ chăng cứ vài trăm năm lại có một vị. Chị cứ ví dụ cho em vài người không có cơ hội tiếp cận kiến thức mà ngộ đạo đi. Thiên cơ đấy, không phải kiến thức bthg đâu. Haha.
Người không có điều kiện tiếp cận với kiến thức chắc chắn cơ hội hiếm có khó tìm. Người tiếp cận nhưng dám buông bỏ, không chấp vào kiến thức đã biết (sở tri chướng-Phật) thì mới đắc.
Nhắc đến chữ Tâm lại phải là Đạo, nói đến chữ Nghiệp thì lại phải nhắc đến Phật. Cho em thấy có gì mới hơn đi. Có Thuyết để mà thực hành rồi ngộ là tốt rồi. Chẳng khác nào có đèn soi trong đêm đen. Tự lần mò đi lạc không chừng.
Thôi, đa ngôn đa quá. Em tu khẩu đây :)
 
Last edited:
Đúng vậy đấy chị. Cơ hội tiến tới 0 nhé, hoạ chăng cứ vài trăm năm lại có một vị. Chị cứ ví dụ cho em vài người không có cơ hội tiếp cận kiến thức mà ngộ đạo đi. Thiên cơ đấy, không phải kiến thức bthg đâu. Haha.
Người không có điều kiện tiếp cận với kiến thức chắc chắn cơ hội hiếm có khó tìm. Người tiếp cận nhưng dám buông bỏ, không chấp vào kiến thức đã biết (sở tri chướng-Phật) thì mới đắc.
Nhắc đến chữ Tâm lại phải là Đạo, nói đến chữ Nghiệp thì lại phải nhắc đến Phật. Cho em thấy có gì mới hơn đi. Có Thuyết để mà thực hành rồi ngộ là tốt rồi. Chẳng khác nào có đèn soi trong đêm đen. Tự lần mò đi lạc không chừng.
Thôi, đa ngôn đa quá. Em tu khẩu đây :)
đạo Lão có câu "đạo khả đạo phi thường đạo"
đạo Phật có câu "bất khả tư nghị"
đạo Chúa có câu "không đi không đến"
đời có câu "kinh nghiệm của người khó có thể truyền bảo"
:)
vài năm sau, khi có dịp đọc lại mình, tự mình sẽ thấy khác. :)
chúc em & cả nhà sức khỏe nhé!
 
"Trong Phật giáo có một thuật ngữ là Bất khả tư nghì (nghị) 不可思議 Hễ nói tới điều gì không thể hiểu được thì người ta bèn nói đó là điều bất khả tư nghì. Thật ra dù cho điều gì sâu kín khó hiểu cũng không hẳn phải là bất khả tư nghì. Thí dụ nói nhất thiết duy tâm tạo 一切唯心造 tuy khó hiểu nhưng không phải là bất khả tư nghị.

Bất khả tư nghị không có gì bí ẩn, sâu kín, hay khó hiểu cả. Nó đơn giản chỉ là không phải sản phẩm của bộ não. Tất cả những gì con người nhận thức và diễn tả, như vũ trụ vạn vật, Thượng Đế, Phật, Chúa, tư tưởng, tình cảm…đều là sản phẩm của bộ não và đều là vọng tưởng, nghĩa là lấy tưởng tượng của bộ não hoặc tưởng tượng của cái tôi phóng hiện vào không gian 3 chiều và kéo dài trong thời gian thành thời không (space-time) 4 chiều.

Cho nên toàn bộ thế gian của con người đều là sản phẩm của bộ não.

Một nhà triết học của Đức thế kỷ 18 là Immanuel Kant cho rằng : Người ta không nhận thức được vật tự thể (Ding an sich), mà chỉ nhận thức được sự trình hiện (Erscheinung) của nó. Sự trình hiện này được hình thành bởi con người trong vai một chủ thể, bởi giác tính thuần túy (reiner Verstand). Từ đó Kant lập ra thuyết Bất khả tri. Bất khả tri cũng chính là Bất khả tư nghị, muốn nói là con người không thể nhận thức được chân lý, bởi vì cái mà bộ não nhận thức được chỉ là trình hiện, là ảo hóa không phải chân lý.

Vậy cái gì không phải là sản phẩm của bộ não ?

Nó là cái chưa qua sự biến đổi của bộ não, là bản lai diện mục trước khi cha mẹ chưa sinh ra ta. Có nhiều thuyết và nhiều danh từ để gọi nó. Phật giáo gọi là Phật hay Tánh Giác hoặc Tánh Không. Nó vô sinh, vô thủy vô chung, vô hình, vô thể. Nó đã sẵn có trước khi không gian và thời gian và vật chất được tạo ra, nó không phải là tưởng tượng của bộ não. Vậy trước Big Bang nó cũng đã có sẵn rồi.

Vì nó không qua bộ não nên bộ não không thể nhận biết được nó, do đó nói là bất khả tư nghị hay bất khả tri. Mà hễ khi nó qua bộ não thì sẽ biến thành trình hiện và không còn là vật tự thể hay nguyên thể nữa. Vì nó không phải là sản phẩm của bộ não nên nó là tuyệt đối, là bất nhị, không có sự đối đãi của chủ thể và đối tượng. Nó không có cặp phạm trù mâu thuẫn, nghĩa là không thiện không ác, không đúng không sai, không hiện hữu cũng không phải không tồn tại.
Tất cả cấu trúc vật chất như nguyên tử, phân tử, thiên thể, sinh vật…đều là trình hiện, không phải là bản lai diện mục. Tất cả những thứ khác như không gian, thời gian, tư tưởng, tình cảm, văn hóa cũng đều là trình hiện, không phải là chân lý.

Khoa học ngày nay hình dung bản lai diện mục bất khả tư nghị đó là Trường thống nhất, một thứ có dạng sóng gọi là miền tần số (frequency domain), vô hình, vô thể, vô thủy vô chung, không phải là vật chất mà chỉ là thông tin. Thông tin đó nằm trong mặt phẳng hai chiều, không có bề dày, không có thể tích. Do đó nó có thể nằm trong một hố đen mà không bị tiêu mất, ở chỗ gọi là chân trời hiện tượng (event horizon). Ví dụ một chiếc ví da được ném vào một hố đen. Ví da biến mất nhưng bản lai diện mục của cái ví da là thông tin thì không bị mất mà nằm ở chân trời hiện tượng của hố đen và từ thông tin đó có thể khôi phục lại hoàn toàn cái ví da nguyên thủy.


Chân trời hiện tượng của hố đen
Video sau đây minh họa cho ý tưởng này :
Vũ Trụ Toàn Ảnh- Khi Một Vật Rơi Vào Hố Đen Sẽ Ra Sao ?

Tóm lại Phật hay Tánh Giác hay Chánh biến tri, các tôn giáo khác gọi Thượng Đế hoặc Chúa Trời, hoặc cái người đời thường gọi là Chân lý, là bất khả tư nghị bởi vì nó không phải là sản phẩm tưởng tượng của bộ não. Cái mà chúng ta có thể nghĩ bàn chỉ là Vũ Trụ Toàn Ảnh, chỉ là một thực tại ảo.

Truyền Bình
 
"Vạn vật nhất thể"
chính là câu trả lời cho 2 câu hỏi từ mấy năm trc của mình khi thắc mắc "Sau khi giác ngộ, Phật đi về đâu ?" và "sau khi giác ngộ Phật quay lại luân hồi bằng con đường nào"
 
Cuối cùng cái e đoán và muốn đã hiện tiền rồi.:1:.
yeah, vạn vật nhất qui.
cái em nói là nó, cái chị nói là nó, cái BV nói là nó, cái mọi ng nói cũng là nó, ....
chỉ là chúng ta dùng theo ngôn ngữ & cách diễn đạt riêng of mỗi ng.
có cái clip này, cho lúc em rảnh
 
  • Like
Reactions: Son
vâng, :D
chồng - con là điều em ko đặt nặng, nghĩa là ko đau đáu nhất quyết cần có. nếu tự nhiên đến, sẽ ko từ chối :21:
Cái này căng đây, đang family êm ấm lại bỏ đi xuất thế tìm bản thể thì mệt cho chồng con lém :15:
 
yeah, vạn vật nhất qui.
cái em nói là nó, cái chị nói là nó, cái BV nói là nó, cái mọi ng nói cũng là nó, ....
chỉ là chúng ta dùng theo ngôn ngữ & cách diễn đạt riêng of mỗi ng.
có cái clip này, cho lúc em rảnh
Thật sự thì em ko cần phải hiểu thi moi buông bỏ, vì ở mức độ hiểu biết thành tư kiến thành kiến thì việc buông bỏ là rất khó.
 
"Vạn vật nhất thể"
chính là câu trả lời cho 2 câu hỏi từ mấy năm trc của mình khi thắc mắc "Sau khi giác ngộ, Phật đi về đâu ?" và "sau khi giác ngộ Phật quay lại luân hồi bằng con đường nào"
Cảm ơn 2 bạn BV và xBuu vô cùng,
Mình đã tìm ra câu trả lời của chính mình vểf giải thoát.
Câu trả lời rất đơn giản mà ai từng đọc về Phật học, Phật pháp đều biết. Đó là buông bỏ hoàn toàn! tâm rỗng, reform Thức và tạo ra thế giới of riêng mình.
Thật đơn giản mà lại vô cùng khó để thực hiện bởi để dc tâm rỗng buông bỏ hoàn toàn các khái niệm các thói quen các kiến thức các định kiến các kinh nghiệm, ... là điều dường như ko tưởng!
Heizza..., thôi đành kiếp này mãi rong chơi ?
 
Back
Top